1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 32, 33 hình 8 bài 33

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hai Tam Giác Đồng Dạng
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 218,08 KB

Nội dung

Về năng lực: * Năng lực chung:-Năng lực tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm

TIẾT 32, 33: BÀI 33: HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Nhận biết hai tam giác đồng dạng giải thích tính chất chúng - Giải thích định lí trường hợp đồng dạng đặc biệt hai tam giác Về lực: * Năng lực chung: -Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập, biết tranh luận bảo vệ ý kiến * Năng lực đặc thù: - Năng lực giải vấn đề: Kiểm tra hai tam giác đồng dạng biết yếu tố cạnh góc - Năng lực tính tốn: Tính cạnh góc hai tam giác biết cạnh góc tam giác lại biết tỉ số đồng dạng Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: Thật thà, báo cáo xác kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, SGV, kế hoạch dạy, bảng phụ, máy chiếu Học sinh: SGK, nháp, bút, thước Xem lại định lí Thalès tam giác III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tình để học sinh phát vấn đề b) Nội dung: Phần nêu vấn đề đầu học c) Sản phẩm:Học sinh thấy DC//AB từ nghĩ đến việc dùng định lí Thalès để tìm tỉ lệ cạnh tam giác DEC AEB d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập Học sinh theo dõi hoạt động nêu vấn đề trả lời câu hỏi -Nhận xét vị trí hai cạnh DC AB? - Dựa vào định lí Thalès nhận xét hai tỉ lệ ED EC EA EB * HS thực nhiệm vụ Trao đổi theo cặp bàn để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ -GV dẫn dắt vào Tiến trình nội dung Vì DC//AB nên theo định lí Thalès ED EC EA = EB Như để tính chiều cao cột đèn ta cần tìm tỉ lệ cạnh tam giác DEC AEB Khi hai tam giác DEC AEB gọi gì? Chúng ta vào nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Định nghĩa Hoạt động 2.1.1: Hình thành định nghĩa hai tam giác đồng dạng a) Mục tiêu: Hình thành kiến thức định nghĩa hai tam giác đồng dạng b) Nội dung: Tìm tịi khám phá, đọc hiểu – nghe hiểu, nhận xét/ sách giáo khoa trang 79 c) Sản phẩm: Học sinh biết định nghĩa hai tam giác đồng dạng, đỉnh tương ứng, tỉ số đồng dạng Biết cách viết hai tam giác đồng dạng kí hiệu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập -Nhiệm vụ 1: Thực HĐ1để nhận hai tam giác có góc nhau, cạnh tương ứng tỉ lệ với - Nhiệm vụ 2: Đưa định nghĩa hai tam giác đồng dạng, đỉnh tương ứng, tỉ số đồng dạng - Nhiệm vụ 3: Dùng định nghĩa để giải thích nhận xét * HS thực nhiệm vụ Tiến trình nội dung 1.ĐỊNH NGHĨA AB BC CA   2 HĐ1: DE EF FD Định nghĩa : - Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam giác ABC A'B' B'C' C'A'   : AB BC CA  A;B'   B';C'   C  A' Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung - Tam giác A’B’C’ đồng dạng với -Trao đổi theo cặp bàn để trả lời nhiệm vụ tam giác ABC ký hiệu : - Hoạt động cá nhân nhiệm vụ A’B’C’ ABC (viết theo thứ tự - Thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ cặp đỉnh tương ứng) * Báo cáo, thảo luận Tỉ số cạnh tương ứng - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên A'B' B'C' C'A' - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời   AB BC CA bạn k= * Kết luận, nhận định (k gọi tỉ số đồng dạng - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực A’B’C’ ABC) nhiệm vụ Nhận xét: (sgk/79) - GV chốt kiến thức Hoạt động 2.1.2: Củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng a) Mục tiêu: Củng cố lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng cho học sinh b) Nội dung: Ví dụ 1; Luyện tập 1, Thử thách nhỏ/ sách giáo khoa trang 80 c) Sản phẩm: Học sinh biết dùng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để tính cạnh góc hai tam giác biết cạnh góc tam giác cịn lại Biết trình bày toán chứng minh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập -Nhiệm vụ 1: Thực ví dụ 1: Tìm số đo góc, độ dài cạnh hai tam giác ABC A’B’C’ Sử dụng định nghĩa để kiểm tra xem hai tam giác có đồng dạng hay không? - Nhiệm vụ 2: Thực luyện tập 1: nhìn hình vẽ nhận hai tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 3: Thực thử thách nhỏ * HS thực nhiệm vụ -Hoạt động cá nhân để trả lời nhiệm vụ - Thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ - Thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Tiến trình nội dung Ví dụ 1: sgk/80 Luyện tập 1: (Hai tam giác đồng dạng hai tam giác có hình dạng giống nhau) ABC DEF với tỉ số đồng dạng BC EF = ( Hoặc DEF ABC với tỉ số EF  BC 2) đồng dạng Thử thách nhỏ:     a) N B C P suy MNP cân M b)  A  600 ; N  B  600 ;P C  600 M suy MNP c) Giả sử ABC MNP với tỉ số đồng dạng k >0 Suy Hoạt động GV - HS - GV chốt kiến thức Tiến trình nội dung AB AC BC MN= ;MP= ; NP= k k k Mà AB  AC BC nên MN MP NP Tiết 2.2 Hoạt động 2.2: Định lý Hoạt động 2.2.1: Hình thành định lý a) Mục tiêu: Biết hệ định lý Thalès cho hai tam giác đồng dạng b) Nội dung: Tìm tịi khám phá, hộp kiến thức/ sách giáo khoa trang 80,81 c) Sản phẩm: Học sinh nhớ nội dung Định lý phát biểu thành lời viết giả thiết kết luận kí hiệu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập -Nhiệm vụ 1: Thực HĐ2 để củng cố lại định lý Thalès tìm hiểu hệ định lý Thalès cho hai tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 2: Phát biểu định lý, viết giả thiết, kết luận kí hiệu * HS thực nhiệm vụ -Trao đổi nhóm để trả lời nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - GV chốt kiến thức HĐ 2:     +) M B; N C (các cặp góc so le  chung trong); A +) tứ giác BMNP hình bình hành nên MN = BP MN BP AN AM    BC BC AC AB Suy Do AMN ABC Định lý:(sgk/81) GT KL ABC, MN // BC (M AB; N AC) AMN Chú ý:(sgk/81) ABC Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung Hoạt động 2.2.1: Củng cố định lý a) Mục tiêu: Biết vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng b) Nội dung: Ví dụ 2; Luyện tập 2; Vận dụng/ sách giáo khoa trang 81, 82 c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng sử dụng tính chất hai tam giác đồng dạng để tính độ dài cạnh tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập -Nhiệm vụ 1: Thực ví dụ 2: Nhớ lại tính chất đường trung bình tam giác; định lý hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ Áp dụng định lý vừa học viết lại cặp tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 2: Thực luyện tập 2: vận dụng định lý vừa học ý để chứng minh hai tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 3: Thực phần vận dụng: áp dụng định lý vừa học để chứng minh hai tam giác đồng dạng tính độ dài cạnh tam giác để giải toán mở đầu * HS thực nhiệm vụ -Hoạt động cá nhân để trả lời nhiệm vụ - Thảo luận cặp đôi để thực nhiệm vụ - Thảo luận nhóm thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - GV chốt kiến thức Tiến trình nội dung Ví dụ 2: sgk/81 Luyện tập 2: - Vì C OA, D OB CD//AB nên OCD OAB - Vì E OB, F OA (kéo dài) EF//AB nên OEF OBA - Vì F OC, E OD (kéo dài) EF//CD nên OFE OCD Vận dụng: Vì CD // AB (cùng vng góc với BC) Theo định lý DEC DEB EB.DC DC EC AB   EC Suy AB EB hay Như cần đo chiều dài bóng cọc gỗ (đoạn EC), khoảng cách EB với chiều cao CD biết, bác Dương tính chiều cao AB cột điện Theo cơng thức AB = 5m 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết cách viết kí hiệu tam giác đồng dạng biết vận dụng hệ định lý Thalès để tìm cặp tam giác đồng dạng b) Nội dung: Bài tập 9.1; 9.2/ sgk 82 c) Sản phẩm: Học sinh biết viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng theo đỉnh tương ứng Biết sử dụng hệ định lý Thalès để tìm cặp tam giác đồng dạng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung Bài tập 9.1: (sgk 82) * GV giao nhiệm vụ học tập Từ giả thiết ta thấy đỉnh A tương -Nhiệm vụ 1: Thực tập 9.1 ứng đỉnh M; đỉnh B tương ứng đỉnh - Nhiệm vụ 2: Thực tập 9.2 N; đỉnh C tương ứng đỉnh P Do * HS thực nhiệm vụ Các khẳng định a), b), c) đúng; d) - Hoạt động cá nhân nhiệm vụ không Bài tập 9.2: (sgk 82) -Trao đổi cặp đôi để trả lời nhiệm vụ a) Đúng * Báo cáo, thảo luận b) Không - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên c) Đúng - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời d) Không bạn e) Không * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - GV chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng hệ định lý Thalès để tìm cặp tam giác đồng dạng b) Nội dung: Bài tập 9.3/ sgk 82 c) Sản phẩm: Học sinh sử dụng hệ định lý Thalès để tìm cặp tam giác đồng dạng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập - Thực tập 9.3 * HS thực nhiệm vụ -Thảo luận nhóm thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn Tiến trình nội dung Bài tập 9.3: (sgk 82) Xét APN MNP có Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung     * Kết luận, nhận định APN MNP;ANP MPN ( góc - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực so le trong) nhiệm vụ PN cạnh chung - GV chốt kiến thức Nên APN = MNP Tương tự: PBM = MNP ; NMC = MNP Do bốn tam giác APN; PBM; NMC; MNP đồng dạng với Ta lại có PN //BC ( đường trung bình) nên APN ABC Vậy tam giác APN; PBM; NMC; MNP ABC đôi đồng dạng  Hướng dẫn tự học nhà  Nắm vững định nghĩa, định lý, tính chất hai tam giác đồng dạng  Làm tập 9.4 sgk 82  Chuẩn bị ‘ BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC’

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:37

w