1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 32+33 bài 31

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 329 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: TIẾT 32+33 Bài 31: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu Năng lực; - Nhận biết hai định lý cạnh góc đối diện tam giác - Vận dụng vào tam giác vuông để biết cạnh lớn tam giác vng Phẩm chất: - Kiên trì, chăm hoạt động học tập - Trung thực, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Khởi động cho học sinh ví dụ thực tế để dẫn tới định nghĩa góc đối diện với cạnh b) Nội dung: HS đọc tham khảo thực để trả lời câu hỏi phần ví dụ đầu (quan sát hình 9.1) c) Sản phẩm: Chỉ cầu thủ gần trái bóng ba cầu thủ hình 9.1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6: - Đọc trình bày lại ví dụ sgk/59 Chỉ cách để giải thích cầu thủ gần trái bóng nhất, cầu thủ xa trái bóng * HS thực nhiệm vụ: - Đọc phân tích ví dụ - Thảo luận nhóm các tính chất kiến thức cần sử dụng Hỗ trợ phân tích giúp thành viên nhóm thực * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn nhóm đứng trước lớp phân tích kiến thức vận dụng qua ví dụ - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa câu trả lời học sinh - GV đặt vấn đề vào mới: Vận kiến thức vào nội dung học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Góc đối diện với cạnh lớn tam giác a) Mục tiêu: - Học sinh biết góc đối diện với cạnh, so sánh hai góc theo cạnh đối diện - Hình thành định lý góc đối diện với cạnh lớn tam giác - So sánh góc, cạnh tam giác theo định lý Từ xếp góc cạnh theo yêu cầu toán b) Nội dung: - Học sinh đọc mục (SGk/60): góc đối diện với cạnh lớn tam giác - Bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 60) c) Sản phẩm: - Định lý: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn - Lời giải tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 60) Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Góc đối diện với cạnh lớn - GV giới thiệu tam giác cân ABC , tam giác: AB = AC, góc đối diện với cạnh AB (góc C) góc đối diện với cạnh AC (góc B) - Yêu cầu HS dự đoán: Trong tam giác, biết hai cạnh khơng so sánh hai góc đối diện với hai cạnh khơng? - Yêu cầu HS thực hoạt động cặp đôi + Cho HS quan sát hình 9.2 để trả lời câu hỏi trong sgk phần hoạt động + Cho hs thực hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc định lý SGK * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lắng nghe quan sát GV giới thiệu góc đối diện với cạnh - HS nêu dự đoán - Hs thực theo yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 1: - Với câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (đứng chỗ trả lời, lên bảng vẽ) - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định góc đối diện với cạnh xếp, góc B lớn góc C - GV giới thiệu định lý SGK trang 60, yêu cầu vài HS đọc lại * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ SGK trang 60 - Hoạt động theo hai bàn làm Luyện tập SGK trang 60 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu hs đứng chỗ trả lời Ví dụ - GV yêu cầu hai bàn nhanh lên thực yêu cầu luyện tập - HS lớp theo dõi, nhận xét a) Định lý 1: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn  ABC: AB < AC  C   B b) Áp dụng câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hồn thành HS Hoạt động 2.2: Cạnh đối diện với góc lớn tam giác: a) Mục tiêu: - HS so sánh hai cạnh theo góc đối diện - HS phát biểu định lý (sgk/61) - Rút nhận xét cạnh đối diện với góc tù, góc vng 4 b) Nội dung: - Thực HĐ3, HĐ4 SGK trang 61 - Vận dụng làm ví dụ 2, Luyện tập SGK trang 61 - Vận dụng trả lời tình mở đầu c) Sản phẩm: - Định lý 2: tam giác, cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn - Lời giải ví dụ 2, Luyện tập SGK trang 61 - Nhận xét (Hình 9.5) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Cạnh đối diện với góc lớn - Thực hoạt động cá nhân làm HĐ3, tam giác: hoạt động cặp đôi làm HĐ4 SGK trang 61 - Dự đoán phát biểu định lý * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân - Hoạt động theo nhóm đơi * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày kết thực HĐ3, lên bảng trình bày HĐ4 a) Định lý 2: Trong tam giác, - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán cạnh đối diện với góc lớn phát biểu định lý cạnh lớn - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận  C   AC  AB ABC : B xét câu * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết HĐ3, - Chuẩn hóa định lý sgk/61 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b) Áp dụng - Thực ví dụ 2, luyện tập SGK trang 61 - Rút nhận xét (H.9.5) - Vận dụng trả lời tình phần mở đầu * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo Nhận xét: sgk/62 hoạt động cá nhân ví dụ 2, nhóm đơi luyện tập 2, nhóm bàn phần vận dụng * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày ví dụ 2, luyện tập - GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét dự đoán nhận xét - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết quả, chuẩn hóa nhận xét  Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: định lý 1, phần nhận xét (sgk/60, 61) - Làm tập 9.1 - 9.5 SGK trang 62 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Tiết Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng nội dung định lý 1, quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản b) Nội dung: Làm tập 9.1, 9.3, 9.4 SGK trang 62, hướng dẫn 9.2 sbt/48 c) Sản phẩm: Lời giải tập từ 9.1, 9.3, 9.4 SGK trang 62, hướng dẫn 9.2 sbt/48 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Luyện tập: Phát biểu định lý 1, góc cạnh đối Bài 9.1 (sgk/62) diện tam giác a) Trong tam giác ABC có: - Làm tập: 9.1 9,3 SGK trang Cạnh BC đối diện với góc A 62 * HS thực nhiệm vụ 1: Canh AB đối diện với góc C - HS thực yêu cầu theo cá Cạnh AC đối diện với góc B nhân, hoạt động cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ 9.1: tính số đo mà A = 1050 góc lớn nên góc cịn lại, từ cạnh đối diện cạnh BC cạnh lớn với góc 960 (góc lớn nhất) b) Tam giác ABC tam giác tù * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời 9.1, học sinh lên bảng làm 9.3 - GV yêu cầu lần lượt: HS đứng chỗ làm 9.1 HS lên bảng làm tập 9.3, - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV HS khái quát: tam giác cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Hoạt động nhóm làm tập 9.4 SGK trang 62 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu - Hướng dẫn, hỗ trợ 9.4: cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu vài HS nêu cách làm - GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên trình bày, lưu ý chọn tốt chưa tốt - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý: vận dụng mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Bài 9.3 (sgk/62) Trong tam giác cân có góc 960 Hai góc cịn lại góc 420, cạnh lớn cạnh đáy đối diện với góc 960 Bài 9.4 sgk/62: Góc ACD góc tù Trong tam giác BCD: BD cạnh lớn nên BD > CD (1) Góc DBC góc nhọn nên góc ABD góc tù Trong tam giác ABD: AD cạnh lớn nên AD > BD (2) Từ (1) (2) ta có: AD>BD>CD Vậy bạn Mai xa nhất, bạn Hà gần Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải toán dựa hoạt động mở đầu b) Nội dung: - HS giải tập 9.2, 9.5 sgk/62, 9.2 sbt/48 - Thực nhiệm vụ cá nhân c) Sản phẩm: - Giải tập 9.2, 9.5 sgk/62, 9.2 sbt/48 - Kết thực nhiệm vụ tự học theo cá nhân d) Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhà tập - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ  Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS thực cá nhân - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc: Định lý 1, 2, nhận xét - Làm tập lại SGK: - Chuẩn bị sau: Quan hệ đường vng góc đường xiên

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:36

w