1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20 khtn7 khbd bài 20 từ trường trái đất sử dụng la bàn

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Trường Trái Đất – Sử Dụng La Bàn
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 225,71 KB

Nội dung

Về kiến thức:- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học khẳng định được Trái Đất có từ trường.- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.- Sử dụng la bàn để tìm đượ

Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN Ngày soạn 27/12/2022 BÀI 20: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái Đất có từ trường - Nêu cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng - Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Về lực: 2.1 Năng lực KHTN - Nhận thức khoa học tự nhiên: Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái Đất có tồn từ trường cực từ - Tìm hiểu tự nhiên: Nêu cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất - Giao tiếp hợp tác: Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; xác định nội dung hợp tác nhóm, thảo luận hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm; biết sử dụng thuật ngữ chun mơn để trình bày, báo cáo kết - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng,tìm kiếm giải pháp thực giải vấn đề nêu học Về phẩm chất chủ yếu: - Có niềm tin yêu khoa học, say mê, hứng thú - Trung thực, thực thí nghiệm đầy đủ hồn thành theo yêu cầu - Chăm chỉ, chủ động, kiên trì thực nhiệm vụ, khám phá vấn đề 1|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN II Thiết bị dạy học học liệu STT Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên Bài giảng điện tử x Hình ảnh, video từ trường Trái Đất x La bàn x Giá đỡ, nam châm x Đọc trước nhà Phiếu học tập Học sinh x x x III Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết Trái Đất có tồn từ trường b.Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi: “Tại nam châm treo tự hướng Bắc – Nam?” c Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ thân d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Quan sát thí nghiệm nam châm treo tự giá đỡ, trả Học sinh quan sát hình trả lời Nhiệm vụ học tập: lời câu hỏi: (?)Tại nam châm treo tự hướng Bắc – câu hỏi giáo viên đưa Nam? Thực nhiệm vụ: -Cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm trực - GV hướng dẫn HS thực giải vấn đề: quan, khai thác thông tin, liên hệ kiến thức gợi ý cho HS nhớ lại loại lực tương tác mạnh học với nam châm, nguồn lực sinh -Trả lời câu hỏi từ đâu? Quan sát, hỗ trợ HS cần thiết - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời 2|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN Hoạt động GV - Dự kiến sản phẩm HS: Loại lực tương tác Hoạt động HS mạnh với nam châm lớn trường hợp lực từ, lực từ Trái Đất sinh Kết luận: Trái Đất có từ trường, từ trường tác dụng lên nam châm làm ln hướng Bắc – Nam Hoạt động Hình thành kiến thức (80 phút) 2.1 Tìm hiểu từ trường Trái Đất (20 phút) a Mục tiêu: - Biết tồn từ trường Trái Đất, Trái Đất có cực từ - Đề xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học - Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngơn ngữ Vật lí - Chủ động, tích cực tìm hiểu vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ thảo luận - Chủ động, kiên trì thực nhiệm vụ, khám phá vấn đề b Nội dung: - Quan sát hình ảnh, video từ trường Trái Đất - Tìm hiểu lịch sử khám phá từ trường Trái Đất - Tìm hiểu từ trường Trái Đất có tác dụng gì? Từ trường Trái Đất xuất đâu ? c Sản phẩm: phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV * Chuẩn bị: Hoạt động HS -HS nhận nhiệm vụ - Hình ảnh, video từ trường Trái Đất - Chia HS thành nhóm -Phát phiếu học tập cho nhóm Nhiệm vụ học tập: 3|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN GV đặt vấn đề: Vừa biết Trái Đất có từ trường, tìm hiểu xem: nhà khoa học phát từ trường Trái Đất nào? Từ trường có tác dụng gì? Và từ trường tập trung đâu? Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK: - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành vấn đề mà GV đặt - Tìm hiểu lịch sử khám phá từ trường Trái Đất - Tìm hiểu tượng cực quang - Sự phân bố độ lớn từ trường Trái Đất - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn nhóm quan sát hồn thành phiếu học tập Báo cáo thảo luận: - Trình bày phần thảo luận - Gọi nhóm đại diện trình bày kết câu nhóm - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm cịn lại nhận - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa Kết luận: xét phần trình bày nhóm bạn -HS ghi nhớ kết luận Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất hành tinh có từ trường Từ trường Trái Đất khiến xạ điện từ lệch phía hai địa cực, tương tác xạ với khí tạo tượng cực quang Từ trường Trái Đất mạnh phía địa cực yếu vùng xích đạo -Dự kiến câu trả lời HS: 4|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Ai người đưa giả thuyết cho Trái Đất “thanh nam châm khổng lồ”? William Gilbert người đưa giả thuyết cho Trái Đất “thanh nam châm khổng lồ” Câu 2: Nguồn gốc tượng cực quang đâu? Mặt trời phát xạ (như hạt electron, proton, …) có lượng cao, nguy hiểm sinh vật Trái Đất Dòng xạ chịu tác dụng từ trường Trái Đất nên bị lệch phía hai địa cực, xạ tương tác với khí tạo tượng cực quang Câu 3: Hãy trình bày phân bố độ lớn từ trường Trái Đất Độ lớn từ trường Trái Đất phân bố theo vùng, từ trường mạnh phía địa cực yếu vùng xích đạo Câu 4: Quan sát Hình 20.3, cho biết từ trường Trái Đất Việt Nam mạnh hay yếu Màu sắc biểu diễn độ lớn từ trường Việt Nam có màu vàng màu lục, cho thấy từ trường Việt nam có mức độ từ trung bình tới mạnh 2.2 Tìm hiểu Cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí (15 phút) a.Mục tiêu: - Nêu cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng - Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ Vật lí - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ thảo luận - Chủ động, kiên trì thực nhiệm vụ, khám phá vấn đề b Nội dung: HS quan sát Hình 20.4 SGK, tiến hành thảo luận cặp đơi hoàn thành câu SGK c Sản phẩm: phiếu học tập số - Dày hai địa cực, thưa phần giữa, tức vùng Xích đạo 5|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN - Cực Nam địa từ cực Bắc địa từ nơi giao trục từ bể mặt Trái Đất Cực Bắc địa lí cực Nam địa lí nơi giao trục quay bề mặtTrái Đất - Các cực từ cực địa lí khơng trùng - HS vào chiều đường sức từ Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm cực Nam địa lí ngược lại cực Nam địa từ nằm cực Bắc địa lí d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề: Bây quan sát Hình 20.4 SGK, xác định cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí HS nhận nhiệm vụ Phân biệt cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí, hồn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn học HS xác định: - Mỗi nhóm học sinh thảo luận, hồn - Cực Bắc địa từ thành nhiệm vụ giao - Cực Bắc địa lí -Hồn thành phiếu học tập số - Nêu nhận xét cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí Báo cáo thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm đại diện trình bày kết câu phần thảo luận nhận xét - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa Kết luận: phần trình bày nhóm bạn HS ghi nhớ Cực Địa từ cực địa lí khơng trùng GV lưu ý: Căn vào chiều đường sức từ Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm Nam bán cầu, cực Nam địa từ nằm Bắc bán cầu Tuy nhiên, từ đầu người ta gọi cực từ Bắc bán cầu cực Bắc địa từ thói quen sử dụng đến ngày -Dự kiến sản phẩm HS 6|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Cực Bắc địa từ cực Nam địa từ nằm trục từ Trái Đất - Cực Bắc địa lí cực Nam địa lí nằm quay từ Trái Đất - Trục từ trục quay Trái Đất không trùng - Căn vào chiều đường sức từ Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm cực Nam địa lí ngược lại cực Nam địa từ nằm cực Bắc địa lí 2.3 Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí (15 phút) a.Mục tiêu: HS biết cấu tạo, chức phận hiểu thông tin ghi la bàn b.Nội dung: GV cho HS quan sát la bàn có cấu tạo đơn giản thảo luận hồn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 3, đọc kí hiệu la bàn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề: Để xác định phương hướng, người ta thường sử dụng la bàn HS nhận nhiệm vụ Bây tìm hiểu cấu tạo la bàn Tìm hiểu cấu tạo la bàn hoàn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS quan sát la bàn có cấu tạo đơn giản, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số - HS quan sát, trình bày cấu tạo la bàn hồn thành nhiệm vụ giao Báo cáo thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm đại diện trình bày kết câu phần thảo luận nhận xét - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa phần trình bày nhóm bạn 7|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN Kết luận: - La bàn cấu tạo: + Vỏ: có mặt kính bảo vệ + Kim la bàn: kim nam châm quay tự trục cố HS ghi nhớ định + Mặt la bàn: có vạch chia độ -Dự kiến sản phẫm HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ - La bàn cấu tạo: + Vỏ: có mặt kính bảo vệ + Kim la bàn: kim nam châm quay tự trục cố định + Mặt la bàn: có vạch chia độ * Các kí hiệu mặt la bàn: Kí hiệu N NE E ES S SW W WN Hướng Bắc Đông Bắc Đông Đông Nam Nam Tây Nam Tây Tây Bắc 2.4 Xác định hướng địa lí đối tượng (30 phút) a.Mục tiêu: - Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí - Chủ động, kiên trì thực nhiệm vụ, khám phá vấn đề - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ thảo luận 8|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN b.Nội dung: HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu SGK, thực hành xác định hướng cổng trường học c.Sản phẩm: - HS xác định hướng cổng trường học - Rút bước sử dụng la bàn d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS -Hs nhận nhiệm vụ GV đặt vấn đề: Để xác định phương hướng, phải sử dụng la bàn Xác định hướng địa lí đối tượng tự chọn (cổng trường, cửa lớp học, cột cờ) Thực nhiệm vụ: -Chọn đối tượng Yêu cầu HS quan sát la bàn, nghiên cứu SGK xác định -Các nhóm nghiên cứu SGK, hướng đối tượng tự chọn thực hành xác định hướng - Rút bước sử dụng la bàn đối tượng - HS báo cáo kết Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu nhóm báo cáo kết nhận xét Kết luận: - Các bước sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí đối tượng: + Bước 1: Xác định cực Nam (S) cực Bắc (N) kim la bàn + Bước 2: Chọn đối tượng cần xác định hướng HS ghi nhớ phần kết luận + Bước 3: Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang Chờ cho kim la bàn đứng yên, xoay la bàn cho vạch trùng với cực Bắc kim nam châm + Bước 4: Đọc giá trị GV mở rộng: + Tại vị trí Trái Đất, kim la bàn hướng theo đường sức từ từ trường điểm Độ lệch hướng kim la bàn hướng bắc địa lí gọi độ từ thiên 9|Trang Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN + Tại Việt Nam, độ từ thiên cực đại vào khoảng 1° Giá trị không đáng kể, ta xem hướng kim nam châm trùng với hướng bắc - nam địa lí + Vì vậy, thực hành, ta lấy hướng kim nam châm hướng bắc - nam địa lí Hoạt động Luyện tập (10 phút) a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học rèn kĩ giải tập b.Nội dung: Học sinh trả lời tập để ôn luyện tổng hợp lại kiến thức học cách khoa học 1.Vì nói Trái Đất nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt thép mạnh vật làm vật liệu khác C Vì khơng gian bên xung quanh Trái Đất tồn từ trường D.Vì bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm 2.Phát biểu sau đúng? A Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí B Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí C Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí D Cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng La bàn dụng cụ dùng để xác định A khối lượng vật B phương hướng mặt đất C trọng lượng vật D nhiệt độ môi trường sống Bộ phận la bàn A đế la bàn B mặt chia độ C kim nam châm D hộp đựng la bàn Từ trường Trái Đất mạnh ở? A.Vùng xích đạo B.Vùng đại dương C.Vùng địa cực 10 | T r a n g Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN D.Vùng có nhiều quặng sắt c Sản phẩm: đáp án câu trả lời d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ Ôn tập lại kiến thức học bài, cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS hoàn thành GV hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức học bài, đọc câu hỏi, theo dõi hỗ trợ có Báo cáo thảo luận: nhiệm vụ Một HS trình bày, HS khác -Gv yêu cầu HS trình bày đáp án câu hỏi, giải thích lắng nghe, sửa chữa có nhận xét -Dự kiến câu trả lời HS: 1C, 2D, 3B, 4C, 5C Hoạt động Vận dụng (35 phút) a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm la bàn đơn giản b.Nội dung: HS hoạt động theo nhóm tự làm la bàn đơn giản từ vật liệu có sẵn theo hướng dẫn phiếu giao nhiệm vụ sau: PHIẾU NHIỆM VỤ Tự làm la bàn đơn giản từ vật liệu có sẵn Chuẩn bị vật liệu: kim khâu, thỏi nam châm, cốc nước nút bần (hoặc lá) Tiến hành nhiệm vụ: Bước 1: Chà xát kim vào thỏi nam châm, Chà xát 12 lần bạn dùng nam châm yếu nam châm tủ lạnh, lần bạn có nam châm mạnh Động tác chà xát khiến kim nhiễm từ Bước 2: Cắt nút bần thành hình trịn dày khoảng 0,5 cm, Tiếp dùng kìm đẩy kim xun qua nút bần (Nếu khơng có nút bần, bạn đặt kim lên lá) Bước 3: Đặt nút bần vào bát nước, Chiếc kim quay tự kim la bàn cuối hướng hai cực c.Sản phẩm: chế tạo thành công la bàn đơn giản d.Tổ chức thực hiện: 11 | T r a n g Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS nghiên cứu phiếu nhiệm vụ để Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ hoàn thành sản phẩm khoa học Thực nhiệm vụ học tập: HS hồn thành nhiệm vụ -Gv chiếu đoạn phim hướng dẫn cách làm mẫu -GV theo dõi hỗ trợ có Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác đánh giá kết nhóm bạn IV Củng cố - Dặn dò - Tổng kết học - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau - Nhiệm vụ nhà: làm tập tài liệu V Hồ sơ dạy học Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Ai người đưa giả thuyết cho Trái Đất “thanh nam châm khổng lồ”? Câu 2: Nguồn gốc tượng cực quang đâu? Câu 3: Hãy trình bày phân bố độ lớn từ trường Trái Đất Câu 4: Quan sát Hình 20.3, cho biết từ trường Trái Đất Việt Nam mạnh hay yếu PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Cực Bắc địa từ cực Nam địa từ nằm … Trái Đất - Cực Bắc địa lí cực Nam địa lí nằm … Trái Đất - … … Trái Đất không trùng - Căn vào chiều đường sức từ Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm … ngược lại cực Nam địa từ nằm … 12 | T r a n g Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN PHIẾU HỌC TẬP SỐ - La bàn cấu tạo: + …: có mặt kính bảo vệ +…: kim nam châm quay tự trục cố định.+ …: có vạch chia độ.* Các kí hiệu mặt la bàn: Kí hiệu N NE E ES S SW W WN Hướng PHIẾU BÀI TẬP 1.Vì nói Trái Đất nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt thép mạnh vật làm vật liệu khác C Vì khơng gian bên xung quanh Trái Đất tồn từ trường D.Vì bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm 2.Phát biểu sau đúng? A Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí B Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí C Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí D Cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí không trùng La bàn dụng cụ dùng để xác định A khối lượng vật B phương hướng mặt đất C trọng lượng vật D nhiệt độ môi trường sống Bộ phận la bàn 13 | T r a n g Tuần 20 06/02-12/02/2023 KHBD KHTN A đế la bàn B mặt chia độ C kim nam châm D hộp đựng la bàn 5.Từ trường Trái Đất mạnh ở? A.Vùng xích đạo B.Vùng đại dương C.Vùng địa cực D.Vùng có nhiều quặng sắt 14 | T r a n g

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:01

w