1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 từ trường sự nhiễm từ lực điện từ động cơ điện một chiều

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 5: TỪ TRƯỜNG - SỰ NHIỄM TỪ - LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày cấu tạo nam châm, tương tác cực nam châm + Trình bày khả nhiễm từ số vật + Trình bày khái niệm từ trường, cách nhận biết từ trường + Phát biểu quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái + Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động động điện chiều + Trình bày ứng dụng nam châm điện nam châm vĩnh cửu  Kĩ + Vẽ đường sức từ số nam châm ống dây mang dòng điện + Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây + Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường + Vận dụng kiến thức học để giải tập liên quan giải thích số tượng Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Nam châm vĩnh cửu Nam châm có hai cực Khi để tự do, cực ln hướng Bắc gọi cực Bắc, cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút Tác dụng từ dòng điện - từ trường Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dịng điện  Cực Bắc kí hiệu chữ N (North)  Cực Nam kí hiệu chữ S (South) Người ta dùng kim nam châm (gọi nam châm thử) để nhận biết từ trường Tại vị trí định từ trường nam châm dòng điện, kim nam châm hướng xác định có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần Để biểu diễn từ trường, ta sử dụng đường sức từ Các đường sức từ có chiều định, bên nam châm, chúng đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ Có thể thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ Đường sức từ từ trường lòng nam châm chữ u (nam châm móng ngựa) đường thẳng song song, có chiều từ cực Bắc sang cực Nam nam châm Trang Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua giống với phần từ phổ bên nam châm thẳng Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua ống dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây (chỉ từ cực Bắc ống dây) sắt, thép, niken, côban đặt từ trường bị nhiễm từ Sau bị nhiễm từ, sắt non khơng giữ từ tính lâu dài cịn thép giữ từ tính lâu dài (nam châm vĩnh cửu) Người ta sử dụng nguyên lí cuộn dây để tạo nam châm điện Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng dây Lực điện từ Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường khơng song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 90° chiều lực điện từ Ứng dụng lực điện từ người ta tạo động điện chiều Động điện chiều có hai phân nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dịng điện chạy qua Trang Khi có dịng điện chạy qua, hai cạnh khung dây chịu tác dụng lực điện từ tạo thành cặp lực làm quay khung dây quanh trục SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA LỰC TỪ TỪ TRƯỜNG Biểu diễn Nam châm đường sức từ Dòng điện Xác định đường sức từ nam châm thử Lực từ tác dụng ĐỘNG lên đoạn dây dẫn CƠ thẳng đặt ĐIỆN từ trường tuân MỘT theo quy tắc bàn CHIỀU tay trái II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Từ trường - Sự nhiễm từ vật Phương pháp giải Những tập thường câu hỏi lí thuyết từ trường, nam châm câu hỏi yêu cầu sử dụng kiến thức từ trường để giải thích tượng Để làm câu hỏi này, em cần đọc kĩ lí thuyết để hiểu rõ kiến thức liên quan đến câu hỏi sau vận dụng vào trả lời câu hỏi cụ thể Ví dụ mẫu Ví dụ (21.1 sách tập): Có số đấm làm đồng số làm sắt mạ đồng Hãy tìm cách phân loại chúng Hướng dẫn giải Các cầu sắt mạ đồng bị nam châm hút, cầu đồng khơng bị nam châm hút Do ta sử dụng nam châm để phân loại cầu Ví dụ (21.2 sách tập): Có hai thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai nam châm không? Hướng dẫn giải Giả sử hai nam châm Trường hợp đưa hai đầu cực lại gần chúng đẩy nhau, đề cho hai hút Vậy điều giả sử sai Do hai nam châm, điều kết luận có sở Ví dụ 3: Tại điểm bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm nằm dọc Trang theo hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc Từ rút kết luận khơng gian xung quanh nam châm? Hướng dẫn giải Nếu xung quanh khơng có tác nhân tạo từ trường khác (nam châm, dây dẫn hay ống dây mang dòng điện), cân bằng, nam châm thử nằm dọc theo hướng Nam - Bắc Khi cân nam châm nằm dọc theo hướng mà hướng không trùng với hướng Nam - Bắc Do xung quanh nam châm có tác nhân gây từ trường khác (có thể nam châm dịng điện đặt gần đó) Ví dụ 4: Biết chiều đường sức từ nam châm hình vẽ Hãy xác định tên từ cực nam châm? Hướng dẫn giải Các đường sức từ bên nam châm đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm Trên hình vẽ, đường sức từ từ đầu A nên đầu A cực Bắc nam châm, suy đầu B cực Nam nam châm Ví dụ (23.5 sách tập): Hình bên vẽ nam châm thẳng số kim nam châm thử nằm cân xung quanh Hãy vẽ đường sức từ nam châm, ghi rõ chiều đường sức tên từ cực nam châm? Hướng dẫn giải Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút Nam châm thử hướng cực Bắc phía đầu bên trái nam châm, đầu bên trái cực Nam, đầu bên phải cực Bắc Các đường sức từ có đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm thử nằm dọc theo hướng đường sức từ Ta biểu diễn đường sức hình vẽ Trang Ví dụ 6: Hãy giải thích số Tuốc-nơ-vít thường làm thép? Hướng dẫn giải Tuốc-nơ-vít làm thép để bị từ hóa chúng trở thành nam châm Tuốc-nơ-vít nam châm hút đinh ốc Điều giúp ta đưa ốc vào khe sâu, nơi mà tay ta đưa vào để giữ ốc giúp ta giữ ốc nhỏ thiết bị điện tử tinh vi Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Có thể hút vật sắt D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt Câu 2: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh Trái Đất D Xung quanh thỏi vàng Câu 3: Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm đó? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt điểm D Hướng dịng điện dây dẫn đặt điểm Câu 4: Vì coi ống dây có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng? A Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt C Vì ống dây có hai cực từ nam châm D Vì kim nam châm đặt lịng ống dây chịu tác dụng lực từ giống đặt lịng nam châm Câu 5: Vì lõi nam châm điện không làm thép mà lại làm sắt non? A Vì lõi thép nhiễm từ yếu lõi sắt non B Vì dùng lõi thép sau nhiễm từ biến thành nam châm vĩnh cửu C Vì dùng lõi thép khơng thể làm thay đổi cường độ lực từ nam châm điện D Vì dùng lõi thép lực từ bị giảm so với chưa có lõi Trang Câu 6: Trong chng báo động gắn vào cửa để cửa bị mở chng kêu, rơ-le điện từ có tác dụng gì? A Làm bật lị xo đàn hồi gõ vào chng B Đóng cơng tắc chng điện làm cho chng kêu C Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông D Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông Câu 7: Khi hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi hai cực Nam để gần C Khi để hai cực khác tên gần D Khi cọ xát hai cực tên vào Câu 8: Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực kim nam châm để tự hướng cực Trái Đất Câu 9: Khi nam châm bị gãy làm hai nửa, nhận định đúng? A Mỗi nửa tạo thành nam châm có cực từ đầu B Hai nửa hết từ tính C Mỗi nửa thanh nam châm có hai cực từ tên hai đầu D Mỗi nửa thanh nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu Câu 10: Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần gọi A lực hấp dẫn B lực hạt nhân C lực điện D lực điện từ Câu 11: Trên hình vẽ, lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt điểm mạnh nhất? A ĐiểmA B Điểm B C Điểm C D Điểm D Câu 12: Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phần B Từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 13: Trên hình vẽ, đường sức từ vẽ sai? Trang A Đường B Đường C Đường D Đường Câu 14 (21.3 sách tập): Nêu cách khác để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu cực bị tróc hết Câu 15 (22.2 sách tập): Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, có cách kiểm tra pin cịn điện hay khơng tay bạn có kim nam châm? Dạng 2: Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Phương pháp giải Ống dây có dịng điện chạy qua nam châm điện: phần từ phổ bên nam châm điện giống từ phổ bên nam châm thẳng, hai đầu hai cực từ Đầu ống dây có đường sức từ cực Bắc, đầu có đường sức từ vào cực Nam Khi đặt kim nam châm vào từ trường ống dây kim nam châm định hướng theo từ trường điểm Xác định chiều đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải: “Nắm bàn tay phải, rịi đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón chỗi chiều đường sức từ lịng ống dây” Trang Xác định cực nguồn dựa vào chiều dòng điện: Dòng điện từ cực dương qua cuộn dây đến cực âm nguồn điện Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Đặt kim nam châm cạnh ống dây nối vào nguồn Nhận xét: Bài cho biết hai điện hình vẽ Cực kim nam châm hướng phía đầu B cực nguồn điện mắc cuộn dây? vào ống dây Như ta xác định chiều dòng điện qua ống dây dùng quy tắc nắm tay phải xác định cực từ ống Hướng dẫn giải dây Dịng điện bên ngồi nguồn điện từ cực dương qua vật dẫn cực âm nên dịng điện qua vịng dây ơng dây hình vẽ: Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy đầu bên phải ống dây từ cực Bắc, kim nam châm hướng cực nam phía đầu B cuộn dây Ví dụ 2: Một cuộn dây nối với nguồn điện Đặt kim nam châm gần đầu cuộn dây cân kim nam châm định hướng hình vẽ a Xác định cực Bắc, Nam ống dây? b Xác định chiều dòng điện chạy ống dây? Trang Hướng dẫn giải a Khi có dịng điện chạy qua, ống dây trở thành nam châm điện Các cực nam châm khác tên hút Do đầu bên phải ống dây cực Nam nam châm, đầu bên trái cực Bắc nam châm b Áp dụng quy tắc nắm tay phải, chiều dịng điện chạy ống dây hình vẽ Ví dụ (24.1 sách tập): Một cuộn dây đặt cho trục nằm dọc theo nam châm hình vẽ Đóng cơng tắc K, nhiên ta thấy nam châm bị đẩy xa a Đầu B nam châm cực Bắc hay cực Nam? b Sau có tượng xảy với nam châm? c Nếu ngắt công tắc K, nam châm sao? Giải thích? Hướng dẫn giải a Khi đóng khóa K, dịng điện chạy qua ống dây theo chiều từ cực dương sang cực âm nguồn Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta thấy đầu bên phải ống dây cực Bắc Theo đề ra, cuộn dây đẩy nam châm, nên đầu A nam châm phải cực Bắc, đầu B cực Nam (các cực nam châm tên đẩy nhau) Trang 10 b Do sợi dây không giữ thăng nam châm nên nam châm bị xoay đầu B (cực Nam) bị hút phía đầu N (cực Bắc) ống dây c Ngắt K: không lực từ ống dây tác dụng lên nam châm nên bị xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Bắc - Nam chưa có dịng điện Ví dụ 4: Hai cuộn dây mắc vào nguồn điện hình vẽ a Xác định chiều dịng điện chạy qua cuộn dây? b Hai cuộn dây hút hay đẩy nhau? c Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua cuộn dây thứ hai chúng hút hay đẩy nhau? Hướng dẫn giải a Dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ cực dương đến cực âm nguồn điện b Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy hai cực khác tên hai nam châm đặt gần Do hai cuộn dây hút c Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua cuộn dây thứ hai tên cực từ nam châm thứ hai thay đổi Do hai cực tên hai nam châm đặt gần Vậy đổi chiều dịng điện chạy qua cuộn dây thứ hai chúng đẩy Ví dụ 5: Một cuộn dây nối với nguồn điện Sử dụng nam châm thử đặt cạnh đầu cuộn dây cân nam châm thử định hướng hình vẽ Cho biết đầu A hay đầu B nối với cực dương nguồn điện? Giải thích? Trang 11 Hướng dẫn giải Nam châm thử hướng cực Nam phía đầu bên phải cuộn dây Do đầu bên phải cực Bắc ống dây Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta thấy dịng điện có chiều từ đầu A sang đầu B dây dẫn Vậy đầu A nối với cực dương nguồn điện Ví dụ (25.1 sách tập): Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua a Nếu ngắt dịng điện có cịn tác dụng từ khơng? b Lõi nam châm điện phải sắt non, không thép Vì sao? Hướng dẫn giải a Khi khơng có dịng điện chạy qua ống dây khơng có tác dụng từ b Lõi nam châm điện phải sắt non để ngắt dòng điện, sắt non từ tính Nếu lõi thép, từ tính khơng ngắt dịng điện lõi thép trở thành nam châm vĩnh cửu Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Quy tắc sử dụng để xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện? A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc bàn tay phải C Quy tắc nắm tay trái D Quy tắc bàn tay trái Câu 2: Các đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua có đặc điểm gì? A Là đường thẳng song song, cách vng góc với trục ống dây B Là vịng trịn cách nhau, có tâm nằm trục ống dây C Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Bắc đến cực Nam ống dây Trang 12 D Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Nam đến cực Bắc ống dây Câu 3: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều từ trường ống dây có dịng điện chạy qua ngón tay chỗi điều gì? A Chiều dịng điện ống dây B Chiều lực từ tác dụng lên nam châm thử C Chiều lực từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt ống dây D Chiều lực từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt lòng ống dây Câu 4: Khi sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây bốn ngón tay hướng theo A chiều ống dây B chiều dòng điện chạy qua vòng dây C chiều từ xuống D chiều từ lên Câu 5: Một ống dây có dịng điện chiều chạy qua Biết đầu A ống dây từ cực Bắc Xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây Câu 6: Cuộn dây nam châm điện nối với nguồn điện Khi đặt kim nam châm thử gần cuộn dây định hướng hình vẽ a Xác định từ cực nam châm b Xác định cực dương, âm nguồn điện Câu 7: Cuộn dây nam châm điện mắc vào nguồn điện chưa rõ tên cực Khi đặt nam châm thử cạnh đầu cuộn dây cân nam châm thử định hướng hình vẽ Xác định đầu A hay B nối với cực dương nguồn? Câu 8: Cuộn dây nam châm điện nối với nguồn điện Đặt nam châm thử cạnh nam châm cân nam châm thử định hướng hình vẽ Xác định cực Bắc, Nam nam châm thử? Trang 13 Dạng 3: Lực điện từ - Động điện chiều Phương pháp giải Để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ta dùng quy tắc bàn tay trái: - Trường hợp dây dẫn có phương song song với đường sức từ lực điện từ - Lực điện từ tác dụng lên khung dây mang dịng điện:  Nếu mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ lực từ làm biến dạng khung  Nếu mặt phẳng khung khơng vng góc với đường sức từ lực từ làm khung quay quanh trục Đây ngun tắc hoạt động động điện chiều Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường có hướng đường sức từ hình vẽ Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn Hướng dẫn giải Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng từ ngồi Trang 14 Ví dụ 2: Xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB hình vẽ bên Hướng dẫn giải Đường sức từ lòng nam châm chữ U có phương vng góc với hai cạnh nam châm từ cực Bắc sang cực Nam Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB hình vẽ Ví dụ 3: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện AB đặt từ trường hình vẽ Biết chiều mũi tên chiều chuyển động đoạn dây a Xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn? b Cho biết P hay Q nối với cực âm nguồn? Hướng dẫn giải Trang 15 a Chiều chuyển động chiều lực từ Biết chiều lực từ, đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, ngón tay chỗi 90 chiều lực từ chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn theo chiều từ B đến A b Dòng điện chạy qua dây dẫn từ Q đến P Do Q nối với cực dương nguồn P nối với cực âm nguồn Ví dụ 4: Một khung dây mang dịng điện đặt từ trường hình vẽ a Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB, CD khung dây b Các cặp lực điện từ trường hợp có tác dụng khung dây? Hướng dẫn giải a Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định lực từ tác dụng lên đoạn AB CD hình vẽ b Trong hình vẽ thứ thứ ba, cặp lực từ có tác dụng làm quay khung dây quanh trục Trong hình vẽ thứ hai, cặp lực từ có tác dụng kéo dãn khung dây Bài tập tự luyện dạng Trang 16 Câu 1: Khi sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn, ta cần đặt bàn tay trái cho đường sức từ A hướng vào lòng bàn tay B hướng vào mu bàn tay C song song với bàn tay D hướng theo chiều từ cổ tay đến ngón tay Câu 2: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt song song với đường sức từ lực điện từ có hướng nào? A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ C Vng góc với dây dẫn đường sức từ D Khơng có lực điện từ Câu 3: Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB mang dòng điện đặt hai cực nam châm chữ U có phương thẳng đứng, chiều từ lên hình vẽ Xác định chiều dịng điện chạy qua dây dẫn? Câu 4: Hình vẽ bên mơ tả đoạn dây dẫn AB có dịng điện chạy qua đặt khoảng hai cực nam châm hình chữ U Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào AB Nếu đổi chiều dòng điện đồng thời đổi cực nam châm lực điện từ sao? Bài tập nâng cao Câu 5: Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt gần đầu B cuộn dây có dịng điện chạy qua hình vẽ Xác định lực từ tác dụng lên AB Trang 17 Câu (30.3 sách tập): Khung dây dẫn ABCD móc vào lực kế đặt cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng hai cực nam châm hình chữ U Số lực kế thay đổi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD? THAM KHẢO ĐÈ KIẾM TRA 15 PHÚT SỐ (ĐÈ 2.1 VÀ 2.2 TRANG 180) ĐÁP ÁN Dạng 1: Từ trường - Sự nhiễm điện từ vật 1-C 11-A Câu 14: 2-D 12-C 3-B 13-D 4-C 5-B 6-B 7-C 8-D 9-D 10-D Cách 1: Dựa vào định hướng nam châm từ trường Trái Đất: Dùng sợi dây buộc ngang qua nam châm treo vào điểm cố định, nam châm định hướng lại theo từ trường Trái Đất, cực hướng phía Bắc Trái Đất cực Bắc, cực hướng phía Nam Trái Đất cực Nam Cách 2: Dùng nam châm khác biết từ cực để xác định cực nam châm chưa biết: đưa cực Bắc nam châm biết lại gần cực nam châm chưa biết, hai nam châm hút cực cực Nam, hai nam châm đẩy cực cực Bắc Câu 15: Dùng tác dụng từ dòng điện Dùng đoạn dây dẫn nối hai cực pin lại, sau đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, thấy kim nam châm bị lệch chứng tỏ có dịng điện chạy dây dẫn, tức pin điện, kim nam châm khơng có thay đổi chứng tỏ pin khơng cịn điện Dạng 2: Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua 1-A Câu 5: 2-D 3-D 4-B Đầu A ống dây từ cực Bắc nên đường sức từ từ đầu A vào đầu B Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều dòng điện hình vẽ Trang 18 Câu 6: a Từ hướng kim nam châm ta xác định chiều đường sức từ, mà đường sức cực Bắc vào cực Nam cuộn dây nên ta xác định hai cực cuộn dây hình vẽ b Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dịng điện chạy cuộn dây, từ xác định cực dương cực âm nguồn điện hình vẽ Câu 7: Từ định hướng kim nam châm thử ta xác định chiều đường sức từ theo quy tắc vào cực Nam cực Bắc kim nam châm thử Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều dịng điện, từ xác định cực nguồn (dòng điện từ cực dương sang cực âm) hình vẽ Đầu A nối với cực dương, đầu B nối với cực âm nguồn Câu 8: Dòng điện từ cực dương qua cuộn dây đến cực âm nguồn tạo từ trường có hướng hình vẽ (xác định theo quy tắc nắm tay phải) Khi nam châm thử có đầu A ứng với cực Nam, đầu B ứng với cực Bắc Dạng 3: Lực điện từ - Động điện chiều 1-A 2-C Câu 3: Đường sức từ bên nam châm chữ U có hướng Bắc vào Nam nên đâm xuyên tờ giấy Trang 19 Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều dòng điện từ B đến A Câu 4: Đường sức từ lòng nam châm chữ U hướng từ cực Bắc xuống cực Nam (từ xuống dưới) Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định lực từ F có chiều hình vẽ Nếu đổi chiều dịng điện đổi chiều lực từ, đổi cực nam châm nên lực từ bị thay đổi lần hai nên chiều A lực từ lúc sau chiều lực từ ban đầu Câu 5: Từ trường ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải hướng từ lên Dịng điện qua dây AB có chiều từ B A Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều lực F tác dụng lên dây AB hướng vào hình vẽ Câu 6: Ban đầu chưa có dịng điện số lực kế với trọng lượng thanh: F = p Khi cho dòng điện chay theo chiều ABCD mà cạnh BC nằm từ trường nên xuất lực từ tác dụng lên cạnh BC Đường sức từ bên nam châm hướng từ mặt phẳng giấy Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định lực từ tác dụng lên BC hướng xuống Số lực kế lúc này: F ' P  Ft  P F Tức số lực kế tăng lên Trang 20

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w