1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 516,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………./……… BỘ NỘI VỤ … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THẢO DỊU TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Hách Phản biện 1:…………………………………… …………………………………… Phản biện 2:…………………………………… …………………………………… Luận văn bào vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng…… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Hành khu vực Tây Nguyên Số: 51 Phạm Văn Đồng, phường Tân Hòa, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi……giờ… tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, phương tiện thiếu bảo đảm tồn tại, vận hành bình thường xã hội Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành, thừa nhận áp dụng nhằm đảm bảo ổn định xã hội Giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị vơ quan trọng q trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm toàn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Giáo dục pháp luật cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Trong năm gần đây, công tác giáo dục pháp luật thực theo chương trình, kế hoạch cụ thể Chính phủ phê duyệt Trong chương trình giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục pháp luật thực thông qua việc dạy học mơn pháp luật; lồng ghép, tích hợp vào mơn học có liên quan; thực thơng qua hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nói chung học sinh nói riêng có chiều hướng gia tăng làm dấy lên lo lắng, quan ngại dư luận xã hội Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân mơi trường sống, cách giáo dục từ gia đình, ý thức cá nhân thực tế cho thấy, tỷ lệ khơng nhỏ học sinh cịn hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường chưa mang lại hiệu mong muốn Với trăn trở trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm để tài nghiên cứu cho luận văn cao học Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng tình hình Với xu hướng tội phạm ngày gia tăng, vấn đề lại cấp bách Do vậy, nhiều đề tài khoa học nghiên cứu xoay quanh nội dung như: - Đề tài “Giáo dục pháp luật trường chuyên nghiệp giai đoạn qua thực tiễn tỉnh Nam Định” năm 2007, Luận văn Thạc sĩ tác giả Bùi Thị Thanh Thủy - Đề tài “Giáo dục pháp luật trường TCCN, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay” năm 1996, Luận án tiến sĩ tác giả Đinh Xuân Thảo - Đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho thiếu niên địa bàn tỉnh Đắk Nông” năm 2014, Luận văn thạc sĩ tác giả Châu Ngọc Lương - Đề tài “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” năm 2015, Luận văn thạc sĩ tác giả Chế Vũ Chí An Ngồi ra, nhiều chun đề nghiên cứu vấn đề đăng tải báo, tạp chí góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu nêu nhiều vấn đề từ lý luận đến thực trạng giải pháp xoay quanh giáo dục pháp luật Đây sở để tác giả tham khảo, kế thừa tiếp tục nghiên cứu nội dung Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề tài nghiên cứu phạm vi Đây lý để đề tài lựa chọn không trùng lặp đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận tổ chức thực giáo dục pháp luật nói chung, đánh giá thực tiễn tổ chức thực giáo dục pháp luật trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống sở lý luận tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Các trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Xây dựng ban hành văn tổ chức thực giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục pháp luật, kế hoạch thực giáo dục pháp luật, đánh giá kết thực giáo dục pháp luật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật Phương pháp luận vận dụng nhằm làm sáng tỏ nội dung vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp quan sát, phương pháp vấn… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận giáo dục pháp luật - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu thực trạng, giải pháp đề tài nguồn tư liệu để trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk tham khảo nhằm thực có hiệu việc giáo dục pháp luật đơn vị Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Trường trung cấp chuyên nghiệp Căn Khoản Điều 36 Luật Giáo dục năm 2005, trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) sở giáo dục nghề nghiệp Trường TCCN sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo Thông tư 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15/11/2011 Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp Thông tư 22/2014/TT-BGDĐT ngày 09/07/2014 Bộ GDĐT ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Theo Điều lệ trường TCCN, trường TCCN sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Hệ thống trường TCCN bao gồm: (i) Trường TCCN trực thuộc Bộ, ngành (bao gồm trường TCCN thuộc doanh nghiệp Bộ, ngành thực số quyền nghĩa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp theo quy định pháp luật); (ii) Trường TCCN thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung trường TCCN thuộc tỉnh) Trường TCCN tổ chức theo loại hình cơng lập tư thục 1.1.2 Giáo dục pháp luật Khoản Điều Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 ghi nhận “Giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân lồng ghép chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nội dung chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục TCCN” 1.1.3 Tổ chức thực giáo dục pháp luật Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trị giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nhằm “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp” theo Nghị 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Thực tế nay, hoạt động giáo dục pháp luật mở rộng tất bộ, ngành khắp cấp hành lãnh thổ Các quan đầu mối xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp; Bộ GDĐT Sở, ngành chuyên môn tỉnh Từ kế hoạch, chương trình giáo dục pháp luật này, đơn vị liên quan triển khai thành hoạt động cụ thể để hưởng ứng 1.1.4 Tổ chức thực giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp Đối với trình độ đào tạo trung cấp chun nghiệp, mơn học pháp luật đưa vào giảng dạy thức tất chương trình đào tạo từ năm 1997 – 1998 với thời lượng 35 tiết, ngày 01/07/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Ban hành Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BGDĐT) Chương trình sử dụng thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp cho hình thức giáo dục quy vừa làm vừa học, với thời lượng 30 tiết/2 đơn vị học trình, 2-4 tiết/tuần tùy theo bố trí trường Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường Hằng năm, Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch công tác giáo dục pháp luật để đạo toàn ngành, có trường TCCN nước kế hoạch giáo dục pháp luật theo chuyên đề Thực chủ trương Bộ GDĐT, năm địa phương, trường TCCN ban hành văn đạo, xây dựng kế hoạch công tác giáo dục pháp luật, chuyên đề lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật vào kế hoạch công tác chung để triển khai công tác giáo dục pháp luật đơn vị 10

Ngày đăng: 14/01/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN