1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài KHKT: BIỆN PHÁP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, con người ngày càng phải nỗ lực không ngừng để đáp ứng với sự biến đổi mạnh mẽ của môi trường sống, khoa học kĩ thuật…. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì con người ngày càng phải học tập nhiều hơn để theo kịp sự phát triển đó. Đối tượng cần phải tiếp nhận lượng kiến thức phong phú, đa dạng của xã hội không thể thiếu là HS. Lứa tuổi HS THCS, các bạn phải đáp ứng nhiều yêu cầu của cuộc sống như các mối quan hệ bạn bè, sự thay đổi tâm sinh lí, những cảm xúc cá nhân và mối quan tâm hàng đầu của các bạn là kết quả học tập. Ở lứa tuổi này, HS không chỉ học tập để đáp ứng nhu cầu hiểu biết, phát triển các kĩ năng cơ bản mà còn cần phải đáp ứng nhiệm vụ chọn trường THPT để học tập, để tiếp tục hành trình đi đến tương lai. Theo quan điểm của xã hội nói chung thì ít nhất HS phải học hết THPT thì tương lai mới rộng mở. Từ đó, cha mẹ HS cũng đặt kì vọng lên con mình là phải làm sao để đỗ vào 10 THPT trường công lập, trường chất lượng cao . Vì vậy, HS không thể tránh khỏi những áp lực nặng nề của việc học khiến cho các bạn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và nhiều khi còn chán nản với việc học. Đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh covid19 bùng phát và ngày càng diễn biến phức tạp, nhiều nơi, các bạn HS phải chuyển từ hình thức học trực tiếp sang học trực tuyến, hiện thực hóa chủ trương “tạm dừng đến trường chứ không dừng học”. Có thể nói học trực tuyến là một trong những mô hình học tập tiên tiến và rất phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên với những nước còn nghèo, những vùng nông thôn, điều kiện kinh tế còn khó khăn, hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng nhu cầu thực tế thì khó khăn và áp lực của hình thức học tâp này vẫn còn hiện hữu rõ nét. Tình trạng đó kéo dài nếu không tìm được cách giải quyết sẽ ảnh hưởng đến quá trình và kết quả học tập, ảnh hưởng đến tâm lí của HS. Trong những năm qua, vấn đề áp lực và những khó khăn trong học tập của HS đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khoa học cũng như sự quan tâm của các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh cũng như các bạn HS và cũng có nhiều thành tựu cả về lí luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, để có thể phân tích rõ hơn về mức độ áp lực học tập của HS và đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng học tập trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Phù Ninh, chúng em tiến hành khảo sát thực trạng, biểu hiện, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của áp lực trong học tập đối với các bạn HS cuối cấp. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả học tập trong tình hình dịch bệnh Covid đang diễn biến phức tạp. Từ đó, các bạn tránh được những ảnh xấu của áp lực trong học tập, ổn định tâm lí và sức khỏe để có thể đạt được kết quả học tập tốt nhất cũng như có thể thi được vào trường THPT mà mình mong muốn. Vì những lí do trên chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp giảm áp lực trong học tập cho học sinh lớp 9 trường THCS” nhằm phát hiện các nguyên nhân cũng như những hậu quả của áp lực học tập đến các bạn HS, một số biện pháp mà các bạn HS đã làm để ứng phó với áp lực đó, qua đó đề xuất, kiến nghị một số ý kiến nhằm làm giảm áp lực học tập của các bạn HS lớp cuối cấp.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dự án BIỆN PHÁP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS (Lĩnh vực 02 - Khoa học xã hội hành vi) Phú Thọ, tháng 11 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành việc nghiên cứu dự án “Biện pháp giảm áp lực học tập cho học sinh lớp trường THCS”, chúng em nhận giúp đỡ nhiều từ nhà trường, gia đình bạn trường Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: BGH trường THCS Phú Mỹ, trường THCS Lệ Mỹ tạo điều kiện cho chúng em thực nghiên cứu cách thuận lợi; Cơ giáo ĐàoThị Kiều Trang tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu, đồng thời động viên, khích lệ, giúp em vượt qua khó khăn, khắc phục hạn chế, thiếu sót để hồn thành dự án nghiên cứu khoa học này; Các thầy giáo nhà trường có tư vấn, góp ý em thực nghiên cứu này; Các bạn HS lớp trường THCS Phú Mỹ THCS Lệ Mỹ năm học 2021- 2022 vui lòng hợp tác tích cực việc hồn thành phiếu điều tra giúp cho việc điều tra tiến hành cách thuận lợi; Cha mẹ người thân bên cạnh động viên, giúp đỡ chúng em q trình nghiên cứu hồn thành dự án nghiên cứu Bước đầu tập nghiên cứu khoa học thực dự án cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng em mong tiếp tục nhận giúp đỡ BGH nhà trường, thầy cô giáo bạn HS THCS Chúng em xin chân thành cảm ơn! Phú Mỹ, tháng 11 năm 2021 Tác giả: Tạ Thị Bích Ngọc Đỗ Bảo Châm MỤC LỤC NỘI DUNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRANG Chữ viết tắt BGH GV GVCN HS THCS THPT TPT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Ban giám hiệu Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Trung học sở Trung học phổ thông Tổng phụ trách DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mức độ áp lực học tập HS khối (kết khảo sát trường) Bảng 2: Mức độ áp lực học tập HS khối phân theo học lực (kết khảo sát trường) Bảng 3: Biểu áp lực học tập HS thể mặt thể (kết khảo sát trường) Bảng 4: Biểu mặt nhận thức HS bị áp lực học tập (kết khảo sát trường) Bảng 5: Biểu mặt cảm xúc HS bị áp lực học tập (kết khảo sát trường) Bảng 6: Biểu hành vi HS bị áp lực học tập (kết khảo sát trường) Bảng 7: Mức độ áp lực học tập HS khối trường THCS Phú Mỹ giai đoạn (sau áp dụng biện pháp giảm áp lực học tập hiệu học tập) Bảng 8: Thống kê kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể mức độ áp lực học tập HS khối Biểu đồ 2: Biểu đồ thể áp lực học tập HS khối phân theo học lực Biểu đồ 3: Biểu đồ thể áp lực HS mặt thể Biểu đồ 4: Biểu đồ thể mặt nhận thức HS bị áp lực học tập Biểu đồ 5: Biểu đồ thể mặt cảm xúc HS bị áp lực học tập Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hành vi HS bị áp lực học tập Biểu đồ 7: Biểu đồ thể mức độ áp lực học tập HS khối trường THCS Phú Mỹ giai đoạn (sau áp dụng biện pháp giảm áp lực học tập hiệu học tập) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh HS mệt mỏi áp lực học tập Hình 2: Hình ảnh minh họa áp lực gia đình lên HS Hình 3: Tiết học trực tuyến HS trường THCS Phú Mỹ Hình 4: Giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học Hình 5: Phỏng vấn giáo Nguyễn Thị Anh – Phó Hiệu trưởng nhà trường Hình 6: HS tham gia ngoại khóa câu lạc Tiếng Anh Hình 7: HS tích cực học mơn Ngữ văn Hình 8: HS thực hành mơn Vật lí phịng thí nghiệm nhà trường Hình 9: HS tích cực tham gia hoạt động tập thể nhà trường TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tính dự án Khác với dự án nghiên cứu vấn đề giảm áp lực học tập HS THCS thường đề cập đến áp lực chung đưa giải pháp chưa cụ thể Chúng em nghiên cứu cụ thể đối tượng HS khối số trường địa bàn huyện Phù Ninh Chúng em đưa giải pháp cụ thể, áp dụng trực tiếp với đối tượng nghiên cứu cụ thể Kết thu đáp ứng mục tiêu đặt ra, có ý nghĩa thiết thực với bạn HS khối trường THCS gặp áp lực học tập giai đoạn Sau thực dự án chúng em hiểu thêm tâm tư, nguyện vọng bạn HS khối từ có biện pháp động viên, khích lệ làm giảm căng thẳng, áp lực, giúp bạn có tinh thần hứng khởi để học tập đạt kết cao Tính khoa học Trong q trình thực dự án, nhóm chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức, kĩ học tập qua mơn học để hồn thành mục tiêu đề Nghiên cứu chúng em cịn phạm vi hẹp đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu Khoa học xã hội hành vi: Chỉ áp lực học tập HS lớp gặp phải; giải thích nguyên nhân thực trạng ảnh hưởng áp lực học tập đến HS Từ đưa biện pháp giảm áp lực học tập để thầy (cô) giáo, nhà trường, phụ huynh HS hiểu rõ tâm lý HS và động viên kịp thời để hoạt động học tập bạn đạt kết cao Tính thực tiễn Những biện pháp đề xuất thực thực tế góp phần khắc phục áp lực học tập mà HS gặp phải, giúp cho việc học tập bạn HS thuận lợi hơn, đạt kết tốt hơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường Nếu đề tài phổ biến vận dụng rộng rãi giúp ích cho thầy cơ, bậc cha mẹ HS trường khác, địa bàn khác có phương pháp giáo dục HS cho phù hợp Cha mẹ thầy cô cần hiểu quan tâm, động viên, chăm sóc, trị chuyện, định hướng chia sẻ suy nghĩ mong muốn HS em Đồng thời, cần nắm bắt thay đổi tâm lý trẻ hệ lụy việc tạo áp lực từ phía gia đình, nhà trường ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý, thái độ học tập bạn Các bạn HS có thái độ học tập rõ ràng, đắn, khắc phục khó khăn điều kiện tại, tránh suy nghĩ tiêu cực, giữ tâm lý ổn định để học tập tốt Nhà trường toàn xã hội chung tay giúp tuổi thiếu niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời hướng bạn HS đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời Trong q trình thực hiện, gặp nhiều khó khăn nghiên cứu giúp cho chúng em rèn luyện ý chí vươn lên, đam mê học tập, biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè khó khăn tập làm nhà nghiên cứu khoa học Tính cộng đồng: Áp lực học tập vấn đề hầu hết học sinh trường học gặp phải Để giải vấn đề cần chung tay thân học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi Tên dự án: Biện pháp giảm áp lực học tập cho HS lớp trường THCS Thời gian nghiên cứu dự án: Từ 06/07/2021 đến 05/11/2021 Địa điểm thực dự án: - Tại trường THCS Phú Mỹ trường THCS Lệ Mỹ, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Tại gia đình xã Phú Mỹ, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, người ngày phải nỗ lực không ngừng để đáp ứng với biến đổi mạnh mẽ môi trường sống, khoa học kĩ thuật… Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin người ngày phải học tập nhiều để theo kịp phát triển Đối tượng cần phải tiếp nhận lượng kiến thức phong phú, đa dạng xã hội thiếu HS Lứa tuổi HS THCS, bạn phải đáp ứng nhiều yêu cầu sống mối quan hệ bạn bè, thay đổi tâm sinh lí, cảm xúc cá nhân mối quan tâm hàng đầu bạn kết học tập Ở lứa tuổi này, HS không học tập để đáp ứng nhu cầu hiểu biết, phát triển kĩ mà cần phải đáp ứng nhiệm vụ chọn trường THPT để học tập, để tiếp tục hành trình đến tương lai Theo quan điểm xã hội nói chung HS phải học hết THPT tương lai rộng mở Từ đó, cha mẹ HS đặt kì vọng lên phải để đỗ vào 10 THPT trường công lập, trường chất lượng cao Vì vậy, HS khơng thể tránh khỏi áp lực nặng nề việc học khiến cho bạn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi nhiều chán nản với việc học Đặc biệt tình hình dịch bệnh covid-19 bùng phát ngày diễn biến phức tạp, nhiều nơi, bạn HS phải chuyển từ hình thức học trực tiếp sang học trực tuyến, thực hóa chủ trương “tạm dừng đến trường khơng dừng học” Có thể nói học trực tuyến mơ hình học tập tiên tiến phát triển nhiều quốc gia giới, đặc biệt với nước có kinh tế phát triển Tuy nhiên với nước nghèo, vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, hạ tầng sở chưa đáp ứng nhu cầu thực tế khó khăn áp lực hình thức học tâp hữu rõ nét Tình trạng kéo dài khơng tìm cách giải ảnh hưởng đến trình kết học tập, ảnh hưởng đến tâm lí HS Trong năm qua, vấn đề áp lực khó khăn học tập HS thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm nhà giáo dục, bậc phụ huynh bạn HS có nhiều thành tựu lí luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, để phân tích rõ mức độ áp lực học tập HS đưa giải pháp nâng cao chất lượng học tập bối cảnh dịch bệnh gia tăng số trường THCS địa bàn huyện Phù Ninh, chúng em tiến hành khảo sát thực trạng, biểu hiện, nguyên nhân mức độ ảnh hưởng áp lực học tập bạn HS cuối cấp Trên sở đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu học tập tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp Từ đó, bạn tránh ảnh xấu áp lực học tập, ổn định tâm lí sức khỏe để đạt kết học tập tốt thi vào trường THPT mà mong muốn Vì lí chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp giảm áp lực học tập cho học sinh lớp trường THCS” nhằm phát nguyên nhân hậu áp lực học tập đến bạn HS, số biện pháp mà bạn HS làm để ứng phó với áp lực đó, qua đề xuất, kiến nghị số ý kiến nhằm làm giảm áp lực học tập bạn HS lớp cuối cấp B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn để trả lời câu hỏi: Thứ nhất, HS lớp gặp phải áp lực học tập nào? Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến áp lực học tập cho HS lớp 9? Thứ ba, áp lực học tập ảnh hưởng đến HS nào? Thứ tư, có biện pháp giúp giảm áp lực học tập HS lớp 9? Vấn đề nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng, áp lực học tập HS lớp số trường THCS tham khảo ý kiến anh chị vượt qua kì thi vào 10 THPT biện pháp áp dụng để giải tỏa áp lực học tập, chúng em đề xuất biện pháp để giảm bớt căng thẳng, lo âu, nâng cao hiệu học tập để bạn có kết thi vào lớp 10 THPT tốt Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp tác động phù hợp giảm áp lực học tập cho HS lớp 9, nâng cao kết học tập, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nội dung nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu sở lý luận áp lực nói chung áp lực học tập nói riêng HS lớp trường THCS 1.2 Nghiên cứu khảo sát thực trạng, biểu ảnh hưởng áp lực học tập học tập HS khối trường THCS Phú Mỹ, THCS Lệ Mỹ 1.3 Nghiên cứu bước đầu tìm hiểu nguyên nhân cách số HS ứng phó với áp lực, sở đề xuất biện pháp nhằm giảm áp lực HS lớp trường THCS Phú Mỹ, THCS Lệ Mỹ tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm đọc tài liệu tâm lý lứa tuổi HS THCS; tài liệu nghiên cứu tâm lý hoạt động học tập HS - Trên sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Xây dựng các phiếu điều tra đánh giá mức độ áp lực học tập HS THCS dành cho HS khối Phiếu điều tra HS để khảo sát thu thập thông

Ngày đăng: 14/01/2024, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w