1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài KHKT “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cây Xạ đen bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch”.

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việt Nam là nước có thảm thực vật vô cùng đa dạng và phong phú với rất nhiều cây thuốc quý đã và đang được sử dụng trong y dược học cổ truyền với mục đích chữa bệnh như: Xạ đen, Ba kích tím, Giảo cổ lam, Lá lốt, Tía tô, Ngải cứu,… Trong đócây Xạ đen được đánh giá là loại dược liệu tiềm năng với nhiều công dụng chữa các bệnh như viêm nhiễm lở loét, ung thư, viêm gan, xơ gan, máu nhiễm mỡ, thanh nhiệt, giải độc,...Xạ đen là cây thân gỗ, mọc leo thành bụi, thân già vỏ nâu đốm trắng, chồi và lá non có màu tím đỏ. Hoa của cây Xạ đen mọc thành từng chùm, mọc ở nách lá hay mọc ở ngọn, quả cây Xạ đen nhỏ, mang đài và vòi nhụy, quả non chưa chín có màu xanh, khi già chín quả mang màu đỏ được trồng phổ biến ở các tỉnh như Hòa Bình, Sơn La, Quảng Bình. Một số nghiên cứu khoa học công bố gần đây cho thấy dịch chiết từ cây Xạ đen chứaflavonoid, saponin triterpenoid, quinone, alkaloid, tanin… có khả năng kháng khuẩn cao và chống lại sự phát triển của tế bào ung thư. Tuy nhiên những nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn của Xạ đen còn ít ở Việt Nam và trên thế giới. Ngoài ra, hoạt tính của dịch chiết từ cây Xạ đen phụ thuộc vào loại vi khuẩn, nồng độ dịch chiết và bộ phận lấy dịch. Do đó, khảo sát các nồng độ của dịch chiết Xạ đen, nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Xạ đen trên 5 chủng vi khuẩn :Bacillus subtilis; Staphylococcus aureus;Pseudomonas sp.; Escherichia coli;Lactobacillus plantarum và nghiên cứu chất lượng dịch chiết từ thân và lá cây Xạ đen có ý nghĩa rất lớn. Nghiên cứu bước đầu góp phần tìm hiểu về đặc tính dược học của cây Xạ đen trong việc kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh.

A Lí chọn đề tài Việt Nam nước có thảm thực vật vơ đa dạng phong phú với nhiều thuốc quý sử dụng y dược học cổ truyền với mục đích chữa bệnh như: Xạ đen, Ba kích tím, Giảo cổ lam, Lá lốt, Tía tơ, Ngải cứu,… Trong đócây Xạ đen đánh giá loại dược liệu tiềm với nhiều công dụng chữa bệnh viêm nhiễm lở loét, ung thư, viêm gan, xơ gan, máu nhiễm mỡ, nhiệt, giải độc, Xạ đen thân gỗ, mọc leo thành bụi, thân già vỏ nâu đốm trắng, chồi non có màu tím đỏ Hoa Xạ đen mọc thành chùm, mọc nách hay mọc ngọn, Xạ đen nhỏ, mang đài vòi nhụy, non chưa chín có màu xanh, già chín mang màu đỏ trồng phổ biến tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Quảng Bình Một số nghiên cứu khoa học công bố gần cho thấy dịch chiết từ Xạ đen chứaflavonoid, saponin triterpenoid, quinone, alkaloid, tanin… có khả kháng khuẩn cao chống lại phát triển tế bào ung thư Tuy nhiên nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn Xạ đen cịn Việt Nam giới Ngồi ra, hoạt tính dịch chiết từ Xạ đen phụ thuộc vào loại vi khuẩn, nồng độ dịch chiết phận lấy dịch Do đó, khảo sát nồng độ dịch chiết Xạ đen, nghiên cứu khả kháng khuẩn dịch chiết Xạ đen chủng vi khuẩn :Bacillus subtilis; Staphylococcus aureus;Pseudomonas sp.; Escherichia coli;Lactobacillus plantarum nghiên cứu chất lượng dịch chiết từ thân Xạ đen có ý nghĩa lớn Nghiên cứu bước đầu góp phần tìm hiểu đặc tính dược học Xạ đen việc kháng số loài vi khuẩn gây bệnh * Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần tìm phận nồng độ dịch chiết từ Xạ đen tối ưu đem lại hiệu kháng khuẩn cao Làm tiền đề nghiên cứu đặc tính dược học việc chữa bệnhcủa Xạ đen người - Ý nghĩa thực tiễn: Rèn luyện khả nghiên cứu khoa học – kĩ thuật cho đối tượng học sinh THCS góp phần mang đến phương thuốc trị viêm sưng, nhiễm khuẩn dễ sử dụng, hiệu cao xa phương thuốc điều trị bệnh ung thư người có giá thành không cao Xuất phát từ lý chúng em Nguyễn Ngọc Trâm Anh Ngô Phương Linh lớp 9A1, trường THCS Tân Long – TP Thái Nguyên tiến hành thực dự án: “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn Xạ đen phương pháp khuếch tán giếng thạch” B Vấn đề nghiên cứu - Khảo sát nồng độ dịch chiết Xạ đen - Nghiên cứu khả kháng khuẩn dịch chiết Xạ đen chủng vi khuẩn : B subtilis; S aureus; Pseudomonas sp.; E coli; L plantarum - Nghiên cứu chất lượng dịch chiết từ thân Xạ đen C Thiết kế phương pháp nghiên cứu Tiến trình thực dự án trải qua bước sau : * Bước 1:Ni hoạt hóa chủng vi khuẩn thí nghiệm Các chủng vi khuẩn : Bacillus subtilis (BS); Staphylococcus aureus (SA);Pseudomonas sp (SP) ; Escherichia coli (EC);Lactobacillus plantarum(LP) trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cung cấp bảo quản điều kiện lạnh sâu phải ni phục hồi lọ penicilin chứa môi trường LB lỏng nuôi lắc tủ ấm 30 oC 24h Mỗi lọ chứa loại vi khuẩn Các chủng vi khuẩn sau nghiên cứu tiêu hủy hoàn toàn nhiệt 121oC 20 ngăn chặn lây lan môi trườngvà gây bệnh Lưu ý :Các thao tác với vi khuẩn phải tiến hành box cấy vi sinh cótrang phục bảo hộ áo blouse, găng tay, trang Trước sử dụng box cấy phải bật đèn cực tím 20 phút.Khi sử dụng box cấy phải sát trùng bàn tay, ngón tay cẳng tay cồn 90o để lửa đèn cồn cháy box cấy * Bước 2:Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi khuẩn Môi trường nuôi cấy loại vi khuẩn thí nghiệm mơi trường LB có thành phần tỉ lệ lít mơi trường sau: Cao nấm men (5,0g); NaCl (10,0g); peptone (10,0g); Agar (Đối với mơ trường LB đặc) (20,0g) Hình Cân ngun liệu pha mơi trường LB Hình Hấp khử trùng môi trường LB Sau pha xong, môi trường LB phải hấp khử trùng 121oC 20 phút Khi hấp mơi trường phải ý khóa nồi hấp cẩn thận không mở khi nhiệt độ nồi hấp lớn 65oC A B Hình Mơi trường LB trước (A) sau hấp khử trùng (B) Môi trường LB sau khử trùng xong đổ vào đĩa petri box cấy vi sinh Hình Đổ môi trường LB đĩa petri box cấy vi sinh * Bước 3: Chuẩn bị dịch chiết Xạ đen Để tạo dịch chiết từ Xạ đen cần lấy riêng thân Xạ đen, sau cân 15g; 20g; 25g  giã nát thân Xạ đen cối chày sứ  định mức với 5ml nước cất, lọc bỏ cặn thu dịch chiết từ mẫu thí nghiệm, chúng em có nồng độ mẫu nghiên cứu 3,0g/ml; 4,0g/ml 5,0g/ml Hình Cân riêng thân Xạ đen Hình Giã nát thân Xạ đen riêng định mức với nước cất Hình Dịch chiết từ Xạ đen có nồng độ khác thân * Bước 4:Trải dịch khuẩn tạo giếng thạch đĩa petri Sau môi trường LB đông đặc lại, dùng micropipet hút 30µl dịch khuẩn lọ penicilin bổ sung vào bề mặt thạch đĩa petri Dùng chang cấykhuẩn chang dịch khô lửa đèn cồn Sau tạo giếngcó đường kính d = 7mm bề mặt thạch đĩa petri Hình Lấy dịch, chang khuẩnvà tạo giếng thạch Lưu ý : Sau chang khuẩn đĩa petri phải hơ chang lửa đèn cồn để tiêu diệt khuẩn cịn dính vào chang nhúng chang vào cồn 90 o đốt lại * Bước 5: Tra dịch chiết từ thân Xạ đen vào giếng thạch Sau tạo xong giếng đĩa petri tiến hành tra dịch chiết từ thân Xạ đen vào giếng Mỗi đĩa petri mang loại vi khuẩn, tra dịch chiết với ba nồng độ khác từ phận thân/lá vào ba giếng xung quanh giếng trung tâm tra nước cất làm giếng đối chứng Hình Các đĩa petri sau tra dịch chiết từ Xạ đen Khi tra dịch xong phải để đĩa vào tủ lạnh – 3h để dịch chiết khuếch tán xung quanh đưa vào tủ ấm 30oC 24h * Bước 6:Quan sát, ghi chép số liệu xử lý, phân tích kết Các đĩa petri để tủ ấm 24h mang quan sát, đo đường kính vịng kháng khuẩn (ĐKVKK) theo cơng thức: ĐKVKK = D – d, đó: D đường kính vịng trịn vơ khuẩn tính từ tâm; d đường kính giếng thạch Hình 10 Đo ĐKVKK ghi kết Nếu dịch chiết Xạ đen có hoạt tính kháng khuẩn khu vực xung quanh giếng thạch chứa dịch chiết, vi khuẩn không tồn phát triển Nếu khu vực xung quanh giếng thạch chứa dịch chiết, vi khuẩn tồn phát triển dịch chiết Xạ đen khơng có tác dụng kháng loại vi khuẩn Đường kính vịng kháng khuẩn lớn hoạt tính dịch chiết mạnh D Tiến hành nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu 1.1.Đánh giá màu sắc dịch chiết từ phận Xạ đen Nhằm mục đích kiểm tra khả kháng khuẩn từ phận Xạ đen để lựa chọn phận trình nghiên cứu, tách riêng phận thân để nghiền riêng tiến hành thử nghiệm Hình 11 Màu sắc dịch chiết thân Xạ đen Kết cho thấy, phận khác cho dịch chiết có màu sắc khác nhau: dịch chiết từ thân có màu nâu, dịch chiết từ có màu xanh thẫm 1.2 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen tới vi khuẩn B subtilis B.subtilis (BS) vi khuẩn Gram dương sống tự nhiên đường ruột, có sức sống mãnh liệt Tuy nhiên dịch chiết từ thân thể hoạt tính kháng khuẩn cho thấy dịch chiết Xạ đen có tính kháng khuẩn mạnh (hình 12) Hình 12 Vịng kháng khuẩn dịch chiết từ thân (A) Xạ đen (B) vi khuẩn B subtilis Kết thu vịng kháng khuẩn có đường kính trung bình không giống số liệu cụ thể thể chi tiết bảng Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen vi khuẩn B subtilis Mẫu ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0 g/ml 4,0 g/ml 5,0 g/ml Thân 33,00 ± 1,50 35,33 ± 0,83 35,33 ± 1,17 Lá 28,00 ± 0,50 31,00 ± 1,50 34,00 ± 1,50 ĐKVKK từ dịch chiết thân Xạ đen đạt 33,00mm nồng độ 3,0g/ ml; nồng độ 4,0g/ml 5,0g/ml ĐKVKK đạt 35,33mm Trong dịch chiết từ có ĐKVKK 28,00; 31,00 34,00mm tương ứng với nồng độ 3,0; 4,0 5,0g/ml Như vậy, dựa vào ĐKVKK chúng em cho dịch chiết từ thân Xạ đen có khả kháng vi khuẩn B subtilistốt so với dịch chiết từ hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân nồng độ 4,0g/ml 5,0g/ml gần tương đương Do nồng độ dịch chiết từ thân Xạ đen phù hợp thí nghiệm 4,0g/ml nồng độ nghiên cứu (Bảng hình 12) 1.3 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen tới vi khuẩn S aureus Vi khuẩn Staphylococcus aureus tụ cầu khuẩn vàng tìm thấy trênda gây sưng đau tấy đỏ chảy mủ vị trí nhiễm trùng Do đó, việc nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn từ dịch chiết Xạ đen có ý nghĩa phịng ngừa hạn chế số tác hại vi khuẩn gây nên Hình 13 Vịng kháng khuẩn dịch chiết từ thân (A) Xạ đen (B) vi khuẩn S aureus Kết xác định hoạt tính kháng vi khuẩn S aureuscủa dịch chiết từ thân Xạ đen nồng độ từ 3,0 – 5,0g/ml cho thấy: ĐKVKK dịch chiết từ thân đạt 29,00mm nồng độ 3,0g/ml, đạt 31,00mm nồng độ 4,0 g/ml đạt 33,00mm nồng độ 5,0g/ml Trong dịch chiết có khả kháng vi khuẩn S.aureus lớn dịch chiết thân Xạ đen nồng độ 3,0g/ml 4,0g/ml, ĐKVKK tăng dần từ 30,00mm nồng độ 3,0g/ml đến 32,33mm nồng 10 độ 4,0g/ml Ở nồng độ 5,0g/ml ĐKVKK dịch chiết thân gần 33mm Như hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết thân Xạ đen vi khuẩnS.aureus gần nồng độ dịch chiết tối ưu nồng độ sử dụng thí nghiệm 5,0g/ml (Bảng 2) Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen vi khuẩn S aureus ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0 g/ml 4,0 g/ml 5,0 g/ml Thân 29,00 ± 1,33 31,00 ± 1,33 33,00 ± 1,33 Lá 30,00 ± 2,00 32,33 ± 0,89 33,00 ± 0,67 1.4 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen tới vi khuẩn Mẫu Pseudomonas sp Dịch chiết từ thân Xạ đen có hoạt tính kháng khuẩn định với vi khuẩn Pseudomonas sp (Hình 14) Hình 14 Vòng kháng khuẩn dịch chiết từ thân (A) Xạ đen (B) vi khuẩn Pseudomonas sp 11 Đối với dịch chiết từ thân Xạ đen nồng độ 3,0g/ml có ĐKVKK nhỏ đạt 30,00mm, hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ phận tăng dần đến 33,00–35,33mm nồng độ dịch chiết tăng lên 4,0 – 5,0g/ml Đối với dịch chiết từ Xạ đen nồng độ 3,0g/ml, 4,0g/ml, 5,0g/ml có hoạt tính kháng khuẩn cao so với dịch chiết từ thân có nồng độ tương ứng Cụ thể với dịch chiết có nồng độ 3,0g/ml, ĐKVKK đạt 33,00mm; với nồng độ 4,0g/ml, ĐKVKK đạt 34,67mm với nồng độ 5,0g/ml, ĐKVKK đạt cực đại 36,67mm (Bảng 3) Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen vi khuẩn Pseudomonas sp ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0 g/ml 4,0 g/ml 5,0 g/ml Thân 30,00 ± 2,00 33,00 ± 1,33 35,33 ± 0,44 Lá 33,00 ± 1,33 34,67 ± 1,11 36,67 ± 2,44 Khi nồng độ dịch chiết cao ĐKVKK tăng chứng tỏ hoạt Mẫu tính kháng vi khuẩn Pseudomonas sp cao Do phận sử dụng để lấy dịch chiết nồng độ phù hợp với nồng độ 5,0g/ml 1.5 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen tới vi khuẩn E coli Vi khuẩn E.coli loại vi khuẩn có hại, gây bệnh tiêu chảy cấp người đặc biệt đối tượng trẻ em Nếu không phát điều trị kịp thời nguy hiểm đến tính mạng Vì việc nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn Xạ đen có ý nghĩa lớn 12 Hình 15 Vịng kháng khuẩn dịch chiết từ thân (A) Xạ đen (B) vi khuẩn E coli Kết xác định hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli dịch chiết từ thân Xạ đen nồng độ từ 3,0 – 5,0g/ml cho thấy: dịch chiết từ thân nồng độ 3,0g/ml cho ĐKVKK đạt 29,33mm, nồng độ 4,0g/ml ĐKVKK đạt 33,00mm ĐKVKK lớn 34,00mm nồng độ dịch chiết thân tăng lên 5,0g/ml Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen vi khuẩn E coli ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0 g/ml 4,0 g/ml 5,0 g/ml Thân 29,33 ± 1,11 33,00 ± 1,33 34,00 ± 0,67 Lá 30,67 ± 2,44 33,33 ± 1,56 34,67 ± 1,78 Đối với dịch chiết từ Xạ đen nồng độ 3,0 – 5,0g/ml ĐKVKK Mẫu tương ứng là: 30,67mm; 33,33mm 34,67mm Như hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli dịch chiết từ Xạ đen cao so với dịch chiết từ thân nồng độ phù hợp thí nghiệm 5,0g/ml (Bảng 4) 13 1.6 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen tới vi khuẩn L.plantarum L.plantarum vi khuẩn kị khí tùy ý thuộc nhóm vi khuẩn Lactic Đối với vi khuẩn này, dịch chiết từ thân Xạ đen nồng độ 3,0g/ml; 4,0g/ml 5,0g/ml thể hoạt tính kháng (Hình 16) Hình 16 Vịng kháng khuẩn dịch chiết từ thân (A) Xạ đen (B) vi khuẩn L plantarum Dịch chiết từ thân Xạ đen nồng độ 3,0g/ml có ĐKVKK nhỏ đạt 29,33mm; nồng độ 4,0g/ml ĐKVKK lớn đạt 32,33mm nồng độ 5,0g/ ml ĐKVKK đạt cực đại 33,67mm (Bảng 5) Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen vi khuẩn L plantarum Mẫu Thân Lá ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0 g/ml 4,0 g/ml 5,0 g/ml 29,33 ± 1,11 32,33 ± 0,44 33,67 ± 0,89 30,67 ± 2,44 32,67 ± 1,11 40,00 ± 1,33 14 Đối với dịch chiết từ Xạ đen, ĐKVKK tăng dần nồng độ dịch chiết tăng dần từ 3,0 – 5,0g/ml Cụ thể, nồng độ 3,0g/ml ĐKVKK đạt 30,67mm; nồng độ 4,0g/ml ĐKVKK đạt 32,67mm nồng độ 5,0g/ml ĐKVKK đạt cực đại 40,00mm ĐKVKK dịch chiết từ Xạ đen vi khuẩn L.plantarum lớn so với ĐKVKK dịch chiết từ thân chứng minh hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ cao hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân nồng độ dịch chiết phù hợp thí nghiệm 5,0g/ml 1.7 So sánh ảnh hưởng nồng độ dịch chiết từ Xạ đen So sánh ảnh hưởng dịch chiết từ Xạ đen đến phát triển loài vi khuẩn B subtilis; S aureus; Pseudomonas sp; E coli L.plantarum nồng độ Kết cho thấy, dịch chiết từ Xạ đen ức chế vi khuẩn L.plantarum mạnh đạt 40mm, tiếp đến vi khuẩn Pseudomonas sp đạt 36,67mm, vi khuẩn E coli đạt 34,67mm vi khuẩn S aureus đạt 33,00mm nồng độ 5,g/ml (Bảng 6) Bảng ĐKVKK dịch chiết từ Xạ đen loài vi khuẩn Loài vi khuẩn B subtilis S aureus Pseudomonas sp E coli L plantarum ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0g/ml 4,0g/ml 5,0g/ml 28,00 ± 0,50 31,00 ± 1,50 34,00 ± 1,50 30,00 ± 2,00 32,33 ± 0,89 33,00 ± 0,67 33,00 ± 1,33 34,67 ± 1,11 36,67 ± 2,44 30,67 ± 2,44 33,33 ± 1,56 34,67 ± 1,78 30,67 ± 2,44 32,67 ± 1,11 40,00 ± 1,33 1.8 So sánh ảnh hưởng phận lấy dịch chiết đến hoạt tính kháng khuẩn 15 Hình 17 So sánh hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Xạ đen Cả loại vi khuẩn chịu ảnh hưởng mạnh dịch chiết thân Xạ đen nồng độ 5g/ml Do đó, nồng độ chúng em so sánh hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Xạ đen dựa vào kích thước ĐKVKK (Hình 17).Đối với vi khuẩn B subtilis hoạt tính kháng vi khuẩn dịch chiết thân (35,33mm) cao hoạt tính dịch chiết Xạ đen (34,00mm) Đặc biệt, với vi khuẩn S aureus hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết thân Cịn với lồi vi khuẩn cịn lại, hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết cao hẳn so với hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Như vậy, hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Xạ đen phụ thuộc vào lồi vi khuẩn thí nghiệm 1.9 So sánh ảnh hưởng nồng độ dịch chiết từ thân Xạ đen So sánh ảnh hưởng dịch chiết từ thân Xạ đen đến phát triển loài vi khuẩn B subtilis; S aureus; Pseudomonas sp; E coli L.plantarum thể bảng cho thấy hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Xạ đen có hiệu với vi khuẩn Gram âm : Pseudomonas sp; E coli vi khuẩn Gram dương : B subtilis; S aureus L plantarum Trong hoạt tính thể qua ĐKVKK cao vi khuẩn B subtilis Pseudomonas sp 35,33mm 16 Bảng ĐKVKK dịch chiết từ thân Xạ đen loài vi khuẩn Loài vi khuẩn B subtilis S aureus Pseudomonas sp E coli L plantarum ĐKVKK nồng độ (mm) 3,0g/ml 4,0g/ml 5,0g/ml 33,00 ± 1,50 35,33 ± 0,83 35,33 ± 1,17 29,00 ± 1,33 31,00 ± 1,33 33,00 ± 1,33 30,00 ± 2,00 33,00 ± 1,33 35,33 ± 0,44 29,33 ± 1,11 33,00 ± 1,33 34,00 ± 0,67 29,33 ± 1,11 32,33 ± 0,44 33,67 ± 0,89 Xét nồng độ dịch chiết thân, nồng độ 3,0g/ml hoạt tính kháng vi khuẩn B subtilis cao nhất, tiếp đến Pseudomonas sp; L plantarum E.coli, thấp S aureus Ở nồng độ 4,0g/ml hoạt tính kháng khuẩn giảm dần từ vi khuẩn B subtilis; Pseudomonas sp E coli; S aureus Ở nồng độ 5,0g/ml hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết tăng dần từ vi khuẩn S aureus; L.plantarum; E coli; B subtilis Pseudomonas sp (Hình 18) B subtilis E coli S aureus L plantarum Pseudomonas sp Hình 18 So sánh hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết thân Xạ đen đến loài vi khuẩn Kết luận khoa học vấn đề nghiên cứu 17 - Dịch chiết từ hai phận thân Xạ đen có khả kháng khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân phụ thuộc vào loại vi khuẩn thí nghiệm - Nồng độ dịch chiết Xạ đen cho hoạt tính kháng khuẩn cao 5,0g/ml - Loại vi khuẩn chịu ảnh hưởng mạnh hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ thân Xạ đen B subtils (35,33mm) dịch chiết từ Xạ đen L.plantarum (40,00mm) E Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân.Danh mục loài thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập II, năm 2003 Chu Hoàng Mậu (2015).Bài giảng Tin sinh học NXB Đại học Thái Nguyên, năm 2014 Lê Thế Trung cộng sự.Kết nghiên cứu bước đầu chiết xuất K10 từ Celastrus hindsii Benth họ celastracea NXB Quân đội Nhân dân, năm 1999 Tài liệu trang web http://www.vuthaoduoc.vn/2015/10/thacmacuonglaxadencototkhong.html http://laodong.com.vn/suc-khoe/bai-thuoc-quy-ho-tro-dieu-tri-ung-thu-tu-cayxa-den-369271.bld http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/gioi-thieu-mot-so-phuong-phap-danh-giahoat-tinh-sinh-hoc-cac-hop-chat-thien-nhien-15658.html http://hoathucpham.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/chat-chong-oxi-hoatrong-xa-den-co-che-khu-goc-tu-do-va-ung-dung-trong-cong-nghe-thuc-pham103.html Tài liệu Tiếng Anh Bedir E Micropropagation of Hydrastis canadensis: Goldenseal a,North American endangered species Planta Med Số 69 tập 1: 86 – 8, năm 2012 K Balaraju Micropropagation of Vitex agnus-castus, (Verbenaceae)— a valuable medicinal plant Planta Med, năm 2008 18

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:11

w