1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc

100 687 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 524,84 KB

Nội dung

1 Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Tr−êng §¹i häc ngo¹i th−¬ng *** NGUYỄN THỊ NGỌC THU Thùc tr¹ng vμ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn kinh doanh ngo¹i hèi t¹i ng©n hμng ngo¹i hèi hμn quèc Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số : 603107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Nguyễn Như Tiến HÀ NỘI - 2008 2 Lời cảm ơn *** Luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế với đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc là thành quả đúc kết từ những kiến thức đã thu nhận đợc sau hơn 2 năm học tập tại khoa Sau đại học, trờng Đại học Ngoại Thơng những kinh nghiệm tích luỹ đợc sau hơn 3 năm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng của tác giả. Tôi muốn bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Nh Tiến, trờng Đại học Ngoại Thơng, ngời đã hết lòng hớng dẫn tôi từ bớc xây dựng đề cơng đến khi triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Sau đại học, trờng Đại học Ngoại Thơng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, luận chứng khoa học cho luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn.!. Tác giả. 3 mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Mở đầu 1 Chơng 1- Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế xu hớng phát triển ở Việt Nam 4 1.1 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế 4 1.1.1.Giao dịch hối đoái giao ngay (SPOT TRANSACTIONS) 4 1.1.2.Giao dịch hối đoái kỳ hạn (FORWARD TRANSACTIONS) 6 1.1.3.Giao dịch hoán đổi tiền tệ (SWAP TRANSACTIONS) 13 1.1.4.Giao dịch tơng lai (FUTURE TRANSACTIONS) 18 1.1.5. Giao dịch hối đoái quyền chọn (OPTION TRANSACTIONS) 23 1.2.Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam 1.2.1. Những thay đổi trong quy chế quản lý ngoại hối của Việt Nam 28 28 1.2.2. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng quy chế hoạt động 31 1.2.3. Tổ chức kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại 35 1.3. Xu hớng phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam 37 Chơng 2 - Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngoại hốiNgân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 2.1.Giới thiệu chung về ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc 39 39 39 2.1.2. Kết quả kinh doanh chiến lợc phát triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc 41 4 2.1.3. Quá trình phát triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, chi nhánh Hà Nội 47 2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 48 2.2.1. Doanh số 2.2.2. Loại hình giao dịch 2.2.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 48 50 52 2.3. Đánh giá u điểm, nhợc điểm, cơ hội thách thức trong kinh doanh ngoại hối tại thị trờng Việt Nam của Ngân hàng Ngoại hối Hàn quốc 2.3.1. Ưu điểm 2.3.1.1 Gần 10 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng Việt Nam 2.3.1.2 Ngân hàng có nguồn ngoại hối dồi dào 2.3.1.3 Nền tảng khách hàng ổn định 2.3.1.4 Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động 2.3.1.5 Ban lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm 53 53 53 55 55 57 57 2.3.2.Nhợc điểm 2.3.2.1 Quy mô hoạt động nhỏ 2.3.2.2 Cơ sở vật chất cha đợc đổi mới 2.3.2.3 Đội ngũ nhân viên còn thiếu kinh nghiệm 58 58 59 59 2.3.3. Cơ hội 2.3.3.1 Thị trờng ngoại hối Việt Nam đang đợc phát triển theo hớng tự do hóa, tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại hối phát triển 2.3.3.2 Sự gia tăng của luồng vốn đầu t trực tiếp cũng nh gián tiếp vào thị trờng Việt Nam 2.3.3.3 Thị trờng tài chính Việt Nam đang là thị trờng điểm nóng trong khu vực, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t cũng nh các đại gia ngân hàng trên thế giới 60 60 62 63 2.3.4.Thách thức 64 5 2.3.4.1 Sức ép cạnh tranh mạnh mẽ 2.3.4.2 Thị trờng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro 64 65 Chơng 3 - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 3.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. 3.1.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của toàn hệ thống KEB 3.1.2. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của KEB Hà Nội tại thị trờng Việt Nam 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 3.2.1. Nhóm giải pháp tổ chức kinh doanh 3.2.1.1Nâng cao uy tín ngân hàng 3.2.1.2.Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng 3.2.1.3. Nâng cao trình độ chất lợng của đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối 3.2.1.4. Chuẩn hóa quy trình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng 3.2.1.5. Đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho quá trình tác nghiệp 3.2.1.6 Nâng cao nhận thức của khách hàng về rủi ro tỷ giá trong kinh doanh 3.2.2. Nhóm giải pháp kỹ thuật 3.2.2.1.Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngoại tệ 3.2.2.2. Chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh 3.3.3. Một số kiến nghị về phía các cơ quan chức năng của Việt Nam 3.3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN 3.3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan 66 66 66 68 69 69 69 70 72 74 76 77 78 78 79 80 80 85 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 6 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ACB : Ngân hàng Thơng mại cổ phần á Châu Anz : Ngân hàng ANZ (Australia and New Zealand Banking Group Limited) AUD : đồng đô la úc CAD : đồng đô la Canada CHF : đồng frăng Thuỵ Sỹ EUR : đồng tiền chung Châu âu euro GBP : đồng bảng anh HSBC : Ngân hàng HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Coporation) IBK : Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc (Industrial Bank of Korea) JPY : đồng yên Nhật KB : Ngân hàng Kookmin (Kookmin Bank) KEB : Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc (Korea Exchange Bank) KRW : đồng won Hàn Quốc NDF : giao dịch ngoại tệ kỳ hạn khống (Non deliveried Forward) NHNN : Ngân hàng Nhà nớc NHTM : Ngân hàng thơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thơng Mại Cổ Phần TTNTLNH : Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng USD : đồng đô la Mỹ VND : đồng Việt Nam 7 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động quan trọng của các ngân hàng thơng mại. Trong môi trờng kinh doanh quốc tế ngày càng rộng mở, nhu cầu ngoại tệ của các khách hàng càng gia tăng, nguồn ngoại tệ vào ra giữa các quốc gia ngày càng nhiều. Ngoài vai trò hỗ trợ khách hàng, kinh doanh ngoại hối còn là hoạt động có thể đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các ngân hàng thơng mại, song ngợc lại, cũng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi thị trờng tài chính quốc tế đang trong tình trạng rất xấu thị trờng tiền tệ trong nớc thì phải đối mặt với đầy rẫy những khó khăn. Hàng loạt những biến động bất thờng trên thị trờng ngoại hối kể từ cuối năm 2007 những tháng đầu năm 2008 đã chứng tỏ điều đó. Vì vậy, một câu hỏi đặt ra cho các ngân hàng thơng mại là: phải kinh doanh ngoại hối nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Là một nhân viên tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, trực tiếp thực hiện các giao dịch ngoại hối tại ngân hàng, tôi nhận thấy ngân hàng có nguồn ngoại tệ tơng đối ổn định dồi dào, song hiệu quả của hoạt động ngoại hối lại cha tơng xứng với tiềm năng do vai trò của hoạt động này cha đợc coi trọng một cách thích đáng phơng thức hoạt động còn nhiều hạn chế. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài : Thực trạng giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, với ý tởng đa ra những giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng, đồng thời hy vọng góp phần đa ra những giải pháp đáng lu ý đối với các ngân hàng thơng mại khác nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trờng Việt Nam, từng bớc hội nhập với thị trờng quốc tế. 8 2. Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động kinh doanh ngoại hối trong các ngân hàng thơng mại không phải là một vấn đề hoàn toàn mới. Nhiều khía cạnh của hoạt động này đã đợc đề cập đến trong các bài nghiên cứu, các báo cáo chuyên ngành trong một số khóa luận tốt nghiệp của các trờng đại học có đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng hay kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thời gian gần đây, khi thị trờng ngoại hối Việt Nam đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng phát sinh nhiều vấn đề nảy sinh những yêu cầu mới. Hơn nữa, tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc nơi tôi làm việc cũng cha có một nghiên cứu nào nhằm đánh giá phát triển hoạt động đầy tiềm năng này. Vì thế, tôi đã chọn đề tài Thực trạng giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc để góp thêm một cái nhìn mới về hoạt động kinh doanh ngoại hối trong giai đoạn hiện nay, cũng nh đa ra những giải pháp khả thi nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trên thị trờng Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống các vấn đề lý thuyết về các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam, xu hớng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ở thị trờng Việt Nam trong tơng lai. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. - Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đa ra đợc những giải pháp khả thi để phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - nơi ngời viết công tác, góp phần phát triển hoạt động chung của ngân hàng. 5. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - chi nhánh Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn từ 2002 đến 2007. 6. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, học viên sử dụng phơng pháp phân tích đánh giá các hiện tợng xã hội theo logic khái quát hóa vấn đề, phơng pháp thống kê, so sánh tổng hợp. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung luận văn bao gồm 3 chơng: Chơng 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế xu hớng phát triển ở Việt Nam. Chơng 2 : Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngoại hốiNgân hàng ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam. Chơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam. Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn này, nhng do còn hạn chế về năng lực, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn. 10 Chơng I Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế v xu hớng phát triển ở Việt Nam 2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế. 1.1.1. Giao dịch hối đoái giao ngay (SPOT TRANSACTIONS) 1.1.1.1. Khái niệm Giao dịch hối đoái giao ngay là việc mua bán một số lợng ngoại tệ trong đó tỷ giá đợc thỏa thuận tại thời điểm giao dịch, còn việc thanh toán sẽ đợc thực hiện chậm nhất là trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.[27] Các giao dịch này đợc thực hiện giữa ngân hàng trung ơng các tổ chức tín dụng, giữa các tổ chức tín dụng với nhau giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức cá nhân khác. Trong đó, ngân hàng thơng mại (NHTM) đóng vai trò trung tâm trên thị trờng, họ thực hiện các giao dịch này nhằm mục đích kinh doanh cũng nh hỗ trợ các khách hàng. 1.1.1.2. Yết giá trên thị trờng giao ngay Tùy theo tập quán kinh doanh điều kiện thị trờng, từng quốc gia có thể niêm yết giá theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, trên thị trờng interbank, có hai cách niêm yết chính Một là yết giá kiểu Mỹ (American quote), tức là tỷ giá đợc niêm yết bằng số USD trên một đơn vị ngoại tệ. VD: EUR/USD : 1.4500; GBP/USD : 2.1200 Hai là yết giá kiểu châu Âu (European quote), tỷ giá đợc niêm yết bằng số ngoại tệ trên đơn vị USD. VD: USD/JPY: 114.00; USD/CHF: 1.2500 Trên đây là hai cách yết giá xoay quanh đồng USD. Ngoài ra, có thể có cách phân loại khác là : yết giá trực tiếp yết giá gián tiếp. Yết giá trực tiếp: là phơng pháp biểu thị giá trị của một đơn vị ngoại [...]... mua quyền chọn bán cho khách hàng Thứ hai, khi bán quyền chọn cho A, ngân hàng ACB sẽ mua lại quyền chọn tơng tự tại ngân hàng X Khi A thực hiện quyền chọn để thu lợi nhuận, dự 34 ACB có thể thực hiện quyền chọn đối với X để bù đắp phần lỗ phải trả cho A Tất nhiên, ACB sẽ bán quyền chọn cho A với chi phí cao hơn chi phí mua từ ngân hàng X 1.2.Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân. .. kỳ hạn Chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu thì ngân hàng mới căn cứ vào lãi suất hai đồng tiền, kỳ hạn giao dịch để chào giá cho khách hàng 1.1.2.3 Mục đích của việc thực hiện giao dịch hối đoái kỳ hạn Các thành viên tham gia trên thị trờng ngoại hối thực hiện các giao dịch ngoại hối kỳ hạn nhằm ba mục đích chính: Thứ nhất là mục đích bảo hiểm rủi ro tỷ giá Thông thờng, các doanh nghiệp là những ngời... nhất, Ngân hàng giao USD100,000; nhận VND1,712,400,000 + ở hợp đồng thứ hai, Ngân hàng nhận USD100,000; giao VND1,699,600,000 Nh vậy, đối với giao dịch hoán đổi, các bên tham gia đều có những lợi ích nhất định Với các khách hàng, lợi ích thể hiện ở chỗ khách hàng thỏa mãn đợc nhu cầu ngoại tệ nội tệ của mình ở thời điểm hiện tại cũng nh tơng lai, loại bỏ đợc rủi ro về tỷ giá Đối với ngân hàng, qua... ngân hàng trung ơng có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ Thông thờng, hoạt động của ngân hàng Trung ơng trên thị trờng ngoại hối nh là một ngời tạo lập thị trờng (market maker) nhằm đảm bảo đợc dự trữ ngoại hối tỷ giá mong muốn, đồng thời giảm thiểu tối đa đợc sự biến động của tỷ giá Đối với một số ngân hàng trung ơng thì việc tham gia vào thị... Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 đợc ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2006 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Pháp lệnh 28 ra đời là một đánh dấu quan trọng trong việc thể chế hóa hoạt động quản lý ngoại hối, nhằm tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các cá nhân cũng nh pháp nhân tham gia hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thực. .. cho vay thu hồi nợ nớc ngoài, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đầu t của Việt Nam ra nớc ngoài, phát hành chứng khoán trong ngoài nớc Đây là nỗ lực của phía Việt Nam nhằm thực thi các thỏa thuận với các tổ chức quốc tế trong tiến trình tự do hóa thị trờng tài chính ngân hàng khi trở thành thành viên chính thức của WTO Pháp lệnh còn có các nội dung khác nh quy định về thị trờng ngoại tệ cơ chế... Quy định về việc chuyển ngoại tệ vào ra khỏi Việt Nam của các tổ chức kinh tế cá nhân + Quy định nghĩa vụ bán ngoại tệ quyền đợc mua ngoại tệ của các tổ chức + Quy định cụ thể về hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng các bàn thu đổi ngoại tệ, quản lý vàng tiêu chuẩn quốc tế Sau khi Nghị định 63 ra đời, có một số điều của nghị định này cũng đã đợc sửa đổi hoàn chỉnh trong các nghị... 05/2001/NĐ-CP ra ngày 17 tháng 1 năm 2001 131/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2005, theo đó công tác quản lý ngoại hối đợc triển khai theo hớng tự do hóa, mở cửa hội nhập, tạo môi trờng thuận lợi khuyến khích các tổ chức tín dụng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ Tuy nhiên, quản lý ngoại hối vẫn phải đảm bảo ổn định tỷ giá cán cân thanh toán quốc tế, hạn chế tình trạng đô la hóa trên lãnh thổ Việt... phí thấp thực hiện hoán đổi với nhau Thờng thì rất khó để các công ty có thể tìm thấy đối tác có nhu cầu tơng thích với mình để thực hiện giao dịch hoán đổi Vì thế, lúc này lại cần đến ngân hàng giữ vai trò trung gian Thực hiện loại giao dịch này cả ba bên đều cùng có lợi khi các công ty thì có thể đi vay với chi phí thấp hơn còn ngân hàng thì có thể mở rộng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tất nhiên... x92 / 36000 Ngân hàng sẽ thực hiện giao dịch hoán đổi với công ty A, mua giao ngay bán kỳ hạn 3 tháng USD100,000 Tỷ giá: 16,650 - 17,124 Với công ty B là bán giao ngay mua kỳ hạn USD100,000 Tỷ giá: 16,680 - 16,996 Nh vậy, vào ngày giá trị: + ở hợp đồng thứ nhất Ngân hàng nhận USD100,000; giao VND1,665,000,000 + ở hợp đồng thứ hai Ngân hàng giao USD100,000 ; nhận VND1,668,000,000 Vào ngày đáo . động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam 3.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. 3.1.1. Định hớng phát. văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế với đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc là thành quả đúc. hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. - Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. 9 4. Nhiệm

Ngày đăng: 23/06/2014, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Diễn biến tỷ giá NDF của USD/VND - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Hình 1.1 Diễn biến tỷ giá NDF của USD/VND (Trang 19)
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn hóa hợp đồng tương lai ở thị trường Chicago - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn hóa hợp đồng tương lai ở thị trường Chicago (Trang 25)
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu tài chính quan trọng của ngân hàng KEB  (Giai đoạn từ năm 2003 đến 2007) - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu tài chính quan trọng của ngân hàng KEB (Giai đoạn từ năm 2003 đến 2007) (Trang 47)
Bảng 2.1: Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông chính của KEB đến ngày 1.12.2007 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.1 Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông chính của KEB đến ngày 1.12.2007 (Trang 47)
Bảng 2.3: Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.3 Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ (Trang 50)
Bảng 2.5: Doanh số mua bán ngoại tệ từ năm 2003 đến 2007 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.5 Doanh số mua bán ngoại tệ từ năm 2003 đến 2007 (Trang 54)
Bảng 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ trên TTNTLNH (từ 2003 đến 2007) - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.6 Doanh số mua bán ngoại tệ trên TTNTLNH (từ 2003 đến 2007) (Trang 55)
Bảng 2.7: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ trên tổng lợi nhuận - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.7 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ trên tổng lợi nhuận (Trang 58)
Bảng 2.8: Tiền về từ n−ớc ngoài và số d− tiền gửi ngoại tệ tại KEB  Hà Nội - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc
Bảng 2.8 Tiền về từ n−ớc ngoài và số d− tiền gửi ngoại tệ tại KEB Hà Nội (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN