Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
814,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành Giáo dục học Mã số: 14 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 Luận án hoàn thành Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Yêu cầu xã hội Dạy học phát triển lực (PTNL) xu chung giới có Việt Nam Chương trình GDPT cấp TH có mục tiêu phát triển NL ngơn ngữ cho HS có NL đọc Vậy để phát triển NL đọc cho HSTH, GVTH cần có NL DHĐH Từ vấn đề phát triển NL DHĐH cho SV Sư phạm yêu cầu cấp thiết trường Sư phạm đào tạo GVTH 1.2 Yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên ngành tiểu học Trong bối cảnh đổi tồn diện giáo dục đào tạo đổi phải đổi đào tạo trường sư phạm – phải cho chất lượng đào tạo nghề, yếu tố đào tạo nghề trường Sư phạm nâng cao: người học nghề phải biết làm nghề, phải lành nghề Đó khả thực hành nghề cho giáo viên 1.3 Thực trạng NLĐH GVTH Đứng trước yêu cầu cần thiết CT GDPT 2018, địi hỏi người GVTH cần có NLDH ĐHVB để đáp ứng nhu cầu đổi CT sách giáo khoa Từ nhận thức yêu cầu phát triển lí luận dạy học bối cảnh thực tiễn đổi giáo dục nêu đề tài “Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Giáo dục học TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Những nghiên cứu lực PTNL DH 2.1.1 Những nghiên cứu lực Vấn đề NL đề cập đến nhiều tài liệu nghiên cứu tiếp cận, định nghĩa theo nhiều cách khác Các nước giới có: Knud Illeris, tổ chức quốc tế UNESCO, Theo DeSeCo, Mulder, Weigel & Collins, Chang, nhà nghiên cứu giới có cách hiểu thống khái niệm NL coi kết hợp nhận thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ/giá trị, động cá nhân tổ chức để thực hiện, giải nhiệm vụ có hiệu sống Ở Việt Nam, tác giả như: Đặng Thành Hưng, Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Ngọc thống, Lê Phương Nga, Đặng Quốc Bảo Lương Việt Thái… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu báo khoa học đưa khái niệm, cấu trúc NL vận dụng vào trình dạy học để phát triển NL cho cấp học 2.1.2 Những nghiên cứu DH để PTNL Các nghiên cứu định hướng phát triển NL mà người học cần phải có bao gồm việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp DH phương pháp đánh giá để người học đạt NL theo chuẩn đánh giá NL qua kết thực tế Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand, Canada, Indonesia,…tất chương trình nước thiết kế dựa sở NL để phát triển, NL người học, dù diễn đạt có khác khái niệm NL gắn với khả thực mong muốn thực người học đào tạo GV Đức theo mơ hình phân bậc nối tiếp: trình đào tạo GV trường đại học gọi giai đoạn 1, sau kì thi tốt nghiệp với kỳ thi quốc gia thứ nhất, GV trường tham gia vào giai đoạn đào tạo GV tập bang Ở Mỹ, có hai mơ hình đào tạo GV tiếp nối song song; Giai đoạn đầu, sinh viên học khoảng 30 tín Trong thời gian này, sinh viên kết hợp thực tập trường phổ thông ngày/ tuần Giai đoạn thứ hai, sinh viên học tiếp 15 tín lúc thực tập sư phạm ngày/tuần trường phổ thông Ở Việt Nam, Luật Giáo dục (2005), điều 27 nêu đề cập với định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định lực chung Để dạy học đáp ứng mục tiêu NL, cần phải mô tả NL thiết kế chuẩn NL Nhóm tác giả nghiên cứu “Phương pháp thiết kế chuẩn môn học theo tiếp cận NL” (2017) Viện khoa học giáo dục Việt Nam xác định thiết kế chuẩn môn học theo tiếp cận NL cần xác định: Chỉ báo; Mức chất lượng; Đường phát triển NL; Đánh giá theo NL Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Đại học Sư phạm TP Hồ chí Minh, Đại học Quy Nhơn;…Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ đại học (ĐH) Sinh viên tốt nghiệp phải có tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức tốt, có đủ sức khoẻ, có lực dạy học, giáo dục học sinh (HS) theo yêu cầu chuẩn GVTH, có khả dạy tốt chương trình tiểu học mới, có tiềm lực nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng phát triển giáo dục tiểu học thập kỷ tới Có khả trở thành giáo viên cốt cán bậc tiểu học Có thể tiếp tục học lên trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Giáo dục tiểu học Sinh viên tốt nghiệp phải đạt mức chuẩn GVTH Khối lượng kiến thức tồn khóa: 130 đơn vị tín (ĐVTC) 2.2 Những nghiên cứu NLDH PTNLDH ĐHVB 2.2.1 Những nghiên cứu lực dạy học Trên giới, xu hướng chung nước vận dụng quan điểm DH tiếp cận NL vào xây dựng chương trình GD phổ thơng Do đó, cơng tác đào tạo giáo viên phổ thông phải thay đổi theo hướng phát triển NL nghề GD Ở Đông Âu nhà nghiên cứu, O.A Aboullina, N.V Kuzmina, F.N Gononobolin, quan tâm nghiên cứu lực dạy học người giáo viên, họ tập trung xác định cấu trúc lực, kĩ cần có người giáo viên mối quan hệ lực chuyên môn lực nghiệp vụ (năng lực nghề) lực dạy học mà SV cần có, cần phát triển để trở thành người giáo viên, gồm nhiều NLDH có NLDH ĐHVB Ở Tây Âu Mĩ, Canađa, Auxtraylia, … tác giả lại nghiên cứu nhiều đến việc tổ chức huấn luyện kĩ thực hành giảng dạy cho sinh viên dựa thành tựu tâm lý học chức đề xuất thời lượng thực hành phân bổ nhiều học lí thuyết học lớp Còn Việt Nam, nghiên cứu NL DH có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm như: Đỗ Ngọc Thống, Vũ Xuân Hùng, Đặng Thành Hưng, …khẳng định yếu tố định có NL sư phạm phải có kiến thức cách thức Khi có kiến thức chưa đủ, cần phải có cách thức (phương pháp DH tốt, phương pháp GD tốt) để có NL sư phạm Tác giả đưa bốn NL nhà giáo đại gồm: NL nghiên cứu người học việc học; NL lãnh đạo quản lí người học, việc học; NL thiết kế dạy học hoạt động giáo dục; NL dạy học tác động giáo dục trực tiếp 2.2.2 Những nghiên cứu PTNLDH ĐHVB 2.2.2.1 Những nghiên cứu giới Đầu năm 70, I.R Galperin; J.L Cook, G Cook; Duke & Pearson; Snow; Danielle S McNamara; tổ chức College Board năm 2006 nêu rõ: bao gồm nội dung chiến thuật ĐH Điều cho thấy HS có khả đọc tốt sử dụng chiến thuật khẳng định chiến thuật ĐH cần thiết Song song với mô hình DH chiến thuật đọc hiểu, hình thức DH chủ yếu việc vận dụng chiến thuật đọc hiểu áp dụng kiểm nghiệm tính hiệu hình thức: DH tương tác (reciprocal teaching), DH chuyển giao chiến thuật (transactional strategies instruction), DH bắng cách đặt câu hỏi cho tác giả văn (Questioning the Author – QtA), đọc theo chiến thuật hợp tác (CSR, Collaborative Strategic Reading), dạy đọc định hướng khái niệm (CORI, Concept Oriented Reading Instruction) Các tác giả khẳng định, hình thức cần trở thành thói quen hay khung DH hiệu Các sách đọc hiểu Reading Comprehension strategies Danielle S McNamara, Reading and Learning to Read (fifth edition) Jo Anne L Vacca (và tác giả khác), Literacy for the 21st Century A Balanced Approach Gail E Tompkins, Readings for the 21st century (fifth edition) William Vesterman coi tài liệu quý dành cho giới nghiên cứu ĐHVB Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tổ chức lần thứ tư Australia vào năm 1978 đọc hiểu thu hút tham gia 700 nhà khoa học uy tín giới Các tham luận đề cập tới tác dụng việc đọc hiểu học sinh ý nghĩa việc đọc hiểu môn học khác 2.2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu DHĐH: “Lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu” Nguyễn Thanh Hùng; “Lịch sử nghiên cứu quan niệm đọc hiểu văn bản” Phạm Thị Thu Hương; Tác giả Nguyễn Thanh Hùng với Kĩ dạy đọc hiểu văn bản; tác giả Nguyễn Thị Hạnh với cơng trình Dạy học đọc hiểu Tiểu học; tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam với Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản;…đã có nhiều nhà nghiên cứu viết vấn đề dạy đọc hiểu nhà trường phổ thơng, Tiểu học, THCS như: Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Hồng Hịa Bình… tác giả đưa quan niệm thuật ngữ “đọc hiểu” cách thức dạy đọc hiểu như: đọc kỹ, đọc sâu, đọc sáng tạo Vì PT NLDH ĐHVB phải đặc biệt coi trọng phát triển Các cơng trình, tài liệu nêu rõ cho thấy vai trò quan trọng, cần thiết phát triển NLDH ĐHVB cho tất cấp học, từ Tiểu học, THCS, THPT trường Sư phạm 2.3 Những vấn đề cịn bỏ ngỏ Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả nhà nghiên cứu khoa học nước đọc hiểu,…cho HS/SV.Tôi rút vấn đề liên quan đến PTNL DHĐH SVĐH ngành GDTH cụ thể sau: 1)Trang bị cho người dạy hiểu biết ĐHVB q trình DHĐHVB: - Bản thân người dạy phải có NLĐH loại VB - Bản thân người dạy có NL xác định nội dung VB - Bản thân người dạy biết xác định PPĐH hình thức ĐHVB - Bản thân người dạy biết đánh giá NLĐHVB người học 2) Trang bị cho người dạy kiến thức để xác định nội dung chương trình, VB cụ thể DHĐHVB cho SVĐH ngành GDTH 3) Trang bị cho người dạy chiến thuật ĐHVB để từ người dạy có hình thức tổ chức, PPDH ĐHVB cho SVĐH ngành GDTH 4) Trang bị cho người dạy công cụ để đánh giá NLĐH NLDH ĐHVB SVĐH ngành GDTH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp cụ thể góp phần phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học; Xác định sở thưc tiễn việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học; Đề xuất biện pháp cho việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học; Tổ chức thực nghiệm khoa học bước đầu kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu biện pháp cho việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung - Đề tài phân tích lí giải vấn đề cho việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học; Các biện pháp đề xuất luận án hướng tới việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học 4.2.2 Phạm vi địa bàn khảo sát thực nghiệm Các trường Đại học (có ngành Giáo dục Tiểu học) nước 4.2.3 Phạm vi đối tượng khảo sát thực nghiệm Giảng viên SV ngành Giáo dục Tiểu học trường ĐHSP 4.2.4 Phạm vi nội dung thực nghiệm Thực nghiệm thông qua học phần Tiếng việt SV ngành Giáo dục Tiểu học 4.2.5 Phạm vi thời gian khảo sát thực nghiệm - Thời gian khảo sát: Năm học 2017 – 2018 - Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm thăm dị: Học kì I – Năm học 2020 – 2021; Thực nghiệm tác động: Học kì II – Năm học 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp khảo sát; Phương pháp thực nghiệm dạy học Giả thuyết khoa học Với định hướng nghiên cứu tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích tài liệu từ chúng tơi đưa luận giải, đề xuất biện pháp PTNL DHĐH VB cho sinh viên đại học ngành GDTH Dự kiến đóng góp luận án 7.1 Về lí luận Xác định sở lí luận việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học 7.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học Bố cục luận án: Gồm chương: Chương Cơ sở lí luận việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học Chương Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học Chương Một số biện pháp việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Giáo dục theo mục tiêu phát triển lực Trường sư phạm đào tạo nghề giáo viên cho người học, người học trường phải có lực dạy học Quá trình đào tạo trường sư phạm phải dựa lí thuyết tảng lực, lực giáo viên, lực dạy học 1.1.1 Năng lực lực giáo dục Có nhiều nghiên cứu lực góc nhìn khác Các nhà tâm lí học cho NL khả làm thuộc tính cá nhân Tác giả Nguyễn Công Khanh; Trần Trọng Thuỷ; Nguyễn Quang Uẩn; Đặng Thành Hưng; Đỗ Ngọc Thống, nhận định: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Trong lĩnh vực đào tạo nghề, NL xác định “cái làm cho người làm cơng việc nghề đó” “sự thực thành công công việc nghề” Một số nghiên cứu khác nêu đặc điểm NL: NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân; NL tồn hoạt động; Kết công việc thường thước đo để đánh giá NL cá nhân làm nó; NL người khơng phải tự nhiên có sẵn người sinh mà hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp Trong giáo dục học có nhiều cách phân loại NL, song tiêu biểu cách phân loại NL bao gồm loại: NL chung NL chuyên môn NL chung “là lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu Nhìn chung tác giả cho lực thuộc tính độc đáo cá nhân, tổng hòa thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động kết hợp yếu tố để giải vấn đề đặt từ sống 1.1.2 Dạy học theo mục tiêu phát triển lực Dạy học theo mục tiêu phát triển NL khuynh hướng, xu thế, quan điểm dạy học tập trung vào kết đầu lực người học Trên sở xác định mô tả NL, bước thực : xác định nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập 1.1.2.1 Xác định mô tả lực Xác định lực cần phát triển cho người học có nghĩa cần có định nghĩa đủ rõ ràng NL Có thể tham khảo số định nghĩa lực sau bao gồm định nghĩa NL chung định nghĩa NL chuyên môn Để mô tả NL cần phải phân tích NL theo cấu trúc xem NL bao gồm hợp phần nào, hợp phần gồm có số số có tiêu chí chất lượng a) Các hợp phần NL lĩnh vực chuyên môn thể khả tiềm ẩn người Mỗi hợp phần mô tả khái quát nhiều hoạt động, điều kiện hoạt động b) Các thành tố lực kĩ bản, kết hợp với tạo nên hợp phần Mô tả thành tố NL thường bắt đầu động từ hoạt động mô tả giá trị hoạt động c) Các báo dấu hiệu hành vi HS thực NL Những dấu hiệu dấu hiệu cốt lõi thể thành tố NL, dấu hiệu quan sát được, đo đếm d) Tiêu chí chất lượng mức chất lượng HS thực NL báo Việc xác định yếu tố cấu tạo NL khâu quan trọng dạy học theo mục tiêu phát triển NL Sự mô tả NL đến cấp độ tiêu chí chất lượng cơng việc thiết kế Chuẩn đầu NL cho NL cần phát triển người học Vậy nên thiết kế chuẩn đầu cho NL yêu cầu cốt lõi làm nên đổi dạy học theo mục tiêu phát triển NL so với dạy học truyền thống tập trung vào nội dung trước Năm 2015, tiếp thu lí thuyết thiết kế chuẩn đầu NL, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực nhiệm vụ nghiên cứu mang tính lí luận quy trình thiết kế chuẩn NL cho môn học Kết nghiên cứu nhiệm vụ nêu khái quát bước thiết kế Chuẩn NL phương pháp dùng để thiết kế chuẩn NL Cụ thể là: Có bước cần làm thiết kế Chuẩn NL cho môn học: Bước 1: Định nghĩa lực; Bước 2: Xác định hợp phần thành tố NL: Tác giả Phạm Văn Hiền xác định thành tố NL đánh giá giáo dục sinh viên khoa tiểu học bao gồm: A Lập kế hoạch đánh giá; B Lựa chọn phát triển công cụ đánh giá; C Thực đánh giá xử lí thơng tin thu đánh giá; D Sử dụng kết đánh giá; E Thông báo, phản hồi kết đánh giá cho bên liên quan (HS, cha mẹ HS, cán quản lí GD …); G Nghiên cứu khoa học đánh giá GD; Bước 3: Xác định báo Bảng 1: Các báo NL đánh giá giáo dục cho SVĐH ngành GDTH Thành tố Chỉ báo A Lập kế A.1 Xác định yếu tố kế hoạch đánh giá GD hoạch đánh giá SV B Lựa chọn phát triển công cụ đánh giá C Thực đánh giá xử lí, phân tích thơng tin D Sử dụng kết đánh giá E Thông báo phản hồi kết đánh giá A.2 Giải thích mối liên hệ yếu tố kế hoạch đánh giá GD SV A.3 Chia sẻ, thống kế hoạch đánh giá GD SV B.1 Lựa chọn cơng cụ đánh giá phù hợp với mục đích, phương pháp đánh giá nội dung học tập B.2 Hiểu kĩ thuật biên soạn số công cụ để đánh giá phạm vi lớp học B.3 Điều chỉnh công cụ sau đánh giá thử nghiệm C.1 Biết tổ chức trì đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì theo quy chế C.2 Sử dụng cơng cụ đánh giá cách C.3 Xử lí phân tích thơng tin đánh giá thu D.1 Đưa định dạy học với cá thể, nhóm người học D.2 Biết điều chỉnh hoạt động dạy nhằm phát triển người học D.3 Liên hệ, trao đổi kết đánh giá để điều chỉnh thành tố trình dạy học (tài liệu nội dung, PPDH, cơng tác quản lí chun mơn …) E.1 Xác định thông tin cần thông báo E.2 Thực thông báo kết cho bên liên quan E.3 Thống cách thức thông báo, phản hồi kết đánh giá phù hợp với đối tượng Đọc, hiểu thực nghiên cứu nhỏ để đáp ứng yêu cầu cải thiện hoạt động đánh giá phạm vi lớp học G Nghiên cứu khoa học đánh giá giáo dục Bước 4: Xác định tiêu chí chất lượng (mức chất lượng): Mức chất lượng cần xác định mức chất lượng SV thực báo Ở bước chuyên gia GV vận dụng quan điểm Glaser cấp độ lực tăng dần để soạn thảo hệ thống mức chất lượng cho báo khái quát hóa chúng thành mức độ phát triển lực (giả định) Mỗi báo mô tả theo thang đo định Việc sử dụng thang có sẵn thiết lập thang phải đưa mức độ chất lượng báo, khái quát hóa thành giai đoạn phát triển kỹ thành phần lưc tổng thể - đường phát triển lực Đường phát triển lực mô tả, phác họa đường mà người học vươn tới muốn làm chủ lĩnh vực định Mặt khác, đường phát triển công cụ thiết thực để tổ chức hoạt động giảng dạy thông qua việc giáo viên xác định vị trí sinh viên đường Sau mô tả đường phát triển lực, cần sử dụng phương pháp điều chỉnh hỏi ý kiến giáo viên để xác định phù hợp đường Bản chất đường phát triển NL mơ hình đoán học tập theo thời gian chuyên gia phác thảo Vì vậy, cần phải xác nhận lại phương pháp thực nghiệm, tức đo lường thực tiễn xem vị trí học sinh trục phát triển có thực phù hợp với trình độ tư nhóm người học khơng; Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá NL: Để thực nghiệm chuẩn chuyên gia dự kiến cần phải thiết kế công cụ đánh giá NL Hoạt động thiết kế công cụ ĐG bao gồm việc sau: a) Thiết kế nhiệm vụ/câu hỏi (items) phù hợp với cấp độ khác Chuẩn NL mà chun gia mơ tả Mỗi nhiệm vụ đo nhiều cấp độ NL b) Xác định phương án thể kết HS c) Chọn cách đo lường thực nghiệm đo lường theo công cụ biên soạn Bước 6: Điều chỉnh Chuẩn dự kiến thành chuẩn thức: Dựa vào Chuẩn mơ tả NL, đánh giá độ khó hành vi mà câu hỏi cần đo, từ điều chỉnh: Hoặc điều chỉnh lại Chuẩn NL, điều chỉnh lại độ khó nhiệm vụ cơng cụ đánh giá Khi điều chỉnh Chuẩn mô tả NL dự kiến nhiệm vụ cần điều chỉnh công cụ dựa kết thực nghiệm đánh giá, lúc nhóm thiết kế chuẩn NL xác định chuẩn NL thức Tóm lại Chuẩn NL thức gồm có phần: Phần mơ tả NL theo thành tố (hợp phần), báo, tiêu chí chất lượng đường phát triển NL; Phần mẫu gồm có: mẫu cơng cụ đánh giá, mẫu làm người học thể mức độ đường phát triển NL, mẫu học GV dạy để người học đạt kết thực nghiệm (nếu có) 1.1.2.2 Xác định thành tố khác trình dạy học dựa chuẩn lực Sau xác định Chuẩn NL quy trình dạy học theo mục tiêu phát triển NL là: a) Xác định nội dung dạy học: Việc xác định nội dung dạy học phải dựa Chuẩn NL b) Xác định phương pháp dạy học: Dạy học theo mục tiêu phát triển NL tập trung vào việc người học Do phương pháp dạy học cần phải dành tỉ lệ quan trọng cho loại phương pháp thực hành phương pháp vận dụng Việc lựa chọn PPDH để phát triển NL cần tuân theo nguyên tắc sau: Lấy người học làm trung tâm, hoạt động học làm trung tâm; Người học học theo tốc độ cá nhân mơi trường hợp tác; Khuyến khích người học suy nghĩ sáng tạo, lập luận, hành động để tạo sản phẩm có ích cho thân cộng đồng Trên nguyên tắc nêu dạy học nhằm phát triển NL cần sử dụng chủ yếu phương pháp học sau: Phương pháp học hợp tác nhóm; Phương pháp học kiến tạo; Phương pháp học thực làm; Phương pháp học tự nghiên cứu Để thực phương pháp học hợp tác nhóm, GV sử dụng kĩ thuật sau: Kĩ thuật chia nhóm khác để phù hợp với nhiệm vụ khác (chia nhóm theo trình độ, nhóm theo mảnh ghép, nhóm hỗn hợp …); Kĩ thuật bàn trịn, mảnh ghép; Kĩ thuật trình bày phút; Kĩ thuật thảo luận, tranh luận; Kĩ thuật biết …; Kĩ thuật đóng vai Để thực phương pháp học kiến tạo, giảng viên sử dụng kĩ thuật: Phân tích mẫu rèn luyện theo mẫu; Kĩ thuật đặt câu hỏi (giảng viên, SV đặt câu hỏi); Kĩ thuật dự án học tập …Để thực phương pháp học thực làm, giảng viên dùng kĩ thuật: Phân cơng vị trí cơng việc nhóm mảnh ghép;Kĩ thuật dự án học tập;Kĩ thuật đóng vai …Để thực phương pháp học tự nghiên cứu, giảng viên dùng kĩ thuật: Kĩ thuật động não; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật dự án học tập Khi thực phương pháp này, giảng viên người đóng vai trị định hướng hành động, hướng dẫn người học cách thực hoạt động, hỗ trợ SV họ gặp khó khăn, hỗ trợ SV đánh giá kết học tập Để phát triển NLDHĐH cho sinh viên, cần sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nêu c) Xác định phương pháp đánh giá: Khi dùng phương pháp đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết để đánh giá NL theo chuẩn NL, GV xác nhận tiến học sinh học tập mà biết NL học sinh mức đường phát 11 1.2.2.2.2 Xác định nội dung DH để phát triển NLDH ĐH cho SV Giảng viên viết mục tiêu học phù hợp với yêu cầu cần đạt đọc hiểu (ĐH) nêu chương trình đào tạo; Giảng viên hiểu câu hỏi, tập, nhiệm vụ giao cho SV nêu tài liệu học tập thể yêu cầu cần đạt ĐH chương trình 1.2.2.2.3 Xác định phương pháp kĩ thuật giảng viên để PTNL DHĐH cho SV Nghiên cứu quan niệm tác giả Voorhees, Jones, Paulson (2002) mối quan hệ thứ bậc NL, kinh nghiệm học tập đánh giá trình PTNL DHĐH có bốn giai đoạn sau: Giai đoạn một: giao nhiệm vụ (tạo hứng thú, kích thích NL cá nhân SV em đem vào trình học); Giai đoạn hai: tiếp nhận (những kiến thức, kĩ năng, thái độ, dạy học đọc hiểu mà SV nhờ trải qua trình dạy học); Giai đoạn ba: vận dụng (NL DHĐH hình thành cho SV nhờ hợp kĩ kiến thức học nhân tố khác gắn với nhân tố khác trình dạy học); Giai đoạn bốn: thực (kết việc thể NL DHĐH vào dạy học thực tế qua thực hành môn học kiến tập thực tập) Giảng viên cần biết có NL lựa chọn PPDH, kĩ thuật DH phù hợp để phát triển NLDH ĐH thực dạy học ĐH 1.2.2.2.4 Xác định phương pháp đánh giá NLDH ĐH SV NLDHĐH xem xét thành phần sau: Có NL đọc hiểu VB; Có NL phân tích chương trình đọc hiểu cấp TH; Có NL lựa chọn PPDH, kĩ thuật DH, để thực dạy học đọc hiểu; Có NL đánh giá kết đọc hiểu HS CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG SƯ PHẠM 2.1 Thực trạng NLDH ĐHVB SVĐH ngành GDTH thông qua khảo sát 2.1.1 Mục đích, phạm vi khảo sát Mục đích: Đề tài nghiên cứu số biện pháp GDNL DH ĐHVB cho SVĐH ngành GDTH thông qua dạy học phần Tiếng Việt Phạm vi khảo sát: Mẫu khảo sát gồm 40 GV trường ĐH Sư phạm, 320 SV ngành GDTH trường ĐH Sư phạm Khảo sát thực trường: ĐH Đồng Tháp, ĐHSP TPHCM, ĐH Đà Nẵng ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.2.1 Khảo sát giảng viên; khảo sát 40 G’V thông qua phiếu hỏi 2.1.2.2 Khảo sát sinh viên: Mỗi SV tham gia khảo sát trả lời số câu hỏi thông qua phiếu hỏi, kiểm tra 2.1.3 PP kĩ thuật khảo sát Khảo sát giảng viên sinh viên thông qua phiếu hỏi Phiếu thiết kế gồm dạng câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 2.2 Cơ sở thực tiễn NLDH ĐHVB G’V SVĐH ngành GDTH 2.2.1 NLDH ĐHVB cho SVĐH ngành GDTH Khi dạy học cho SVĐH ngành GDTH G’V cần có PP phát triển NLDH ĐHVB cho SV cụ thể: Thiết kế chuẩn NLDH ĐH cho SV; Xác định nội dung DH để phát triển 12 NLDH ĐH cho SV; Xác định phương pháp kĩ thuật giảng viên để PTNL DHĐH cho SV; Xác định phương pháp đánh giá NLDH ĐH SV 2.2.2 Chuẩn NLDH ĐHVB SVĐH ngành GDTH Như chương nêu rõ chuẩn đầu NLDH ĐHVB cho SVĐH ngành GDTH là: SV ngành GDTH đạt mức độ sau đủ điều kiện chuẩn mức độ GVTH tập (mức thấp nhất) Ta thấy, dạy học đọc hiểu lực thành phần nhiều NLDH GV tiểu học, gồm có thành tố: Có lực đọc hiểu; Có NL phân tích chương trình tài liệu đọc hiểu cấp Tiểu học; Có NL sử dụng chiến lược, phương pháp, kĩ thuật dạy học để thực dạy học cho nhiều đối tượng học sinh; Có lực đánh giá kết học tập học sinh Ngồi SVĐH ngành GDTH phải có đủ thành phần: NL đọc hiểu VB; NL phân tích chương trình đọc hiểu cấp TH; NL lựa chọn PPDH, kĩ thuật DH, để thực dạy học đọc hiểu; NL đánh giá kết đọc hiểu HS có NLDH ĐHVB cho HSTH 2.2.3 Khảo sát thực trạng G’V DHĐH VB cho SVĐH ngành GDTH Thông qua phiếu hỏi số nội dung cốt lõi: Nhận thức G’V tầm quan trọng việc DH đọc hiểu cho SVĐH ngành GDTH nay; Nhận thức G’V DH định hướng PTNL; Nhận xét G’V khả thiết kế học, kỹ DH đánh giá lực đọc hiểu VB HSTH SV thông qua đợt thực tập Sư phạm trường TH dạy học ĐHVB; Kinh nghiệm G’V DHĐH VB cho SV: hình thức DH, PPDH, kĩ thuật DH, PP cơng cụ đánh giá G’V dùng DHĐH cho SV ngành GDTH; Những khó khăn, thách thức DH để phát triển NLDH ĐH cho SVĐH ngành GDTH 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Kết khảo sát giảng viên Thông qua phiếu hỏi hầu hết G’V tham gia khảo sát trả lời đầy đủ câu hỏi Kết cụ thể: 1) Nhận thức G’V tầm quan trọng việc DH đọc hiểu cho SVĐH ngành GDTH nay; Nhận thức G’V DH định hướng PTNL a Nhận thức G’V tầm quan trọng việc DH đọc hiểu cho SVĐH ngành GDTH nay; Hầu hết G’V tham gia khảo sát (27/40 G’V chiếm 67,5%) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc DHĐH VB cho SVĐH ngành GDTH Các câu hỏi chúng tơi nhận chủ yếu là” bình thường” có số cho “cần thiết”, khơng có ý kiến cho “rất cần thiết” Điều cho thấy G’V tiếp cận biết việc DHĐH cho SV học chưa có nhìn bao qt tồn diện mục tiêu đổi tầm quan trọng việc DH để phát triển NLDH ĐH cho SV ngành GDTH để đáp ứng SGK DH theo định hướng PTNL b Nhận thức G’V DH định hướng PTNL: Theo kết khảo sát nhận thấy (67,5%) G’V chưa nhận thức đầy đủ DH định hướng PTNL G’V cho DH định hướng PTNL chủ yếu tập trung trọng vào SV “phát huy tính tích cực, chủ động người học, phát huy bồi dưỡng NL đặc biệt SV” hay “tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác”, “hình thành phát triển NL tự học…” Từ ta thấy nhận thức G’V chưa đủ vấn đề liên quan đến nội dung, PPDH mà quên chưa nhắc tới mục tiêu hình thức kiểm tra đánh giá liên quan đến DH theo định hướng PTNL 13 c Nhận định G’V SV xem khả thiết kế học, kỹ DH đánh giá lực đọc hiểu HSTH thông qua đợt thực tập Sư phạm - Các phiếu trả lời thu quan niệm nhận định khả thiết kế học, kỹ DH đánh giá lực đọc hiểu VB cho HSTH SV thực tập Phần lớn G’V (18/40 GV chiếm 45%) cho SV thực tốt biết lựa chọn nội dung DHĐH tổ chức, hướng dẫn, sử dụng PP hình thức dạy học ĐHVB cho HSTH + SV biết thiết kế học DHĐH: XĐ mục tiêu dạy (Tốt:3 Khá:8 TB: 20 Chưa đạt: 9) + Hình thành quy trình hoạt động lên lớp nhằm cho HS đọc hiểu văn (Tốt:4 Khá: TB:19 Chưa đạt:10) + Lựa chọn phương pháp dạy học đọc hiểu văn (Tốt:3 Khá:5 TB:23 Chưa đạt:9) + Đánh giá lực đọc hiểu văn học sinh qua dạy (Tốt:3 Khá:6 TB:17 Chưa đạt:14) - tương tự phiếu trả lời thu cho thấy kỹ trình dạy học đọc hiểu văn cho học sinh tiểu học (qua đợt thực tập) Đa phần G’V (18/40 GV chiếm 45%) cho SV thực dạy học ĐHVB cho HSTH mức + Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn theo quy trình tổ chức hoạt động cụ thể cho học sinh thực (Tốt:7 Khá:11 TB:19 Chưa đạt:13) + Sử dụng phù hợp phương pháp, kĩ thuật để dạy đọc hiểu văn cho học sinh dạy (Tốt:6 Khá:7 TB:24 Chưa đạt:3) + Hình thành cho học sinh cách thức, kỹ năng, lực đọc hiểu, tự đọc hiểu văn cách khoa học hiệu (Tốt:5 Khá:6 TB:18 Chưa đạt:11) + Học sinh biết nhận xét, kỹ năng, lực đọc hiểu văn bạn thân (Tốt:6 Khá:6 TB:20 Chưa đạt:8) - Cũng vậy, phiếu trả lời thu cho biết khả đánh giá sinh viên lực đọc hiểu văn học sinh tiểu học? (qua đợt thực tập) Phần lớn G’V (18/40 GV chiếm 45%) cho SV thực tốt biết lựa cách đánh dạy học ĐHVB cho HSTH + Học sinh xác định thông tin văn (Tốt:8 Khá:7 TB:19 Chưa đạt:6) + HS hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh văn ngôn từ (Tốt:6 Khá:8 TB:18 Chưa đạt:8) + Học sinh phân tích, kết nối thơng tin văn lại với (Tốt:4 Khá:7 TB:21 Chưa đạt:8) + Các em biết phản hồi nhận xét văn mức sơ giản (Tốt:7 Khá:7 TB:19 Chưa đạt:7) + Biết vận dụng thông tin từ văn vào thực tiễn, văn khác (Tốt:7 Khá:9 TB:19 Chưa đạt:5) d Kinh nghiệm G’V về: hình thức tổ chức DH, PPDH, kĩ thuật DH, PP công cụ đánh giá G’V dùng DH để phát triển NL DH ĐH cho SV ngành GDTH: Khi điều tra kinh nghiệm DHĐHVB cho SV, hầu hết giảng viên khẳng định dạy ĐHVB, nêu tầm quan trọng việc DHĐHVB cho SV cần thiết cần thiết (57,5%) 14 Để tìm hiểu PPDH kĩ thuật DH dùng để giảng dạy phần PPDH đọc hiểu cho HSTH DHĐHVB cho SV, G’V nêu số kĩ thuật DH như: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chúng em biết 3, kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật đọc tích cực… Như vậy, kĩ thuật giảng viên thường xuyên dùng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật viết tích cực kĩ thuật đọc tích cực Vẫn cịn nhiều kĩ thuật hữu hiệu DH ĐH VB kĩ thuật đóng vai, trình bày phút, KWL-KWLH…giảng viên chưa biết đến dùng giảng dạy Trong phiếu đánh giá, chúng tơi có tham khảo ý kiến giảng viên tên PP công cụ đánh giá Thầy (Cô) dùng để đánh giá lực DH đọc hiểu cho HSTH SV Hầu hết phiếu trả lời nhận nêu tên PP công cụ đánh giá NLDH ĐHVB SV: Đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ, quan sát lớp thơng qua hoạt động nhóm, làm tập dự án,…Tuy nhiên cách đánh giá mang tính chung chung chưa rõ cụ thể để đánh giá cách xác NLDH ĐHVB em SV Và hỏi việc đề xuất thầy (cô) cho nhà trường việc đổi nội dung, chương trình, đào tạo GV nhằm phát triển NLDH VB cho SV ngành GDTH đa số G’V chưa mạnh dạn đưa đề xuất mang tính hiệu để phát triển NLDH ĐHVB cho em SV Có thể thấy, ý kiến G’V chưa tập trung vào vấn đề giúp SV có NLĐH VB NLDH ĐHVB giúp SV phát triển NL tốt e Những khó khăn, thách thức DHĐH VB cho em SVĐH ngành GDTH Khi trả lời vấn khó khăn việc DHĐH VB PTNL DHĐH cho SV đa số G’V khẳng định khó khăn “chưa nhận thức tầm quan trọng việc PTNL DHĐH cho SV” như” Chưa thường xuyên biết sử dụng kĩ thuật, công cụ để đánh giá NLĐHVB, PTNL DHĐH cho em”, hay “giảng viên chưa đào tạo để dạy PTNL DHĐH cho SV”, “quỹ thời gian khơng thích hợp để dạy PTNL DHĐH cho em”,… Một số khó khăn khác nêu với tỉ lệ Đó khó khăn SV chưa sẵn sàng học ĐHVB, nội dung DH khơng thích hợp để dạy, giảng viên cách đánh giá kết ĐHVB NLDH ĐHVB cho SV 2.3.2 Kết khảo sát SV Thông qua phiếu hỏi với nội dung cụ thể sau: SV làm kiểm tra đọc hiểu để khảo sát NL đọc hiểu; SV làm nêu hiểu biết đề xuất việc đổi nội dung, chương trình đào tạo GV nhằm PTNL DHĐH VB cho SVĐH ngành GDTH Hầu hết SV tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi Kết cụ thể: Với yêu cầu học phần phân môn Tiếng Việt đào tạo, anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết học phần với nhiệm vụ giảng dạy sau anh (chị)? học phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt SV lựa chọn cần thiết cần thiết chiếm 81,25%, Các học phần Tiếng việt thực hành, Văn học, Tiếng việt em lựa chọn cần thiết chiếm 82,5 %, học phần Rèn nghiệp vụ sư phạm em cho không cần thiết DH sau (53,13%) tỉ lệ SV thấy cần thiết dạy học môn Tiếng việt cao, điều cho thấy SV có ý thức biết tầm quan trọng phân môn PPDH TV DHĐHVB cho HSTH sau 15 Để tìm hiểu mức độ quan trọng kỹ phận mục tiêu hình thành lực dạy học đọc hiểu văn cho SV hỏi yêu câu SV nêu kiến kết thu được: Lập kế hoạch dạy học đọc hiểu cho HS mức độ cần thiết cần thiết chiếm 56,9%;Luyện tập để nâng chất lượng kĩ đọc hiểu cho thân 50,63% nhận thấy cần thiết; Hiểu, phân tích chương trình tài liệu dạy đọc hiểu cho HSTH (46,9%) cảm thấy cần DHĐH cho HSTH; lựa chọn mục tiêu cho học đọc hiểu em lựa chọn cần thiết (53,4%) dạy ĐHVB HSTH Tương tự Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học (63,13%) Biết sử dụng phương tiện dạy học để dạy đọc hiểu (61,56%) Biết sử dụng PP, kĩ thuật đánh giá thường xuyên đánh giá định kì để đánh giá kĩ đọc hiểu (66,9%) Tỉ lệ nhận thức SV mức độ quan trọng kĩ dạy ĐH cho HSTH mức cao gần mức 50% Đây sở để đưa mục tiêu vào chuẩn PTNL DHĐHVB cho SV ngành GDTH Tiếp tục khảo sát nội dung, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học học phần PPDH TV Tiểu học có thuận lợi cho việc dạy học theo hướng phát triển NLDH ĐHVB cho SV khơng nhận được: Rất thuận lợi (24,7%); Thuận lợi (34,1 %); Bình thường (27,8%); Ít thuận lợi (8,4%); Hồn tồn khơng thuận lợi (5%) Đa phần SV thấy nội dung, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học học phần PPDH TV Tiểu học bình thường thuận lợi hay thuận lợi thấp Từ thấy việc thay đổi nội dung, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học học phần PPDH TV Tiểu học cần thiết cho việc DHĐH cho HSTH PTNL DHĐH cho SV ngành GDTH 2.4 Nhận định chung thực trạng DHĐH cho SVĐH ngành GDTH Nhận thức giáo viên đổi chương trình, sách giáo khoa tiểu học nhiều hạn chế Phần nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ định hướng đổi chương trình sách giáo khoa, DH định hướng PTNL Theo nguyên nhân vấn đề nhiều giáo viên chưa tiếp cận với nội dung đổi chương trình sách giáo khoa, có tiếp cận chưa sâu, chưa bao quát hết nội dung định hướng đổi Vì định hướng đổi chương trình sách giáo khoa tiểu học cần phổ biến tới giáo viên sâu rộng Khảo sát cho thấy, quan niệm giáo viên DHĐHVB PTNL DHĐH chưa đủ, chưa tồn diện Quan niệm xuất phát từ việc coi DHĐHVB PTNLDH ĐHVB cho SV ngành GDTH có tính chất bình thường, khơng quan trọng, khơng có ý nghĩa việc PTNL ĐHVB NLDH ĐHVB cho SV ngành GDTH Hay nói cách khác họ chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc PTNL DHĐH cho HSTH SV ngành GDTH Từ thực tế khảo sát, thấy hình thức DH giảng viên lựa chọn để DH ĐH VB có hình thức đa dạng học theo lớp, học theo nhóm Tuy nhiên xác định kĩ thuật DH PPDH tiến hành nhiều giảng viên khẳng định việc sử dụng kĩ thuật DH PPDH quen thuộc dễ dàng thực kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật đọc tích cực…mà chưa dùng kĩ thuật có hiệu việc DH ĐH kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật KWL-KWLH…Chúng tơi cho rằng, giảng viên chưa nhận thức đầy đủ hiệu việc vận dụng kĩ thuật DHĐH 16 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NLDHĐH CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp PTNL DHĐH cho SVĐH ngành GDTH 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.2.1 Khả thi với trình độ điều kiện học SV 3.1.2.2 Khả thi với môi trương học tập trường Tiểu học 3.2 Các biện pháp PTNL DHĐH cho SVĐH ngành GDTH đọc hiểu môn Tiếng Việt tiểu học 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế chuẩn NL 3.2.1.1 Định nghĩa NLDH ĐH SV khoa TH NLDH ĐH hoạt động GV kinh nghiệm đọc hiểu cá nhân, lựa chọn phương pháp kĩ thuật DH, phương pháp đánh giá kết học tập tác động vào HS đọc nhằm làm cho HS đạt yêu cầu cần đạt ĐH nêu chương trình mơn Tiếng Việt 3.2.1.2 Chuẩn NLDHĐHVB đường phát triển NL sinh viên SP khoa GDTH a) Cơ sở khoa học biện pháp b) Mục đích, ý nghĩa biện pháp c) Các bước xây dựng yêu cầu cần đạt NLDH ĐHVB Bước 1: Định nghĩa lực: NLDH hoạt động SV đọc hiểu nhằm mục đích người học làm vận dụng điều đọc, học VB học để thực nhiệm vụ thực tiễn bối cảnh định dạy đọc hiểu VB cho HSTH; Bước 2: Xác định hợp phần thành tố NL: Các thành tố NLDHĐH xác định theo thành tố NLDH: NL đọc hiểu; NL phân tích chương trình tài liệu ĐH cấp TH; NL sử dụng chiến lược, phương pháp, kĩ thuật DH để thực DH cho nhiều đối tượng HS; NL đánh giá kết học tập HS; Bước 3: Xác định báo: Các báo dấu hiệu hành vi SV thực NL Mỗi báo cần đáp ứng yêu cầu như: a) Phải rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu; b) Khơng có thuật ngữ chun ngành, khơng viết tắt,…tạo khó hiểu; c) Được viết ngơn ngữ tích cực – mơ tả điều học sinh làm nói, tạo ra, viết được; d) Khơng chứa thuật ngữ áp đặt việc định giá; Bước 4: Xác định tiêu chí chất lượng: Tiêu chí chất lượng rõ mức độ thành thạo trình DHĐH VB cho SVĐH ngành GDTH số hành vi Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá NL: a) Thiết kế nhiệm vụ /câu hỏi (items) phù hợp với cấp độ khác Chuẩn NL mà chuyên gia mô tả; b) Xác định phương án thể kết HS Một nhiệm vụ công cụ đánh giá NL DHĐH HS bảng mã hóa phương án HS thực nhiệm vụ; Bước 6: Điều chỉnh Chuẩn dự kiến thành chuẩn thức: Dựa vào Chuẩn mơ tả NL, đánh giá độ khó hành vi mà câu hỏi cần đo, từ điều chỉnh: Hoặc điều chỉnh lại Chuẩn NL, điều chỉnh lại độ khó nhiệm vụ công cụ đánh giá 17 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường nội dung dạy học ĐH cho SV khoa GDTH 3.2.2.1 Tăng cường NL đọc hiểu cho SV khoa GDTH Dựa vào thành tố chuẩn để xác định nội dung: Phát triển NLĐH SV; Phát triển NL phân tích chương trình sách giáo khoa; Phát triển NL sử dụng phương pháp, kĩ thuật DHĐH; Phát triển NL đánh giá NLĐH HSTH 3.2.2.2 NL đọc hiểu HS cấp TH NLĐH xem xét thành tố chính: Hiểu nội dung VB, biết phân tích đánh giá nội dung, chủ đề, liệu VB; Hiểu hình thức biểu đạt VB, nhận biết bố cục, liên kết hình thức nội dung VB; Phân tích số yếu tố thể loại VB Đọc hiểu Hiểu nội dung văn Hiểu phương thức biểu đạt VB Liên hệ, so sánh VB Ứng dụng đọc VB vào giải vấn đề Sơ đồ 3: Cấu trúc lực đọc hiểu 3.2.2.3 Các hình thức tổ chức DH, PPDH, kĩ thuật DH đọc hiểu cho SV a) Những hình thức tổ chức DH đọc hiểu: Hình thức học theo lớp; Hình thức học theo nhóm; Hình thức học cá nhân: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm; viết ngắn (câu trả lời câu hỏi mở, ý kiến ngắn,…) b) Những PPDH kĩ thuật DH để dạy đọc hiểu cấp TH: Sử dụng số PPDH kĩ thuật DH tích cực: PP hỏi đáp; PPđặt giải vấn đề; Kĩ thuật kể ngắn; Kĩ thuật em biết 3; Kĩ thuật đóng vai; Kĩ thuật tổ chức trị chơi học tập chơi; c) Những mơ hình DH đọc hiểu: Mơ hình thuyết kiến tạo nghĩa; Mơ hình nhật kí đọc sách; Mơ hình thư viện thân thiện.Và phương pháp dạy đọc hiểu theo hướng phát triển lực HSTH: Thứ nhất, dạy đọc hiểu theo quan điểm thuyết kiến tạo; Thứ hai, dạy đọc hiểu với mơ hình Nhật kí đọc sách; Thứ ba, dạy đọc hiểu cho HS thông qua lồng ghép kĩ đọc qua mơ hình thư viện thân thiện: Tạo góc đọc khơng gian lớp học; Tạo góc đọc ngồi khơng gian lớp học; Chia sẻ sách hay cho thư viện thân thiện; Tổ chức thi đọc nhiều hình thức; Thứ tư, Phương pháp học hợp tác nhóm 3.2.2.4 Những PP đánh giá NL đọc hiểu HS a) PPĐG thường xuyên học: Hoạt động đánh giá thường xuyên hoạt động có chức kép: vừa hoạt động đọc hiểu vừa hoạt động đánh giá Các kĩ thuật dùng để đánh giá thường xuyên: đặt câu hỏi (GV, HS đặt câu hỏi); kể ngắn; viết ngắn; đóng vai; trò chơi b) PP thiết kế câu hỏi đề kiểm tra để đánh giá định kì (giữa học kì, cuối học ki, cuối năm học): Xác định mục tiêu đánh giá: xác nhận kết đọc hiểu HS sau 18 giai đoạn học tập: Xác định nội dung đánh giá: yêu cầu cần đạt đọc hiểu nêu chương trình: Xác định ma trận đề kiểm tra: số câu hỏi cho yêu cầu cần đạt: Xác định loại câu hỏi đề kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận Đề kiểm tra thiết kế theo mức: Mức 1: nhận biết, nhắc lại KT, KN học (40%); Mức 2: hiểu KT, KN học trình bày, giải thích KT theo cách hiểu cá nhân (30%); Mức 3: biết vận dụng KT, KN học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống (20%); Mức 4: vận dụng KT, KN học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt (10%) 3.2.3 Biện pháp 3: Xác định chọn phương pháp dạy giảng viên sư phạm 2.2.3.1 Các nguyên tắc xác định PP giảng dạy: Không tuyệt đối hoá PPDH cụ thể Kết hợp nhiều PP để giảng dạy; Kế thừa mặt tích cực PP giảng dạy truyền thống; Sử dụng hợp lí PPDH tích cực hố hoạt động học tập SV: PP tự học có hướng dẫn, PP học theo dự án, PP học nhóm, PP xeminar; Đổi môi trường học tập SV: học lớp, học trường TH, học thư viện 2.2.3.2 Các phương pháp dạy học a) Phương pháp thuyết trình: Đổi PP thuyết trình truyền thống (GV giảng, SV nghe) thành thuyết trình tích cực: GV trình bày phương tiện nghe nhìn, kết hợp hỏi – đáp, SV chia sẻ hiểu biết nội dung học; b) PP học theo dự án (bao gồm PP học nhóm, sêminar): Nhiệm vụ học dự án là: VD lựa chọn PPDH ĐH truyện lớp 4: Các thành phần dự án là: 1) Quyết định chọn PP kĩ thuật dạy học; 2) Chọn PP kĩ thuật DH cụ thể; 3) Thực PP kĩ thuật DH truyện (soạn dạy thử); 4) Đánh giá học dạy rút kinh nghiệm cho học sau đó; c) PP thực hành Sư phạm trường TH: Mục đích dạy thực hành; Bài soạn kế hoạch học, chuẩn bị đồ dung DH; Dạy thử đóng vai (GV, HS); Dạy thực HS trường TH, dự theo nhóm; Thảo luận đánh giá dạy theo mục tiêu bài; Rút kinh nghiệm cho sau 3.2.3.3 Tổ chức hướng SV thực hành trường Sư phạm (SV soạn giáo án, dạy thử, thực dự án …) Khi hướng dẫn SV soạn DHĐH GV cần ý: Xác định nội dung DHĐH cho HS; Xác định PPDH ĐH học sử dụng; Xác định PPĐG KQ đọc hiểu HS GV tổ chức cho SV dạy thử lớp tập giảng phân môn Tập đọc học phần PPDH Tiếng Việt Sau tiết dạy G’V tổ chức cho SV lớp góp ý xây dựng, nhận xét tiết dạy thử Từ rút kinh nghiệm để chuẩn bị tốt tiết dạy học ĐH đợt thực tập Sư phạm 3.2.3.4 Tổ chức hướng dẫn thực hành sư phạm trường Tiểu học (SV dạy học đọc hiểu rút kinh nghiệm); Tổ chức thực hành trường Tiểu học việc làm thiếu việc SV tổ chức thực nghiệm trường Tiểu học đánh giá xác biện pháp đề xuất luận án Giảng viên trường Sư phạm thường kết hợp đợt SV thực tập Sư phạm trường phổ thông Giảng viên thiết kế giáo án người thực thi dạy SV thực tập tổ chức dạy cho HSTH Giảng viên thiết kế tập luyện đọc hiểu cho HSTH thông qua hệ thống tập thông hiểu văn HS Có thể đưa ba nhóm tập: Nhóm tập có tính chất nhận diện, tái ngơn ngữ VB; Nhóm tập làm rõ nghĩa ngơn ngữ VB; Nhóm tập phản hồi 19 3.2.4 Biện pháp 4: Xác định phương pháp đánh giá kết NLDH ĐHVB SV 3.2.4.1 Đánh giá qua đánh giá thường xuyên lớp học: Theo quy định đánh giá qua đánh giá thường xuyên lớp học bậc cao đẳng, đại học theo quy chế BGDĐT quy định Giảng viên trường Sư phạm cần xác định đánh giá qua đánh giá thường xuyên lớp học với tiêu chí: Một là, khuyến khích SV tham gia đầy đủ buổi học lớp; Hai là, tăng ý thức kỉ luật, ý thức tự học tự nghiên cứu cao; Ba là, rèn luyện cho SV cách học, cách làm việc theo nhóm; Bốn là, tăng tính tích cực hoạt động, sáng tạo SV học; Năm là, SV tự đánh giá thân 3.2.4.2 Đánh giá qua kiểm tra cuối kì Theo quy chế đánh giá qua đánh giá qua kiểm tra cuối kì bậc cao đẳng, đại học theo quy định BGD-ĐT quy định điểm thi: Trọng số Đánh giá qua kiểm tra cuối kì SV điều bắt buộc nhằm đánh giá kết học tập SV sau kết thúc học phần phải làm viết 3.2.4.3 Nhận xét kết SV Kết học tập SV thông qua đánh giá thường xuyên đánh giá định kì (bài KT cuối kì) giúp nhận biết đánh giá NLDH ĐH SV có đạt chuẩn đầu theo mục tiêu đào tạo chưa, đạt tới mức độ nào, cần phải điều chỉnh trình GV giảng dạy khơng? Để cho SV đạt kết cao Từ GV có PPDH phù hợp, xác định nội dung dạy học, Xác định PPĐG KQ học tập SV, đề xuất thay đổi chương trình với nhà trường (nếu cần thiết) CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mô tả thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu; kiểm nghiệm tính khả thi, độ tin cậy, hiệu tác động từ biện pháp PTNL DHĐH VB cho SVĐH ngành GDTH 4.1.2 Nội dung thực nghiệm Với số học phần “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” học phần bắt buộc tất SVĐH ngành GDTH, tiến hành thảo luận, lý thuyết, thực hành, hướng dẫn SV tự học 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành lớp ngành GDTH trường ĐH với 36 SV đối chứng 38 SV thực nghiệm, lựa chọn hai trường ĐH Đồng Tháp ĐHSP Đà Nẵng 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm - Đợt 1: Thực nghiệm thăm dò: tiến hành từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018 - Đợt 2: Thực nghiệm tác động: tiên hành từ tháng 3/2019 đến tháng 7/2019 4.1.5 Tiêu chí, thang đánh giá Trong q trình dạy thực nghiệm chúng tơi tiến hành đánh giá thông qua kiểm tra cụ thể: 20 Bảng 4: Thang đánh giá NLDH ĐHVB cho SV ĐH ngành GDTH STT Mức NL Điểm số Đánh giá Mức (M1) 0-4 Mức thấp YC cần đạt Mức (M2) 5-8 Mức đạt YC cần đạt Mức (M3) 9-10 Mức cao YC cần đạt 4.1.6 Phương pháp xử lí số liệu - Về mặt định lượng: Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê, quan sát, phân tích, vấn GV SV lớp thực nghiệm) mức cao yêu cầu cần đạt - Về mặt định tính: Chúng tơi phân tích chất lượng kiểm tra đối chiếu với mức độ miêu tả chuẩn NLDHĐH cho SVĐH ngành GDTH để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 4.2 Xử lí phân tích kết thực nghiệm 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt 4.2.1.1 Nội dung giáo án thực nghiệm: a Soạn NLĐH HSTH (để SV chọn nội dung giảng dạy) b Soạn PP giảng dạy theo dự án (cho biện pháp chọn PP giảng dạy) c Soạn PP đánh giá định kì đề kiểm tra viết (cho biện pháp PP đánh giá NLDH ĐH SV) 4.2.1.2 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá NL DHĐH SV thiết kế kiểm tra để thực sau dạy thực nghiệm Tương ứng với kiểm tra này, xây dựng phiếu đánh giá kiểm tra NLDH ĐH sinh viên dựa mức độ đạt câu hỏi cho kiểm tra 4.2.1.3 Tổ chức thực nghiệm - Gặp trao đổi với GV dạy lớp dạy thực nghiệm mục đích, ý nghĩa, nội dung thực nghiệm trao đổi giáo án thực nghiệm; Tổ chức đánh giá để khẳng định đồng tương đối NLDH ĐH lớp thực nghiệm lớp đối chứng; Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng; Tổ chức kiểm tra NLDH ĐH SV sau dạy thực nghiệm đối chứng, thu thập thông tin sinh viên để phân tích đánh giá Bảng: Phiếu đánh giá mức độ đạt câu trả lời kiểm tra Câu Mức độ quan trọng kỹ phận mục tiêu hình thành lực dạy học đọc hiểu văn cho SV? CÂU Nội dung Lập kế hoạch DHĐH cho HS MỨC Rất cần 83 ĐỘ Cần thiết Trung bình 87 67 Khơng cần thiết 83 21 LT để nâng CL KNĐH cho thân Hiểu, phân tích CT TL DHĐH cho HSTH Lựa chọn MTcho học đọc hiểu Lựa chọn PP HTTC DH Biết SD PT DH để DHĐH 71 84 95 70 67 89 93 99 83 82 108 98 121 117 78 88 49 32 41 35 Biết SD PP, KT ĐGTX ĐGĐK 89 để đánh giá kĩ đọc hiểu 125 71 35 Hiểu biết SV cách ĐG PP dạy PTNLDH ĐHVB giảng viên S T T Nội dung Căn để GV khoa GDTH XĐ MT DH nhằm PTNLDH ĐHVB Chuẩn đầu NL DH ĐHVB SV Chuẩn DH ĐHVB cho SV khoa GDTH theo quy định hành Bộ GD&ĐT Đề cương chi tiết học phần PPDH Tiếng Việt cho HS TH MĐ, YC học phần quy định CTĐT GVTH Kinh nghiệm cá nhân giảng DH phần PPDH TV TH Các khác Mức độ GV sử dụng PPDH DHPT NLDH ĐHVB cho SV Thuyết trình Làm việc theo nhóm Thực ng cứu cá nhân Vấn đáp Đặt giải vấn đề GV khảo sát Mức độ sử dụng Tỉ lệ % TX sử dụng Chưa Rất sử dụng Thỉnh T thoảg xuyên 320 44 46 79 151 47,2 320 21 28 82 189 59,1 320 17 23 49 231 72,2 320 15 17 42 246 76,9 320 29 26 86 179 55,9 320 22 49 99 150 46,9 320 320 320 320 320 10 29 11 21 22 18 17 19 101 88 96 51 270 168 206 210 241 84,4 52,5 64,4 56,6 75,3 22 3 6 Thực tập lớn/dự án/ viết tiểu luận Hợp đồng Động não Đóng vai Trải nghiệm 320 27 44 91 158 49,4 320 320 320 320 21 22 18 25 29 25 55 63 77 98 79 92 193 175 168 139 60,3 54,7 52,5 43,4 Nghiên cứu tình Các phương pháp khác… Mức độ GV SD CCĐG NL DH ĐHVB SV Phiếu quan sát sinh viên Danh mục KT - bảng điểm Hồ sơ học tập sinh viên Dự án học tập Bài tập lớn Bài kiểm tra viết 320 320 15 21 86 76 217 208 67,8 65,0 320 320 320 320 320 320 11 13 24 29 17 11 28 85 23 87 103 195 301 267 214 165 311 60,9 94,0 83,4 66,9 51,6 97,2 Những thuận lợi nội dung, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học học phần PPDH TV Tiểu học cho việc dạy học theo hướng phát triển NLDH ĐHVB S Nội dung T T Số SV tham gia khảo sát Số SV chọn Tỉ lệ % Rất thuận lợi 320 79 24,7% Thuận lợi 320 109 34,1% Bình thường 320 89 27,8% Ít thuận lợi 320 27 8,4% Hồn tồn khơng thuận 320 16 5% lợi Dựa số lượng câu hỏi trả lời theo mức độ xác định, tiến hành phân loại làm SV theo mức: chuẩn (mức điểm), cận chuẩn (mức 5-6 điểm), đạt chuẩn (mức 7-8 điểm), chuẩn (mức điểm) bảng sau: Bảng 2: Tiêu chí đánh giá kiểm tra theo mức độ đạt câu trả lời kiểm tra LOẠI Trên chuẩn (> điểm) Đạt chuẩn (7- điểm) Cận chuẩn (5- điểm) MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC CÂU TRẢ LỜI Tất câu mức đạt trở lên có câu trả lời mức xuất sắc trở lên Tối thiểu có 5-6 câu mức đạt trở lên khơng có câu trả lời mức khơng đạt Tối thiểu có 3- câu mức đạt trở lên có tối đa câu trả lời mức khơng đạt 23 Dưới chuẩn (< điểm) Ít câu mức đạt trở lên 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm đợt Các số liệu thu thập sau trình tổ chức TN xử lý thống kê số liệu biểu đồ cho thấy nhóm TN có tỉ lệ làm mức độ đạt chuẩn chuẩn cao hơn, tỷ lệ làm mức chuẩn cận chuẩn lại thấp Và để tiếp tục đánh giá kết TN, chúng tơi cịn xem xét độ phân tán số liệu nhóm hai nhóm TN ĐC thông qua đại lượng phương sai độ lệch chuẩn 𝑆" = ∑- (&'())+, 0(1 ; 𝑆=2 ∑- (&'())+, 0(1 Nói cụ thể kết làm nhóm lớp TN đồng so với nhóm lớp ĐC Điều chứng tỏ tính khả quan biện pháp PTNL DHĐH cho SV vận dụng dạy TN trường ĐH ngành GDTH Cùng với kiểm tra, thông tin thu từ phiếu trả lời SV sau TN để đánh giá nhanh mức độ NLĐH mức độ NLDH ĐH góp phần giúp chúng tơi khẳng định kết nghiên cứu đề tài khả quan 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm Những biện pháp đề xuất hoàn toàn phù hợp có tính khả thi đối tượng SV SP ngành GDTH nhiều địa phương nước; G’V thay đổi PPDH với chủ động sáng tạo cao chủ thể người học để chiếm lĩnh DHĐH VB theo hướng PTNL; Từ thực tiễn hồn tồn có sở để đánh đặt niềm tin vào đội ngũ G’V dạy trường Trường đại học sư phạm bối cảnh đổi cải cách giáo dục diễn mạnh mẽ nước; SV hồn tồn có đủ điều kiện NL để DHĐH vận dụng PP hệ thống phù hợp cụ thể cho học sinh tiểu học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu phát triển lực dạy học đọc hiểu đề xuất từ lâu tài liệu Giáo dục Tuy nhiên, đến năm kỷ 19 Đầu kỷ 20 quan điểm phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên đại học cấp thực nghiên cứu áp dụng vào q trình dạy học Các nước có giáo dục phát triển Mỹ Úc New Zealand Canada… công bố chuẩn lực dạy học chương trình giáo dục đào tạo, làm sở cho trường sư phạm Ở nước ta có viết, nhiều cơng trình nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên cho học sinh cho giáo viên Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết chưa thử nghiệm tính khách quan khả thi đưa vào áp dụng đào tạo cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Năng lực giáo viên dạy học đọc hiểu lực chuyên biệt đòi hỏi người giáo viên phải có lực đọc hiểu Lực dạy phải thường xuyên cập nhật để đáp ứng với đổi chương trình giáo dục nước ta giai đoạn 24 Bởi điều đó, phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học trường sư phạm việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn đất nước đổi toàn diện với xu hướng hội nhập toàn cầu Theo kết khảo sát thực trạng dạy học trường Đại học đào tạo ngành giáo viên tiểu học, em sinh viên giảng viên trường đại học sư phạm nhận thấy số vấn đề sau: - Các trường sư phạm chưa thực quan tâm trọng việc phát triển lực dạy học, việc tổ chức đọc cho sinh viên mang tính chất hình thức chưa khai thác triệt để trọng, chưa tập trung khai thác trang bị cho sinh viên lực đọc hiểu lực dạy học đọc hiểu để trường sinh viên dạy phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học - Các trường sư phạm chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín Các mơn học thuộc học phần Tiếng Việt có giảm tải điều kiện đảm bảo chuẩn đào tạo theo hướng phát triển lực dạy đọc hiểu hạn chế; Nội dung dạy học chủ yếu xây dựng theo tiếp cận nội dung lý thuyết thực hành; Phương pháp hình thức tổ chức dạy học để định hướng phát huy tính tích cực người học sử dụng; Việc phát triển lực dạy học đọc hiểu sinh viên chưa thực đủ chuẩn theo khung đánh giá lực đào tạo - Thực trạng phát triển lực dạy học đọc hiểu sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục tiểu học đổi Dạy học nhằm phát triển lực dạy học đọc hiểu cho người học mục tiêu học phần “Phương pháp dạy học tiếng Việt” chương trình đào tạo giáo viên tiểu học Nhóm biện pháp triển cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học bao gồm: (1) Thiết kế chuẩn NL; (2) Xác định phương pháp đánh giá kết học tập SV; (3) Chọn nội dung dạy học ĐH cho SV khoa GDTH; (4) Chọn phương pháp dạy giảng viên sư phạm Kết thực nghiệm dạy học học phần “Phương pháp dạy học tiếng Việt” Xác nhận biện pháp mà luận án đề xuất đắn khả thi Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu đề tài luận án mong muốn trường Đại học sư phạm nói chung trường có ngành giáo dục tiểu học nói riêng vận dụng giải pháp mà đề xuất luận án để thực thiết kế chuẩn NL;Xác định phương pháp đánh giá kết học tập SV; Chọn nội dung dạy học ĐH cho SV khoa GDTH; Chọn phương pháp dạy giảng viên sư phạm trình đào tạo để ngày nâng cao chất lượng đào tạo chuẩn đầu cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học đáp ứng tốt yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên để dạy tốt trường tiểu học Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu để luận án chúng tơi hồn thiện tạo thêm động lực cho tiếp tục tìm kiếm hướng nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo chương trình GD Tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo thực DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (2014) “ Vận dụng lí thuyết hội thoại vào việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt 9/2014, Hà Nội, trang 117-119 (2016) “Một số tập rèn kĩ dùng biện pháp so sánh để viết văn miêu tả cho học sinh lớp Tiểu học” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 387 kì tháng 8/2016, Hà Nội, trang 17-19 (2016) “Rèn kĩ giao tiếp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phần Tiếng việt theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng Đại học vùng Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 393 kì tháng 11/2016, Hà Nội, trang 43-45 (2017) “Một số tập rèn kỹ dùng biện pháp so sánh để viết văn miêu tả cho HS lớp Tiểu học” Tạp chí Giáo dục Thủ đô số 96, Hà Nội, trang 18-19 (2018) “GD tình cảm gia đình cho trẻ trường Mầm non” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số ĐB tháng 5/2018, Hà Nội, trang 131- 132 143 (2018) “Nghiên cứu số điều kiện biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu cho GV Tiểu học” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số ĐB tháng 9/2018, Hà Nội, trang 119- 122 (2021) “Cơ sở lí luận phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 494 kì tháng 1/2021, Hà Nội, trang 26- 30 (2021) “Một số biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 502 kì tháng 5/2021, Hà Nội, trang 17- 21