Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
356,37 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN TH THANH NHN QUY HOạCH CáN Bộ DIệN BAN THƯờNG Vụ TỉNH, THàNH ủY QUảN Lý ĐồNG BằNG BắC Bộ GIAI ĐOạN HIệN NAY Chuyờn ngnh : Xõy dng Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 31 23 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trương Thị Thông PGS, TS Dương Trung Ý Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX ban hành Nghị số 42-NQ/TW công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua 10 năm vào đời sống trị, mục tiêu công tác quy hoạch cán nước bước thực hóa Quy hoạch tạo chủ động có tầm chiến lược cơng tác cán bộ, khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ Hiện thực thể rõ 11 tỉnh thành phố vùng đồng Bắc Trong nhiều năm, tỉnh, thành ủy đồng Bắc coi trọng quy hoạch cán bộ, làm cho cơng tác có bước chuyển biến rõ nét đạt kết quan trọng Quy hoạch cán góp phần xây dựng đội ngũ cán nguồn dồi dào, phát từ phong trào hành động cách mạng quần chúng, cán bộ, đảng viên, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện từ thực tiễn công tác qua cương vị lãnh đạo, quản lý từ thấp đến cao hơn, mang tính lâu dài Cơ chế phát đào tạo có định hướng cán trẻ, có triển vọng, trọng cán xuất thân từ giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, gia đình có cơng với cách mạng cán nữ… góp phần tạo đồng cấu đội ngũ cán hệ thống trị Tuy nhiên, việc quy hoạch cán tỉnh, thành ủy đồng Bắc hạn chế, vướng mắc cần phải tháo gỡ Trong nhiều nhóm đối tượng quy hoạch cán cho hệ thống trị tỉnh, thành phố, cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt tính chất vĩ mơ, chủ chốt, định chất lượng lãnh đạo, quản lý tổ chức thực nhiệm vụ trị đội ngũ Bởi vậy, yêu cầu việc đảm bảo cấu, chất lượng đội ngũ nguồn cán quy hoạch phải đặt lên hàng đầu, song thực tế đâu, lúc đáp ứng Là vùng đất có bề dày văn hóa - lịch sử, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, tỉnh, thành phố đồng Bắc gánh vai trách nhiệm làm vùng động lực phát triển nước Trách nhiệm thực thành công, cấp ủy, tổ chức đảng tỉnh, thành phố xây dựng đội ngũ cán đảm bảo chất lượng, thường xuyên đổi mới, trẻ hóa, quy chuẩn hóa Làm để nhiệm kỳ trước mắt (2015-2020) nhiều nhiệm kỳ tiếp theo, tỉnh, thành phố đồng Bắc chủ động nguồn cán để đổi mới, thay nhiệm kỳ 30 - 40% số cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý theo mục tiêu Chiến lược cán Đảng? Làm để qua năm, nhiệm kỳ, cấu cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ngày đồng bộ, chuẩn hóa trẻ hóa? Làm để nâng cao lực đội ngũ cán - thể qua chất lượng xây dựng định tổ chức thực định cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý không sa vào ấu trĩ, chủ quan, tùy tiện mà đảm bảo tính đắn, hiệu quả, nâng uy tín Đảng thêm tầm cao mới? Làm để tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc tiếp tục nơi cung cấp nguồn cán có chất lượng cho Trung ương, ban, bộ, ngành địa phương nước? Đó phải bắt đầu việc nghiên cứu triển khai có hiệu cơng tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý từ gần đến xa, cho trước mắt lâu dài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, chọn nghiên cứu vấn đề “Quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc giai đoạn nay” để thực Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quy hoạch cán đặt phạm vi vùng miền định Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đồng Bắc ngày đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn - Nhiệm vụ: + Tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu nước nước ngồi có liên quan đến đề tài, rõ vấn đề nghiên cứu, nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu + Luận giải làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc + Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quy hoạch chức danh diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc thực trạng công tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý vùng này; rõ nguyên nhân, kinh nghiệm vấn đề đặt từ thực tiễn + Đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Phạm vi nghiên cứu: + Cán đối tượng cán quy hoạch chức danh Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc + Địa bàn khảo sát, nghiên cứu: 11 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Hải Phịng, Hà Nội + Thời gian khảo sát, nghiên cứu: từ năm 2004 đến nay, định hướng đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cán cơng tác cán bộ; kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học quy hoạch cán công bố - Phương pháp nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời sử dụng nhiều phương pháp cụ thể: lôgic-lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết kinh nghiệm, khảo sát, vấn chuyên gia… Đóng góp mặt khoa học luận án - Xây dựng luận giải làm rõ khái niệm, nội dung quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Khái quát kinh nghiệm thực quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc năm qua - Đề xuất giải pháp có tính đặc thù, khả thi nhằm đẩy mạnh quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn nay: 1) Thực nghiêm yêu cầu mang tính nguyên tắc quy hoạch cán bộ; 2) Phát huy vai trị, trách nhiệm cấp có thẩm quyền định hướng, phê duyệt bổ sung quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án cung cấp thêm luận khoa học để Ban thường vụ tỉnh, thành ủy đồng Bắc làm tốt công tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Luận án sử dụng nghiên cứu, giảng dạy Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến đề tài, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Những nghiên cứu cán công tác cán Cán công tác cán đề tài mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: Sách “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Tham luận Lê Văn Lý “Lịch sử nghiên cứu vấn đề cán khái niệm cán bộ, công tác cán bộ” Hội thảo khoa học đề tài cấp nhà nước KX.05-03; Sách Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán Bùi Đình Phong (Nxb Lao động, Hà Nội, 2006; Sách Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Vũ Văn Hiền chủ biên [45] 1.1.2 Những nghiên cứu công tác quy hoạch cán Đánh giá tầm quan trọng quy hoạch cán đề xuất giải pháp mang tính định hướng chung cho cơng tác quy hoạch cán hướng nghiên cứu nhiều tác giả: PGS, TS Tô Huy Rứa với viết Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán thời kỳ đổi (Tạp chí Cộng sản, số 3/1997); PGS Lê Văn Lý với Quan niệm khoa học quy hoạch cán - lịch sử vấn đề q trình tiếp cận vấn đề (Tạp chí Thông tin lý luận, số 6/1999); Nguyễn Phương Hồng với Về công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý (Tạp chí Cộng sản, tháng 4-2005); Đỗ Minh Cương với sách Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề tài khoa học cấp Nhà nước ĐTĐL-2002/07: Về quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước PGS, TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm cơng trình khoa học có giá trị lớn, đề cập có hệ thống vấn đề quy hoạch cán nước ta hệ thống - Đề cập đến đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán với tư cách khâu tạo tiền đề cho quy hoạch đạt chất lượng có cơng trình: Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán PGS, TS Tơ Huy Rứa (Tạp chí Cộng sản, số 21/1998); Quy hoạch đào tạo khâu định công tác cán Trần Thị Kim cúc (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/1998; Đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH đất nước Lê Kim Việt (Tạp chí Cộng sản, số 24/1999); Mối quan hệ đánh giá, quy hoạch, đào tạo luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Nguyễn Duy Hùng (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/2003); Sách Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2008) Trần Đình Hoan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Giới hạn khách quan quy hoạch, đào tạo cán Trương Thị Bạch Yến (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8/2011) - Nghiên cứu công tác quy hoạch địa phương cụ thể, có: Trần Phước Hường với Tính cấp thiết vấn đề quy hoạch cán thành phố Đà Nẵng (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/1998); Nguyễn Đức Hà với cơng trình Kết kinh nghiệm công tác quy hoạch cán thành phố Hồ Chí Minh (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8/1998) Kết bước đầu công tác cán quy hoạch cán Yên Bái (Tạp chí Xây dựng Đảng 11/1998); Hồ Thị Hà với Một số kinh nghiệm công tác quy hoạch luân chuyển cán Nghệ An (Tạp chí Xây dựng Đảng 9/1999) Nhiều Luận văn thạc sĩ tiếp cận đề tài quy hoạch cán với phạm vi cụ thể khác nhau, như: Công tác quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Tỉnh ủy quản lý tỉnh Đồng Nai Trần Đình Thấu (2000); Quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị xã tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn Trương Thị Mỹ Trang (2004); Công tác quy hoạch tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng giải pháp Nguyễn Thị Lan (2005); Quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Bộ Lao động Thương binh xã hội giai đoạn Nguyễn Xuân Lập (2006); Quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt thuộc diện Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang quản lý giai đoạn Thân Minh Quế (2007) 1.1.3.Những nghiên cứu công tác quy hoạch cán tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Luận án tiến sĩ Lịch sử Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tác giả Nguyễn Thái Sơn (năm 2002) phân tích đặc điểm vùng đồng sơng Hồng Luận án kế thừa phát triển để phân tích yếu tố tác động, yêu cầu đặt quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Nhiều cơng trình nghiên cứu có hệ thống quy hoạch cán tỉnh, thành vùng đồng Bắc như: Luận văn cử nhân trị Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán chủ chốt Tỉnh ủy quản lý tỉnh Thái Bình giai đoạn Phạm Minh Chiến (2002) Các Luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam: Công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện thuộc diện Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn Nguyễn Thị Thắng (2006); Quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc nước ta giai đoạn Nguyễn Ngọc Lâm (2006); Quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp quận Hà Nội giai đoạn Nguyễn Văn Sáu (2006); Quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt thuộc diện Quận ủy Ba Đình thành phố Hà Nội quản lý giai đoạn Lưu Tiến Định (2006); Chất lượng quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng Đông Bắc nước ta giai đoạn Hồng Ngun Hịa (2007) v.v Ngoài ra, số nghiên cứu, đề cập trực tiếp đến thực trạng công tác quy hoạch cán địa phương vùng đồng Bắc năm gần đây: Bài Quy hoạch cán Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010 Trần Minh; Bài Đảng Hưng Yên thực công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý - Kết giải pháp Quốc Khánh (www.xaydungdang.org.vn ngày 23/9/2011); Bài Hải phịng đổi cơng tác cán Nguyễn Văn Vinh (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1+2/2014); Bài Đảng thành phố Hà Nội chủ động công tác quy hoạch, đào tạo cán Võ Lâm (hanoimoi.com.vn ngày 15/08/2013); Điều động, luân chuyển cán - kinh nghiệm từ Hà Nội Lê Hoàng Anh (hanoimoi.com.vn ngày 25/06/2012); Bài Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Hồi Phương, vấn đồng chí Nguyễn Công Chuyên, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nam Định (baonamdinh.com.vn ngày 14/10/2013); Bài Đổi công tác cán theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Quỳnh Thu (baoninhbinh.org.vn ngày 24/4/13); Bài Quảng Ninh tiếp tục mở rộng nguồn quy hoạch Nguyễn Hùng (Laodong.com.vn, ngày 04/05/2013); Bài Bước đột phá công tác cán Thái Bình Hồng Văn (Tạp chí Xây dựng Đảng số 10/2013) v.v 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Những nghiên cứu Lào Khẳng định yếu tố định thắng lợi nhiệm vụ trị cơng tác cán bộ, cơng tác quy hoạch cán có cơng trình Unkẹo Sipasợt viết Cơng tác tổ chức cán cấp tỉnh Cộng hòa DCND Lào (www.xaydungdang.org.vn ngày 24/8/2009); Bunthoong Chitmany với Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào vấn đề xây dựng, phát triển nông thôn giai đoạn (www.xaydungdang.org.vn ngày 4/1/201; La Chay Sinh Su Van Luận án tiến sĩ Chính trị học Đổi hệ thống trị cấp sở nông thôn Lào (2011); Litthi Sisouvong Đột phá công tác cán (www.xaydungdang.org.vn ngày 2/12/2011) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng (2005) Công tác quy hoạch cán thuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý giai đoạn tác giả Thoong Chăn 11 20.236.700 người (chiếm 22,80% dân số nước) Mật độ dân số trung bình 961 người/km2, cao gấp 3,6 lần so với nước Kinh tế truyền thống cư dân đồng Bắc nông nghiệp, song công nghiệp dịch vụ phát triển đưa đồng Bắc trở thành trung tâm kinh tế lớn nước Văn hóa tỉnh đồng Bắc thấm đẫm đặc trưng văn hóa Việt truyền thống Là đất nho học ngày xưa, giữ truyền thống hiếu học bậc nhất, lại tập trung phần lớn trường đại học, viện nghiên cứu tầm cỡ nên trình độ dân trí cao Đồng Bắc nôi cách mạng vô sản Việt Nam, có tổ chức Đảng đời sớm Hiện nay, 11 đảng tỉnh, thành phố đồng Bắc ổn định tổ chức máy; đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày đông đảo, hoạt động đồng bộ, chất lượng Năm 2012 toàn vùng có 1.108.032 đảng viên (chiếm 27,06% đảng viên nước), đơng đảng Hà Nội (có 359.731 đảng viên), đảng Hà Nam (có 45.683 đảng viên) 2.1.1.2 Ban thường vụ tỉnh, thành ủy trách nhiệm quản lý công tác cán tỉnh, thành phố đồng Bắc Ban thường vụ tỉnh, thành ủy đồng Bắc quan lãnh đạo kiểm tra, giám sát việc thực nghị đại hội đại biểu đảng tỉnh, thành phố, nghị quyết, thị tỉnh, thành ủy Trung ương; định vấn đề chủ trương, tổ chức, cán bộ; định triệu tập chuẩn bị nội dung kỳ họp tỉnh, thành ủy Công tác quản lý cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý bao gồm nội dung sau: Tuyển chọn, bố trí, phân cơng, điều động ln chuyển cán bộ, phân cấp quản lý cán bộ; Đánh giá cán bộ; Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; Khen thưởng, kỷ luật cán bộ; Thực chế độ, sách cán bộ; Kiểm tra, giám sát công tác cán bộ; giải khiếu nại, tố cáo cán 12 2.1.2 Cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc 2.1.2.1 Khái niệm, phạm vi cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc đội ngũ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan hệ thống máy tổ chức Đảng, quyền, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Ban Chấp hành đồn thể trị xã hội cấp tỉnh; người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quyền cấp huyện; người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu ủy viên Ban thường vụ cấp ủy đảng cấp huyện tương đương, xác định theo quy định phân cấp quản lý cán Trung ương cấp ủy địa phương, chịu trách nhiệm đầu tiên, trực tiếp, thường xuyên việc lãnh đạo, quản lý tổ chức thực nhiệm vụ trị tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc 2.1.2.2 Đặc điểm vai trò đội ngũ cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý người bầu cử, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị, đội ngũ người nắm tay quyền lực cao Họ có nhiều đóng góp quan trọng, định đến đời thực hóa chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song, họ dễ sai lầm quyền lực khơng kiểm sốt, đạo đức không rèn chủ quan, ý chí - Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc phần lớn người địa phương; họ tạo lập uy tín cá nhân vững, nhân tố quan trọng động viên, khích lệ, tạo niềm tin cấp trên, cấp quần chúng nhân dân đối diện với khó khăn, thử thách cần có đột phá cải cách, đổi - Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc có trình độ mặt cao, có khả tạo nên đột phá phát triển tư đạo thực tiễn 13 - Đội ngũ cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý bảo lưu truyền thống văn hóa cố kết cộng đồng Tính siêng năng, cần cù, chịu khó giúp họ trở thành tâm điểm khối đồn kết, gắn bó địa phương, đơn vị, gương, động lực thúc đẩy đồng chí, đồng nghiệp nhân dân đối mặt với khó khăn, thách thức trình đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, tâm lý bảo thủ, co cụm, cục bộ, vị, địa phương chủ nghĩa… cố hữu người, cản trở bứt phá, không mở đường cho tư đổi mới, không đưa lại ủng hộ, tạo điều kiện cho đời 2.2 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.2.1 Khái niệm quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc Quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý vùng đồng Bắc khâu công tác cán cấp ủy tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc bộ, hướng vào việc phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh huyện theo phân cấp quản lý Ban thường vụ tỉnh, thành ủy để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc * Mục đích quy hoạch cán diện Ban thường v ụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Tạo chủ động, có tầm nhìn chiến lược cơng tác cán bộ; khắc phục tình trạng hẫng hụt cán bộ; bảo đảm tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ, góp phần giữ vững đồn kết nội ổn định trị địa phương - Chuẩn bị từ xa tạo nguồn cán trẻ dồi làm để đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán đảm nhận chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh huyện * Chủ thể quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Bắc Ban thường vụ tỉnh, thành ủy người trực tiếp lãnh đạo, đạo tổ chức thực quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý 14 * Các lực lượng tham gia vào trình quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Chi bộ, cấp ủy cấp, ban cán đảng, đảng đoàn, ban lãnh đạo, người đứng đầu quan, đơn vị hệ thống trị - Các ban tham mưu cấp ủy cấp, đặc biệt Ban Tổ chức - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể trị - xã hội, đồn thể trị - xã hội - nghề nghiệp cấp, quan, đơn vị hành chính, nghiệp, doanh nghiệp… - Tồn thể cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân địa phương, quan, đơn vị hệ thống trị tỉnh, thành phố - Các sở giáo dục, đào tạo, địa phương, đơn vị tỉnh, thành phố trực tiếp tham gia vào q trình thực quy hoạch nhằm chuẩn hóa cán quy hoạch * Đối tượng quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc bộ: Theo phạm vi không gian có nguồn chỗ nguồn nơi khác Theo phạm vi thời gian có nguồn gần, trực tiếp, kế cận; nguồn xa, dài hạn Ngồi phân loại nguồn theo chức danh cụ thể 2.2.2 Nội dung quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc 2.2.2.1 Quán triệt chủ trương, xây dựng kế hoạch quy hoạch 2.2.2.2 Xây dựng Tiêu chuẩn chức danh cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Tiêu chuẩn cán diện quy hoạch chức danh Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý 2.2.2.3 Rà soát, đánh giá cán diện đối tượng quy hoạch 2.2.2.4 Phát hiện, giới thiệu nguồn, bỏ phiếu tín nhiệm cán quy hoạch 2.2.2.5 Thẩm định, định quy hoạch 2.2.2.6 Chuẩn hóa cán quy hoạch theo tiêu chuẩn cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý 2.2.2.7 Rà soát, bổ sung quy hoạch 2.2.3 Những vấn đề có tính ngun tắc vai trị quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý 15 2.2.3.1 Những vấn đề có tính ngun tắc quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Quy hoạch cán phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị thực tế đội ngũ cán - Bảo đảm tính gắn kết quy hoạch với khâu khác cơng tác cán - Bảo đảm tính liên thơng quy hoạch đội ngũ cán hệ thống trị - Bảo đảm tính “động” “mở” quy hoạch - Phải công khai, minh bạch - Phải đáp ứng yêu cầu công tác nhân trước mắt lâu dài 2.2.3.2 Vai trò quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Là khâu trọng yếu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh, thành phố - Là khâu quan trọng, góp phần định chất lượng cơng tác cán tỉnh, thành ủy đồng Bắc - Góp phần nâng cao chất lượng cán cấp Chương QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY TRỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUY HOẠCH CÁC CHỨC DANH DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY 3.1.1 Ưu điểm - Đội ngũ cán quy hoạch chức danh diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý nhiều địa phương, ngành, lĩnh vực đông đảo, đảm bảo hệ số quy hoạch theo yêu cầu - Cơ cấu cán trẻ, cán nữ quy hoạch nhiều nơi đạt vượt mức yêu cầu Trung ương 16 - Trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị cán quy hoạch diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý mức cao - Về phẩm chất, đa phần cán quy hoạch có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chuyên môn công tác Đảng, đồn thể, có khả phát triển, có uy tín, có khả đồn kết, tập hợp lực lượng, đoán, dám chịu trách nhiệm, gương mẫu… 3.1.2 Hạn chế - Hệ số quy hoạch số chức danh cán nhiều nơi chưa với yêu cầu, có nơi thấp, có nơi lại cao - Cơ cấu cán nữ, cán trẻ số địa phương, số lĩnh vực, với số chức danh chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ thấp - Một phận cán quy hoạch thiếu rèn luyện, tu dưỡng, vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước 3.2 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THỜI GIAN QUA 3.2.1 Ưu điểm - Việc tổ chức quán triệt chủ trương, định hướng xây dựng kế hoạch quy hoạch cán tỉnh, thành ủy đạo, Ban Tổ chức tỉnh, thành ủy tham mưu, hướng dẫn, triển khai thực thống nhất, đồng - Việc xây dựng tiêu chuẩn cấu đội ngũ cán quy hoạch chức danh thuộc phạm vi quản lý Ban thường vụ tỉnh, thành ủy số địa phương thực kế hoạch quy hoạch - Công tác đánh giá cán diện đối tượng quy hoạch chức danh Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý xác định khâu đầu tiên, quan trọng, tiến hành bản, nghiêm túc, sở tiêu chuẩn cán quy hoạch, để địa phương chuẩn bị xây dựng quy hoạch - Quy trình giới thiệu nguồn, bỏ phiếu tín nhiệm nguồn, bỏ phiếu quy hoạch cán thực công khai, dân chủ, quy định, sở kết đánh giá, phân loại cán kết quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp - Cơng tác chuẩn hóa cán quy hoạch theo tiêu chuẩn cán chủ chốt diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý (đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí cán quy hoạch ) tiến hành thường xun, có chương trình, kế hoạch, mục tiêu cụ thể 17 - Việc rà soát, bổ sung quy hoạch đảm bảo quy trình chặt chẽ, bổ sung nhân tố đủ điều kiện tiêu chuẩn, đưa khỏi quy hoạch cán không đáp ứng yêu cầu 3.2.2 Hạn chế - Quá trình triển khai văn đạo từ Trung ương xuống địa phương, việc cụ thể hóa văn đạo cấp ủy tỉnh, thành phố xuống đơn vị sở nhằm tiến hành quy hoạch cán chậm - Việc xây dựng Tiêu chuẩn chức danh phục vụ công tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý chưa trọng số nơi - Quan điểm, phương pháp đánh giá cán để đưa vào quy hoạch vài cấp ủy địa phương chậm đổi - Tình trạng giới thiệu, bỏ phiếu, định, phê chuẩn quy hoạch cán mang tính cấu, “tuần tự tiến”, khép kín, với mục tiêu phục vụ công tác nhân chỗ, trước mắt diễn phổ biến nhiều địa phương Phương châm “động” “mở” không quán triệt tổ chức thực tốt - Việc gắn kết khâu đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển nhằm chuẩn hóa cán bộ, nâng cao chất lượng cán quy hoạch có lúc chưa chặt chẽ, đồng bộ, hiệu khơng cao - Việc rà soát, bổ sung quy hoạch hàng năm số địa phương cịn chậm, có nơi không thực hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương 3.2.3 Nguyên nhân, kinh nghiệm vấn đề đặt từ thực trạng quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc 3.2.3.1 Nguyên nhân thực trạng quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc * Nguyên nhân ưu điểm - Nhận thức, trách nhiệm nhiều cấp ủy, quyền, Mặt trận đồn thể, đa số cán bộ, đảng viên tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc có chuyển biến tích cực - Nhiều chế, sách, quy định cán công tác cán Trung ương đổi - Đội ngũ cán làm công tác tổ chức - cán tỉnh, thành ủy ngày nâng cao trình độ, lực, thể tính chun nghiệp cơng tác tham mưu cho cấp ủy 18 - Sự phối hợp hoạt động địa phương, đơn vị, lực lượng có liên quan đảm bảo cho cơng tác quản lý quy hoạch, chuẩn hóa cán nguồn triển khai có chất lượng - Bản thân đội ngũ cán cấp, cán trẻ tỉnh, thành phố tích cực phấn đấu, tu dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp chủ thể quy hoạch cán lựa chọn, giới thiệu quy hoạch * Nguyên nhân hạn chế - Một số nơi, nhận thức chủ thể lẫn đối tượng quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý chưa thật đắn, đầy đủ thống vấn đề quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý - Nhiều vấn đề lý luận công tác quy hoạch nói chung, cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, thành phố nói riêng chưa thực sáng tỏ - Năng lực chuyên môn đạo đức người làm công tác cán hạn chế, bất cập định - Sự lãnh đạo, đạo cấp ủy cấp từ Trung ương đến huyện cịn thiếu tính liệt 3.2.3.2 Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc - Sự đạo Trung ương (trực tiếp hướng dẫn kiểm tra BTC Trung ương) nỗ lực cấp ủy tỉnh, thành phố yếu tố quan trọng định chuyển biến nhận thức, quan điểm phương thức, cách làm hiệu công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Các cấp ủy đảng, quyền, đồn thể nắm quan điểm, chủ trương Đảng công tác quy hoạch, xác định đúng, rõ mục tiêu yêu cầu công tác quy hoạch cán bộ, đổi sáng tạo việc vận dụng phương thức thật phù hợp với điều kiện địa phương, đơn vị - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cơng tác đánh giá, rà soát, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán - Đề cao trách nhiệm, phát huy vai trò đội ngũ cán chuyên trách, lực lượng tham gia thực công tác quy hoạch cán - Thường xuyên giám sát, kiểm tra, rà soát, bổ sung quy hoạch địa phương, đơn vị Tăng cường phân công theo dõi, giúp đỡ cán quy hoạch 19 3.2.3.3 Một số vấn đề đặt quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Quy hoạch “treo” - Quy hoạch “khép kín” - “Tráng men”, “lướt sóng” quy hoạch Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THỜI GIAN TỚI 4.1 DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THỜI GIAN TỚI 4.1.1 Dự báo yếu tố tác động đến quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc thời gian tới 4.1.1.1 Yếu tố thuận lợi - Gần 30 năm Đổi mới, tỉnh, thành phố có nhiều chuyển biến chất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo môi trường thuận lợi để công tác quy hoạch cán có điều kiện thực tốt - Những định hướng chiến lược công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán Đảng tiếp tục tác động vào trình quy hoạch thực quy hoạch cán tỉnh, thành ủy - Nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng Bắc đến năm 2020, định hướng đến 2030 Đảng, Nhà nước ban hành, tạo động lực to lớn cho địa phương vươn lên mạnh mẽ 4.1.1.2 Yếu tố khó khăn, tác động tiêu cực - Kinh tế - xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn, lực thù địch thường xuyên phá hoại Những mặt trái chế thị trường làm đảo lộn khơng giá trị nhân - Cơ chế, sách tạo nguồn cán bộ, chưa thể đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh việc thực nhiều khâu quy trình quy hoạch cán - Tâm lý cục địa phương, vùng miền tồn đậm nét địa phương đồng Bắc nguyên nhân tình trạng “khép kín” cơng tác quy hoạch cán 20 - Sự tác động “nhóm lợi ích” thực tế khiến cơng tác cán bị lệch chuẩn mục tiêu, tính dân chủ, cơng khai, minh bạch trở nên hình thức 4.1.2 Phương hướng, mục tiêu, quan điểm đẩy mạnh quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc thời gian tới 4.1.2.1 Phương hướng chung Tiếp tục quán triệt quan điểm, chủ trương tiến hành Chiến lược cán Đảng, đẩy mạnh quy hoạch cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trên sở ưu điểm đạt được, rút kinh nghiệm từ hạn chế, vướng mắc nảy sinh từ trình quán triệt tổ chức thực quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý, tận dụng thời cơ, lợi thế, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh công tác quy hoạch cán 4.2.2.2 Mục tiêu Thông qua đẩy mạnh quy hoạch cán bộ, nội dung, yêu cầu, nguyên tắc, quy trình xây dựng thực quy hoạch cán đảm bảo; đội ngũ cán quy hoạch cân đối cấu, đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh, sẵn sàng cho việc bầu cử, bổ nhiệm, bố trí vào chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý nhiệm kỳ 2015-2020 năm 4.1.2.2 Quan điểm - Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý phận quan trọng đội ngũ cán Đảng, nhân tố góp phần định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố đồng Bắc bộ, khâu then chốt cơng tác xây dựng Đảng, phải đẩy mạnh quy hoạch cán nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán - Quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa - Có quan điểm giai cấp công nhân quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Gắn việc quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý với xây dựng hệ thống trị cấp tỉnh huyện sạch, vững mạnh - Thông qua hoạt động thực tiễn nghiệp đổi phong trào cách mạng nhân dân để phát hiện, tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng tạo nguồn cán cho công tác quy hoạch 21 - Tỉnh, thành ủy, Ban thường vụ tỉnh, thành ủy thống lãnh đạo công tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý quản lý đội ngũ cán quy hoạch theo nguyên tắc tập trung dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm tổ chức người đứng đầu tổ chức hệ thống trị cấp 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 4.2.1 Nâng cao nhận thức cấp chủ thể đối tượng quy hoạch yêu cầu đẩy mạnh quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý giai đoạn - Tổ chức quán triệt sâu rộng toàn thể cán bộ, đảng viên quan điểm, chủ trương, sách Đảng, cụ thể hóa đảng địa phương cơng tác quy hoạch cán - Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết mơ hình quy hoạch cán hiệu quả; tìm kiếm nguyên nhân, rút kinh nghiệm vấn đề cộm, phát sinh - Đổi nhận thức vận dụng chưa phù hợp số vấn đề liên quan đến cách thức, quy trình bố trí cán lãnh đạo, quản lý 4.2.2 Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán quy hoạch; coi trọng công tác tạo nguồn quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Xây dựng hệ thống tiêu chí chuẩn mực phẩm chất, trình độ, lực uy tín cần có người cán nguồn tương ứng với chức danh quy hoạch, sở phát hiện, rèn luyện, bồi dưỡng tạo nguồn cán cho quy hoạch 4.2.3 Thực tốt nội dung, quy trình quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc Nghiên cứu nội dung, bước quy trình xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, thành Hướng dẫn số 15HD/BTCTW ngày 05-11-2012 Ban Tổ chức Trung ương; xác định nội dung cần làm rõ, cụ thể so với Hướng dẫn 15; tiến hành dự thảo Quy trình quy hoạch cán cấp, ngành, lĩnh vực tỉnh, thành phố, đảm bảo cụ thể hóa khâu bản, từ chuẩn bị xây dựng quy hoạch đến thực bước quy hoạch; cụ thể hóa quy trình xây dựng quy hoạch đối tượng khác diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý 22 4.2.4 Thực nghiêm vấn đề có tính ngun tắc quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Cần tổ chức quán triệt sâu sắc yêu cầu mang tính nguyên tắc quy hoạch cán - Cụ thể hóa, chế tài hóa yêu cầu mang tính nguyên tắc quy hoạch cán phù hợp với mục tiêu trị trước mắt lâu dài địa phương Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách công tác cán - Tiếp tục đánh giá, tổng kết trình tổ chức thực quy hoạch cán địa phương, đơn vị, rút biểu vi phạm quy định quy hoạch cán phổ biến nhiều nơi mức độ tác động tiêu cực nó… làm sở để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cấp - Tham khảo ý kiến quần chúng công tác quy hoạch cán cán quy hoạch Xử lý nghiêm tập thể cấp ủy, cá nhân người đứng đầu để xảy tình trạng quy hoạch khơng quy định 4.2.5 Phát huy vai trị, trách nhiệm cấp có thẩm quyền định hướng, phê duyệt bổ sung quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Phát huy vai trò tỉnh, thành ủy, BTC tỉnh, thành ủy việc định hướng quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Tăng cường trách nhiệm Ban thường vụ Trung ương, Ban thường vụ, BTC tỉnh, thành ủy việc phê duyệt bổ sung quy hoạch cán 4.2.6 Mở rộng dân chủ, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý - Mở rộng dân chủ, tăng cường giám sát xã hội quan, tổ chức nơi cán cư trú đơn vị công tác khâu đánh giá cán nguồn - Mở rộng dân chủ, tăng cường giám sát, kiểm tra quy trình giới thiệu, lựa chọn cán nguồn vào quy hoạch - Mở rộng dân chủ, tăng cường kiểm tra, giám sát trình thực quy hoạch, rà soát, bổ sung quy hoạch 23 KẾT LUẬN Đồng Bắc với 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng động lực phát triển nước, trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, đầu mối giao lưu quốc tế nước, nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan Trung ương chia sẻ nguồn nhân lực với tỉnh thành Để đảm đương vai trị lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm với vị trí mình, đảng tỉnh, thành phố cần có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đủ mạnh, thường xuyên đổi qua nhiệm kỳ Muốn vậy, công tác quy hoạch cán bộ, quy hoạch cán chủ chốt cấp tỉnh huyện diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý phải nhiệm vụ thường xuyên cấp thiết Cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị, ngành, lĩnh vực cấp tỉnh, cấp huyện tương đương tỉnh, thành phố, xác định theo quy định phân cấp quản lý cán Trung ương cấp ủy địa phương, chịu trách nhiệm đầu tiên, trực tiếp, thường xuyên việc lãnh đạo, quản lý tổ chức thực nhiệm vụ trị tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý vùng đồng Bắc khâu công tác cán cấp ủy tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc bộ, hướng vào việc phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh huyện theo phân cấp quản lý Ban thường vụ tỉnh, thành ủy để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Với tư cách chủ thể lãnh đạo công tác quy hoạch cán bộ, Ban thường vụ tỉnh, thành ủy lãnh đạo quan, tổ chức hệ thống trị, lực lượng xã hội khác đội ngũ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tham gia vào quy hoạch cán bộ, qua nội dung: Quán triệt chủ trương, xây dựng kế hoạch quy hoạch; Xây dựng Tiêu chuẩn chức danh cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý Tiêu chuẩn cán diện quy hoạch chức 24 danh Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý; Rà soát, đánh giá cán diện đối tượng quy hoạch; Phát hiện, giới thiệu nguồn, bỏ phiếu tín nhiệm cán quy hoạch; Thẩm định, định quy hoạch; Chuẩn hóa cán quy hoạch theo tiêu chuẩn cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý; Rà soát, bổ sung quy hoạch Sau 10 năm thực Nghị 42-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác quy hoạch cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, việc triển khai tổ chức thực quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc có nhiều ưu điểm Bên cạnh đó, khơng hạn chế quy hoạch cán tồn Nguyên nhân thực trạng nói gắn liền với ưu, nhược nhận thức, trách nhiệm cấp chủ thể lực lượng tham gia quy hoạch cán bộ; chế, sách, quy định cơng tác cán bộ; vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác tham mưu cho cấp ủy; phối hợp hoạt động địa phương, đơn vị, lực lượng có liên quan đến quy hoạch cán thân đối tượng quy hoạch Trong thời gian tới, để chuẩn bị cho công tác nhân đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 2015-2020 năm tiếp theo, tinh thần tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức tác động đến đời sống kinh tế - xã hội công tác xây dựng đảng tỉnh, thành phố đồng Bắc bộ, công tác quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý cần tăng cường đẩy mạnh theo hướng đảm bảo số lượng, cấu, nâng cao chất lượng Muốn vậy, phải thực đồng giải pháp bản: Nâng cao nhận thức cấp chủ thể đối tượng quy hoạch yêu cầu đẩy mạnh quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý giai đoạn nay; Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán quy hoạch; coi trọng công tác tạo nguồn cho quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý; Cụ thể hóa quy trình nâng cao chất lượng việc thực nội dung quy trình xây dựng quy hoạch cán bộ; Thực nghiêm yêu cầu mang tính nguyên tắc quy hoạch cán bộ; Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp có thẩm quyền định hướng, phê duyệt bổ sung quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý; Mở rộng dân chủ, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch cán diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trần Thị Thanh Nhàn (2014), “Hai giải pháp đẩy mạnh quy hoạch cán diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy quản lý đồng Bắc bộ”, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở) số 90 (6-2014) Trần Thị Thanh Nhàn (2014), “Về u cầu có tính ngun tắc quy hoạch cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số (6-2014) Trần Thị Thanh Nhàn (2014), Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8-2014) Trần Thị Thanh Nhàn (2014), Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), số 92 (8-2014)