Căn cứ vào mục đích kinh tế - xã hội, chi Ngân sách Nhà nước được phânthành:Chi tích lũy: bao gồm các khoản chi xây dựng cơ bản, chi cấp vốn lưu động chocác doanh nghiệp Nhà nước, chi dự
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP ATVSTP An toàn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTMTQG Chương trình Mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NVYT Nhân viên y tế MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức nước ngồi PPP Hợp tác công tư PHCN Phục hồi chức TCMR Tiêm chủng mở rộng TT-GDSK Truyền thông-giáo dục sức khỏe TTBYT Trang thiết bị y tế TP Thành phố TƯ Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YTDP Y tế dự phòng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý chi NSNN cho sở khám chữa bệnh công lập 1.2.1 Khái quát NSNN chi NSNN 1.2.2 Sự cần thiết quản lý chi NSNN cho sở khám chữa bệnh công lập 1.2.3 Nội dung quản lý chi NSNN sở khám chữa bệnh công lập .8 1.2.4 Tổ chức máy quản lý chi ngân sách Nhà nước sở khám chữa bệnh thuộc công lập .10 1.2.5 Công cụ quản lý chi ngân sách Nhà nước sở khám chữa bệnh công lập 10 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN tại sở khám chữa bệnh công lập 11 1.2.7 Một số nhân tố ảnh hưởng quản lý chi ngân sách nhà nước sở khám chữa bệnh công lập .11 1.5 Nội dung quản lý Chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 11 1.5.1 Chi cho Bộ máy tổ chức 12 1.5.2 Cơng tác lập dự tốn 13 1.5.3 Phân bổ ngân sách nhà nước cho Y tế .16 1.5.4 Công tác kiểm tra giám sát 17 1.6 Một số nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế .19 1.6.1 Mức độ tăng trưởng kinh tế quan hệ phân phối Ngân sách Nhà nước 19 1.7 Sự cần thiết tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 20 1.7.1 Tầm quan trọng nghiệp Y tế phát triển Kinh tế - Xã hội 20 1.7.3 Sự cần thiết tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho y tế 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.2 Các phương pháp xử lý số liệu .25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CỞ SỞ KHÁM BỆNH THUỘC BỘ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 26 3.1 Khái quát sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội tình hình chi NS cho sở khám chữa bệnh 26 3.1.1 Khái quát sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế Hà Nội 26 3.1.2 Tình hình thực chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế năm qua 26 3.1.3 Nội dung cấu chi ngân sách nhà nước sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế năm 2014 2015 .26 3.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội 26 2.2.2 Phân bổ ngân sách .31 3.2.1 Quản lý khâu lập dự toán NS .37 3.2.2 Quản lý khâu chấp hành dự toán 39 3.2.3 Kiểm tra kiếm soát 41 3.4 Những kết đạt .42 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THUỘC BỘ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .65 4.1 Những mục tiêu định hướng phát triển sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội 65 4.1.1 Những mục tiêu .65 4.1.2 Định hướng phát triển sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội thời gian tới 90 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội .94 4.2.1 Đổi phương thức lập giao dự toán chi ngân sách sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội .94 4.2.2 Tăng cường kiểm tra, tra tình hình sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội 96 4.2.3 Quản lý chi NSNN cho Y tế phải tăng cường ba khâu lập, chấp hành toán NSNN 96 4.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác kế tốn tài đơn vị nghiệp y tế sở 97 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Một số tiêu đến năm 2016 90 Bảng 3.2: Mức chi thường xuyên chi đầu tư ngành Y tế Hà Nội 92 Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống ngành Y tế 12 Hình 2.1: Quy trình lập toán thu chi NSNN thành phố Hà Nội 29 Hình 2.2: Cơ chế quản lý kinh phí hoạt động Y tế HN 31 Hình 2.2: Cơ chế quản lý kinh phí hoạt động Y tế HN 37 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày với phát triển khoa học công nghệ, chiến lược quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới chiến lược phát triển người Nhân tố người ln giữ vai trị định, vừa mục tiêu, vừa động lực đồng thời nguồn lực động nguồn lực phát triển Để phát huy hết vai trò ưu điểm nguồn lực này, việc chăm sóc bồi dưỡng nâng cao chất lượng người điều cần thiết, đó, sức khoẻ người ưu tiên cả, có sức khoẻ, người học tập, nghiên cứu, lao động để tạo sản phẩm có ích phục vụ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận rõ tầm quan trọng sức khoẻ vai trò sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, hàng năm, Nhà nước dành phần từ Ngân sách Nhà nước cho nghiệp y tế Nhưng Ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, với chủ trương xố bỏ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chi Ngân sách Nhà nước cho cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội có thay đổi theo hướng “Giảm dần khoản chi có tính bao biện từ Ngân sách Nhà nước, chi có trọng tâm trọng điểm” đảm bảo mục tiêu Đảng Nhà nước ta “Nâng cao tính cơng hiệu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân” Trong năm qua, sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế Hà Nội đứng trước nhiều thử thách diễn biến phức tạp thời tiết, bệnh dịch tình hình kinh tế xã hội, cán nhân viên ngành Y tế Hà Nội với tinh thần trách nhiệm, yêu ngành, yêu nghề tận tụy với việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tiếp tục phát huy thành đạt được, không ngừng tăng cường công tác quản lý Nhà nước, đa dạng hố loại hình phục vụ, đổi trang thiết bị, nâng cao kỹ thuật chuyên môn, đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao nhân dân Thủ đô Tuy nhiên trình hoạt động, sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội cịn có số tồn : Trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nguồn cán có tay nghề chun mơn cao cịn thiếu nhiều, đặc biệt cán Dược Phần Ngân sách Nhà nước cho hoạt động y tế, trình phân bổ, quản lý sử dụng cịn nhiều kẽ hở dẫn tới lãng phí giảm hiệu Những tồn đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội đứng trước khó khăn, tồn quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội chọn đề tài “Quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ y tế địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu đặt cho luận văn là: Làm để hồn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở hệ thống hố lý thuyết phân tích thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chi NSNN quản lý chi NSNN cho sở khám chữa bệnh cơng lập - Phân tích, đánh giá thực trạng, quản lý chi NSNN sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà nội - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước NSNN sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Trong khuôn khổ chi ngân sách Bộ Y tế cho sở khám chữa bệnh Hà Nội - Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài giới hạn từ 2012 – 2015 Những đóng góp khoa học đề tài Khái quát thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội năm gần Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu phát triển sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế Thủ Đô Kết cấu Luận văn: bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh công lập Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà nội năm gần Chương 4: Một số giải pháp tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan Mơ hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, với gánh nặng bệnh lây nhiễm không lây nhiễm, tai nạn, chấn thương, ngộ độc; số dịch bệnh mới, bệnh lạ xuất diễn biến khó lường Tỷ trọng nhập viện nhóm bệnh lây nhiễm giảm mạnh từ 55,5% năm 1976 xuống 19,8% năm 2010, nhiên lại tăng lên 25,3% vào năm 2013 Nhóm bệnh khơng lây nhiễm tăng từ 42,6% năm 1976 lên 71,5% năm 2010 giảm xuống 63,5% năm 2013 Tỷ lệ tử vong mắc bệnh không lây nhiễm tăng nhanh từ 45,5% năm 2010 lên 69,63% năm 2013, chiếm tỷ lệ cao nhất, sau tai nạn, ngộ độc, chấn thương (18,15%) bệnh lây nhiễm (12,23%) Nhận thức tầm quan trọng chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế đứng trước khó khăn, tồn quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội , có nhiều đề tài nghiên cứu đề tài này, ví dụ “Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành phố Hà Nội”, “ Quản lý chi ngân sách Nhà nước cho bệnh viện trực thuộc Sở Y tế” Những luận văn nghiên cứu đa phần nói lên đầy đủ thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Sở Y tế Hà Nội Y tế nói chung Tuy nhiên, đề tài “Quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ y tế địa bàn Hà Nội” chưa nghiên cứu sâu cụ thể cơng trình nghiên cứu sau 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý chi NSNN cho sở khám chữa bệnh công lập 1.2.1 Khái quát NSNN chi NSNN Ngân sách Nhà nước (NSNN) phận quan trọng hệ thống tài chính, quỹ tiền tệ tập trung lớn quốc gia sở vật chất cho Nhà nước tồn tại, hoạt động thực chức NSNN dự toán thu chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định thường năm Như vậy, NSNN kế hoạch tài Quốc gia, bao gồm kế hoạch thu, kế hoạch chi lập theo phương pháp cân đối Theo luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam thì: “NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Có thể tóm tắt số đặc điểm chủ yếu NSNN sau: Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước phục vụ cho việc thực chức Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật định Đây điểm khác biệt NSNN với khoản tài khác Các khoản thu NSNN mang tính chất pháp lý, cịn chi NSNN mang tính chất cấp phát “khơng hồn trả trực tiếp” Do nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật tài chính, buộc pháp nhân thể nhân phải nộp phần thu nhập cho Nhà nước để tạo quỹ NSNN pháp luật thuế; đồng thời có chế độ chi tiêu nhằm sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu cho mục tiêu định Các hoạt động thu chi NSNN chịu kiểm tra quan Nhà nước Quỹ NSNN phân chia thành quỹ tiền tệ nhỏ trước đưa vào sử dụng, chủ thể sử dụng quỹ đơn vị sử dụng NSNN quyền sử dụng Ngân sách theo chức năng, nhiệm vụ quy định Ngân sách Nhà nước ban hành Việc phân phối NSNN thành quỹ nhỏ với mục đích khác q trình sử dụng NSNN nhằm thực chức Nhà nước, không trực tiếp chi dùng từ quỹ tiền tệ tập trung Hoạt động thu, chi NSNN thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Tính khơng hồn trả trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hoàn lại khoản chi NSNN Điều định chức tổng hợp kinh tế - xã hội Nhà nước Đặc điểm phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng Khái niệm chi NSNN: Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định Như hiểu chi NSNN khoản chi tiêu quan Nhà nước, đơn vị sử dụng Ngân sách để trì hoạt động máy Nhà nước thực chức kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Quy mô, cấu chi NSNN tuỳ thuộc vào Nhà nước mục tiêu phát triển quốc gia thời kỳ Chi NSNN phối hợp hai trình phân phối sử dụng quỹ NSNN thể hiện: Chi NSNN có quan hệ chặt chẽ với thu NSNN Thu NSNN nguồn vốn đảm bảo nhu cầu chi NSNN Ngược lại vốn NSNN chi cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế điều kiện để phát triển tăng nhanh nguồn thu NSNN Do vậy, việc sử dụng vốn, chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, hiệu góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội tăng sản phẩm quốc dân Phân loại chi Ngân sách Nhà nước xếp khoản chi vào nhóm theo tiêu thức định, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý định hướng chi NSNN Thông thường phân loại chi NSNN dựa tiêu thức chủ yếu sau: Căn vào lĩnh vực hoạt động: Chi đầu tư kinh tế: khoản chi nhằm hoàn thiện mở rộng sản xuất xã hội Khoản chi có vai trị điều tiết quan trọng, thực qua nhiều kênh khác nhau, tạo tác động tổng hợp, kích thích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo cân cho kinh tế Chi cho y tế bao gồm khoản chi để trì mở rộng hoạt động y tế Chi cho giáo dục: bao gồm khoản chi cho việc trì phát triển hoạt động giáo dục, đào tạo Chi cho phúc lợi xã hội: khoản chi mà xã hội cần phủ quan tâm, giúp đỡ Đó khoản trợ cấp cho người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi, người lao động chưa có việc làm, nhân dân vùng thiên tai, địch họa, cho thương binh, gia đình liệt sĩ Chi cho quản lý hành chính: khoản chi nhằm trì hoạt động quan quản lý thuộc quyền cấp, quốc hội Hội đồng nhân dân, viện kiểm soát nhân dân, tóa án nhân dân, chi ngoại giao Chi cho An ninh quốc phòng: khoản chi dành cho lực lượng vũ nhóm C Phân bổ theo cấu ngành giao, ưu tiên đơn vị y tế dự phòng sở đào tạo, dự án bệnh viện lớn đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cán cao cấp, dự án giúp phát triển y tế chuyên sâu Các dự án chuyển tiếp bố trí ưu tiên cho dự án giải ngân tốt năm 2011; bố trí vốn cho dự án giải phóng mặt có đủ điều kiện Bảng 3.2: Mức chi thường xuyên chi đầu tư ngành Y tế Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng Ước thực 2015 Dự báo 2017 Dự báo 2017 Dự báo 2020 Tổng chi NSNN (Tỷ đồng) 4.149.235 4.590.602 4.994.756 5.484.232 Ngành Y tế 292.989 354.463 398.996 402.819 % cho Y tế 5.26% 6.98% 7.63% 7.71% 193.353 267.035 270.807 294.145 89.636 127.428 198.189 218.674 Trong - Thường xuyên - Đầu tư Nguồn: Sở Tài Chính Sở KHĐT Đơn vị tính: triệu đồng Tên Đơn Vị Chênh lệch thu lớn chi chưa phân phối năm trước chuyển sang B Tổng Cộng 303,782 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung Chênh lệch thu Nộp Thu lớn ngân Nộp Bổ sung Trích Chi chi chưa sách cấp nguồn lập năm năm 2014 phân nhà kinh phí quỹ 2014 phối nước đến cuối năm 8=1+22 3- -7 24,459,9 7,130,72 16,639,0 503,79 199,453 290,744 62 33 86,938 76,021 1,321 9,488 109 0 1,290 677 0 53 560 92 ương Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Viện Kiểm định quốc gia vacxin sinh phẩm y tế Viện Dược liệu Viện Dinh dưỡng Viện công nghệ tin học thư viện y học Trung ương Tạp chí dược học Viện Chiến lược sách y tế Viện Y học biển Tạp chí y học thực hành Viện Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia Bệnh viện Hữu Nghị Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Bệnh viện Nhi trung ương Bệnh viện Bạch Mai Viện huyết học truyền máu trung ương Bệnh viện Da liễu trung ương Bệnh viện lão khoa trung ương 3,105 784 224 1,716 201 181 11,976 3,664 833 7,466 13 416 19,183 13,603 864 4,612 521 100 38,145 28,929 656 8,350 311 0 0 0 0 106 106 0 0 0 503 0 154 349 34,021 90 0 33,932 0 1,177 1,168 0 1,609 18,211 1,534 2,182 15,342 440 323 305,271 35,419 1,147 268,706 0 1,130 1,017,19 79,784 2,841 935,057 629 993,992 12,861 4,178 976,953 0 3,998,17 1,539,35 27,563 6 2,425,04 6,211 0 847,681 6,234 0 831,046 10,401 245,954 163,951 1,838 80,166 0 137,481 27,842 926 108,712 0 93 Bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Bệnh viện E Bệnh viện E Trung tâm Tim mạch trực thuộc bệnh viện E Bệnh viện phổi trung ương Bệnh viện phụ sản trung ương Bệnh viện K Bệnh viện Tai - Mũi - Họng trung ương Viện Pháp y quốc gia 208,074 0 208,074 0 231,966 32,482 505 198,978 0 229,581 22,317 821 206,442 0 104,425 36 59 104,329 0 25,241 188,047 16,026 896 196,367 0 735,906 185,912 4,445 545,549 0 1,245,55 244,442 258 1,000,85 0 172,126 103 1,559 170,464 0 3,492 373 148 2,971 0 Để dự báo xác nguồn thu ngồi NS điều khó Nguồn thu có xu hướng tăng nhanh tăng dân sốtăng số người sử dụng dịch vụ y tế Nguồn thu từ phí dịch vụ từ BHYT coi nguồn thu cân đối NSNN Cơ sở y tế phải quản lý toàn quyền tự chủ Hiện tại, 30% tổng số thu dùng để trích thưởng 35% tổng số thu sau trừ tiền thuốc, máu, dịch truyền dùng để thực sách tự điều chỉnh tiền lương Thực tế chưa phù hợp tiếp tục có giá trị đến qui định thay 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội 4.2.1 Đổi phương thức lập giao dự toán chi ngân sách sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Hiện nay, xu hướng cải cách quản lý tài công nước giới đổi quy trình lập, phân bổ ngân sách theo khn khổ chi tiêu trung hạn, lấy tiêu thức kết đầu (của trình phân phối, sử dụng nguồn lực cơng) làm chủ yếu để lập dự tốn, để thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá kết thực dự toán 94 NSNN Đối với lĩnh vực y tế cần đổi phương pháp lập phân bổ dự toán theo kết đầu Quy trình thực hiện: Việc xác định nhu cầu nguồn lực cho mục đích khám chữa bệnh định thường xây dựng với kỹ thuật phân tích chi phí – lợi ích Trước hết mục tiêu cần cụ thể hóa thơng qua mục tiêu trung gian đầu trực tiếp ngành y tế Với yêu cầu đầu vậy, cần xác định cụ thể hoạt động Khi xác định hoạt động cần phải thực hiện, phải xác định nhu cầu đầu vào Khác biệt phương pháp truyền thống phương pháp quản lý theo kết đầu chỗ, cho dù cuối nhu cầu chi phí xây dựng sở đòi hỏi đầu vào, nhu cầu đầu vào quản lý sở đầu (1) xây dựng từ mục tiêu, kết cần đạt (2) sở phân tích, lựa chọn phương án quan, tổ chức sử dụng ngân sách trình thẩm định xét duyệt quan chuyên môn Giá đầu vào giá thị trường với phương thức mua - bán xác định cụ thể (đấu thầu ) Đối với quản lý sở đầu ra, việc xác định nhu cầu kinh phí tổng thể để thực mục tiêu, đầu định khâu Vấn đề phải xây dựng nhu cầu kinh phí năm sở kế hoạch hoạt động để thực đầu Các kế hoạch kinh phí năm phải đưa vào dự toán ngân sách năm đảm bảo việc phân bổ ngân sách Để cân đối nhu cầu kinh phí với khả nguồn lực, điều kiện cần thiết phải thiết lập khung tài chính, ngân sách trung hạn cho ngành y tế Ở mức đơn giản, đề cập, khung tài chính, ngân sách trung hạn cho lĩnh vực y tế xác định giới hạn nguồn lực trung hạn mục tiêu y tế tương ứng Các chương trình chi tiêu cụ thể, kế hoạch năm để đạt đầu ra, kết định phải nằm kế hoạch tài chính, ngân sách trung hạn Việc lập kế hoạch giao trần ngân sách trung hạn giúp ngành chủ động xếp, bố trí kinh phí thực hoạt động, nhiệm vụ, phù hợp với trần ngân sách nhà nước giao, đồng thời có giải pháp huy động thêm nguồn lực để thực nhiệm vụ ưu tiên ngành theo đạo UBND thành phố Trong trình lập, phân bổ ngân sách theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn; việc xác định yếu tố đầu kết vấn đề quan trọng 95 không dễ dàng Chỉ xác định tiêu chí kết quả, đầu ra, việc đo lường, đánh giá kết sử dụng thông tin kết khâu lập, duyệt, phân bổ, thực hiện, theo dõi, đánh giá chu trình ngân sách thực xác định kết quả, đo lường, đánh giá kết có hệ thống thơng tin kết quả, đầu hữu hiệu trơng đợi việc cải thiện hiệu quản lý ngân sách từ phương thức quản lý dựa kết đầu có tính khả thi Việc phân biệt khái niệm sản lượng/đầu hoạt động kết cuối hay tác động xã hội vấn đề phân bổ nguồn lực trách nhiệm giải trình Đầu hoạt động hàng hoá dịch vụ sản xuất cung ứng Kết cuối hệ sở sản lượng/đầu hoạt động cung ứng Đối với lĩnh vực y tế , số đo lường kết quả, đầu xác định là: - Sản lượng/đầu ra: Số sở khám chữa bệnh, chương trình khám chữa bệnh (phạm vi, chất lượng), chất lượng y bác sĩ - Kết quả: tỷ lệ người dân chăm sóc sức khỏe định kỳ, tuổi thọ, chí phí dịch vụ trung bình 4.2.2 Tăng cường kiểm tra, tra tình hình sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành định mức chi tiêu nghiệp y tế, kiểm tra tính mục đích việc sử dụng khoản chi Tăng cường kiểm tra giám sát Hội đồng tư vấn kỹ thuật thiết bị y tế việc mua sắm thiết bị chuyên dụng có kỹ thuật cao để đảm bảo chất lượng, giá hợp lý cho thiết bị mua sắm Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động thực tế đơn vị quan sử dụng NS thông qua tiêu đặc trưng cho hoạt động đơn vị (như số lần khám chữa bệnh, số lần điều trị nội trú, số bệnh nhân nhập viện viện) để lấy làm xác cho việc điều chỉnh mức phân phối NS xác định thực trạng hiệu sử dụng nguồn NSNN, tìm ngun nhân tình hình để có biện pháp tác động cao hiệu sử dụng NS dành cho y tế Thực kiểm tra toàn sở y tế tình trạng trang thiết bị y tế, trình độ chun mơn y, bác sỹ, hiệu hoạt động thực tế năm qua, chất 96 lượng phục vụ, nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân vùng, sở có kế hoạch đầu tư, đào tạo đội ngũ y, bác sỹ đủ trình độ chun mơn Như vậy, phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị mạnh, phải có đội ngũ tra tài chính, tra nhà nước y tế với đầy đủ chuyên ngành 4.2.3 Quản lý chi NSNN cho Y tế phải tăng cường ba khâu lập, chấp hành toán NSNN Việc áp dụng quy trình quản lý có hiệu giảm tới mức tối đa tượng tiêu cực quản lý sử dụng nguồn vốn NSNN a/ Đối với khâu lập dự tốn: - Quy trình lập dự toán phải đảm bảo theo quy định Luật NSNN Dự toán lập chi tiết, sát thực, có tính thực tiễn cao trở thành để quan chức phân bổ dự tốn cách hợp lý - Sở Tài u cầu bệnh viện trực thuộc lập dự toán kinh phí cho đơn vị tiết đến mục chi theo mục lục NSNN sát với thực tế nhằm tăng tính khoa học cho dự tốn ngân sách năm đơn vị - Sở Tài Sở Y tế cần kết hợp tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố việc phân bổ giao dự toán ngân sách hàng năm cho quận, huyện thời hạn b/ Đối với khâu điều hành cấp phát: - Sở Tài chủ động nguồn kinh phí đảm bảo cấp phát kịp thời đầy đủ cho bệnh viện, sở khám chữa bệnh - Sở Tài phối hợp với Kho bạc Nhà nước kiểm tra, giám sát khoản chi đảm bảo chi sách, chế độ theo dự tốn duyệt - Tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất bệnh viện, sở khám chữa bệnh sau thực cấp phát kinh phí c/ Đối với cơng tác tốn kiểm tra toán: - Cần xác định thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt toán quan tài chính, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị: - Nguyên tắc người duyệt chi sai chế độ, sai dự tốn duyệt phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 97 - Gắn trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, sở y tế việc sử dụng nguồn kinh phí với nhiệm vụ khám chữa bệnh giao - Các báo cáo toán quý, năm phải đảm bảo đầy dủ kịp thời thời gian quy định Báo báo toán cần phải phản ánh số thực chi tương ứng với kế hoạch ngân sách khơng phải số dự tốn duyệt - Kèm theo báo cáo tốn phải có phần giải trình đánh giá xác việc thực kế hoạch hiệu đạt từ việc sử dụng nguồn vốn NSNN cấp Công việc quan trọng việc rút kinh nghiệm cho chu trình ngân sách - Kiên xuất toán khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu hồi giảm chi NSNN khoản chi sai chế độ Khắc phục tình trạng quan tài phát sai phạm xử lý không dứt điểm, kéo dài không duyệt y toán cho đơn vị 4.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác kế tốn tài đơn vị nghiệp y tế sở Một nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến cơng tác quản lý tài nói chung cơng tác kiểm tốn chi ngân sách nói riêng đội ngũ cán làm cơng tác tài kế tốn Thực trạng quản lý tài đơn vị dự toán ngành y tế cho thấy nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài yếu máy tài kế tốn từ TƯ đến địa phương Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán tài kế tốn chun trách, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ tài kế toán tốt cần xem khâu then chốt việc tăng cường quản lý tài tồn ngành Trình độ lực làm việc cán làm cơng tác kế tốn, tài đơn vị ảnh hưởng lớn trực tiếp đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế đơn vị Chính khả làm việc đội ngũ cán kế tốn, tài đơn vị y tế sở động lực thúc đẩy việc giải ngân khoản chi Ngân sách Nhà nước đáp ứng kịp thời đầy đủ, mục tiêu đề cho nghiệp y tế Nếu cán kế toán đơn vị nghiệp y tế có ý thức chấp hành chế độ, sách yếu kém, chưa thực nghiêm túc việc gây tình trạng thất thốt, hiệu khoản chi khơng thể tránh khỏi Sở Tài Hà Nội phải trực tiếp phối hợp với Trung tâm y tế quận, huyện 98 đơn vị nghiệp y tế để mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kế tốn, tài ngắn hạn nhằm cập nhật quy định, chuẩn mực kế toán cho cán đơn vị Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp không hoạt động y tế mà bao gồm lực quản lý tài nhằm giúp thủ trưởng có khả bao quát hết hoạt động đơn vị để có hướng quản lý phù hợp với tình hình thực tế Giải pháp nhằm thúc đẩy lực làm việc cán tài kế tốn từ sở góp phần quản lý chi Ngân sách Nhà nước thiết thực làm giảm sai lệch đơn vị y tế sở Sở Tài Bởi vì, đơn vị y tế sở vừa đóng vai trị khâu ( lập dự toán, toán) vừa đóng vai trị khâu cuối (trong thực khoản chi ) nên giải pháp góp phần nâng cao chất lượng làm việc đơn vị y tế sở tạo điều kiện cho công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước Sở Tài sát thực hướng 4.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động y tế sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Xã hội hóa hoạt động y tế vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào việc phát triển nghiệp y tế nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ y tế phát triển vật chất tinh thần nhân dân Huy động nguồn vốn đầu tư, tận dụng sở vật chất có để tăng số giường bệnh; xây dựng thêm bệnh viện mới; phát triển y tế ngồi cơng lập; tạo điều kiện khuyến khích phát triển bệnh viện tư nhân góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân, chia sẻ gánh nặng với sở y tế Nhà nước Xã hội hoá hoạt động y tế bao gồm: Đa dạng hố hình thức cung cấp dịch vụ y tế (nhà nước, tập thể, dân lập, tư nhân ) đó, y tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Cho phép nhiều lực lượng hiểu biết kinh nghiệm nghề nghiệp tham gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ quản lý nhà nước, nhằm cung cấp dịch vụ y tế ngày thuận tiện cho người dân; Thành lập phòng khám chữa bệnh nhân đạo Mở rộng phòng khám tư nhân, quầy thuốc, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhà, tủ thuốc trạm y tế xã phục vụ sức khoẻ cộng đồng Để đẩy mạnh công tác xã hội hố hoạt động y tế áp dụng biện pháp sau: 99 Đa dạng hoá loại hình phục vụ, chăm sóc sức khỏe, cho phép thành lập bệnh viện bán công, bệnh viện tư nhân, bệnh viện liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi, xí nghiệp dược phẩm tư nhân cổ phần Tổ chức tốt việc khám chữa bệnh cho người nghèo Nhà nước tài trợ phần đồng thời khuyến khích Hội chữ thập đỏ, hội từ thiện, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế nhà nước nhân dân đóng góp để xây dựng quỹ trợ giúp cho người nghèo khám chữa bệnh, mua BHYT cho gia đình có cơng với nước cho người nghèo Nâng cao chất lượng mạng lưới y tế sở, huy động đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực nhân dân để phát triển mạng lưới y tế sở, thu hút lực lượng ngồi cơng lập tham gia vào chương trình y tế sở, làm cộng tác viên mạng lưới y tế địa phương; Đào tạo y sỹ, y tá, dược sỹ có sách động viên họ công tác sở y tế xã Thực việc liên doanh, liên kết để huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực y tế cần hạn chế tiến đến loại bỏ hình thức liên doanh, liên kết đặt máy phạm vi khuôn viên bệnh viện công, tăng cường vay vốn tổ chức tín dụng, ngân hang phát triển Việt Nam…đồng thời cần quy định số loại thiết bị lớn liên doanh, liên kết phải phù hợp với quy hoạch nên cần UBND thành phố phê duyệt, tránh đầu tư lãng phí, lạm dụng kỹ thuật, ảnh hưởng đến người bệnh Tuy nhiên, cần thiết lập khung pháp luật cho hệ thống y tế tư nhân nhà nước, đưa tiêu chuẩn tối thiểu chất lượng dịch vụ, ban hành luật qui chế để quản lý hoạt động nhà cung cấp dịch vụ công cộng tư nhân, áp dụng vào thực tiễn luật qui chế thông qua hệ thống tra giám sát thường xuyên 4.2.6 Hoàn thiện chế thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Tự chủ tài đóng vai trị định, tạo điều kiện để đơn vị thực cấu lại máy, số lượng cán bộ, định hướng phát triển nguồn lực Nhờ giao quyền tự chủ đơn vị phát huy tính chủ động, sáng tạo huy động nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực…phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn 100 Tạo điều kiện cho sở y tế tự chủ hoạt động thực việc phân loại đơn vị nghiệp y tế thành nhóm dựa sở, mức độ bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu cụ thể: Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động thường xuyên kinh phí đầu tư phát triển Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm toàn kinh phí, hoạt động thường xun Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần kinh phí hoạt động thường xun, Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giao nhà nước bảo đảm toàn Mỗi nhóm có chế hoạt động, tổ chức, biên chế tài phù hợp; đó, đơn vị nhóm giao quyền tự chủ cao Việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43 tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng cải cách hành chính, thật đem lại hiệu sở khám, chữa bệnh công lập địa bàn thành phố Tuy nhiên để bệnh viện thật tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thời gian tới nhà nước ngành liên quan cần tháo gỡ vướng mắc cản trở q trình tự chủ Qua khảo sát bệnh viện từ tuyến trung ương xuống đến tuyến huyện kiến nghị cần sớm 'cởi nút thắt' viện phí Chính sách viện phí thực gần 20 năm, đến khơng cịn phù hợp với phát triển Việc thực Nghị định 43 việc nâng cao chất lượng dịch vụ tiêu chí đánh giá quan trọng Khi chất lượng dịch vụ tăng khuyến khích người bệnh đến khám, chữa bệnh làm tăng thu Nhưng thực tế vấn đề chưa giải giá viện phí chưa sửa đổi, bổ sung Cải thiện chất lượng dịch vụ việc nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ phải tăng chi phí Nhưng nhiều dịch vụ làm nhiều, bệnh viện lỗ, sửa đổi chế độ viện phí khắc phục góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Các đơn vị tự chủ khoản thu, mức thu, quyền tự chủ sử dụng nguồn tài Căn vào khả tài tình hình thực tế, thủ trưởng đơn vị định sử dụng phần nguồn kinh phí chi thường xuyên hàng năm, quỹ 101 phát triển hoạt động nghiệp để chi mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn nhà cửa, sở hạ tầng để tăng cường lực phục vụ nâng cao chất lượng dịch vụ Phần chênh lệch thu lớn chi (nếu có) trích lập quỹ thu nhập tăng thêm dự phòng ổn định thu nhập; Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Bên cạnh việc giao quyền tự chủ cần gắn trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn tài chính, nguồn lực đơn vị Nâng cao trách nhiệm giúp giảm bớt thủ tục, bớt khâu trình thẩm định đề án, dự án bệnh viện thực tự chủ Ðồng thời quan chức tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân thực không tinh thần chế tự chủ; lạm dụng dịch vụ, kỹ thuật có mức thu cao, lạm dụng xét nghiệm Các ngành liên quan cần bảo đảm tiến độ lộ trình thực bảo hiểm y tế tồn dân Khi chi phí khám chữa bệnh chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế toán, thuận lợi việc áp dụng phương thức chi trả mà người dân chi trả trực tiếp khó thực hiện, chi trả trọn gói theo nhóm bệnh, theo trường hợp bệnh, tốn theo định xuất Các bệnh viện có điều kiện để cải tiến phác đồ điều trị cho phù hợp, thực tiết kiệm, tránh lãng phí khơng cần thiết việc sử dụng thuốc dịch vụ kỹ thuật so với phương thức tốn theo phí dịch vụ Việc thực tự chủ bệnh viện cần thận trọng, nguồn thu, chi liên quan trực tiếp đến người bệnh Các bệnh viện xác định khám chữa bệnh dịch vụ công đáp ứng an sinh xã hội mà nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút người bệnh, người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế Phát huy tính tự chủ Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho y tế, cho vùng kinh tế - xã hội khó khăn để đơn vị có đủ điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, chuyên môn nghiệp vụ thực nhiệm vụ giao 102 KẾT LUẬN Ngày giới, tiêu chí để đánh giá kinh tế giàu mạnh, xã hội công văn minh hay không dựa vào nghiệp giáo dục nghiệp y tế quốc gia Hai nghiệp có tầm quan trọng ngang nhau, đồng thời hỗ trợ cho Nếu phát triển giáo dục sở cho phát triển kinh tế ổn định lâu dài phát triển nghiệp y tế đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển Chi NSNN nh giới, tiêu chí để đánh giá kinh tế giàu mạnh, xã hội công văn minh hay không dựa vào nghiệp giáo dục nghiệp y tế quốc gia Hai nghiệp có tầm quan trọng ngang nhau, đồ nhiệm vụ mục tiêu Đảng Nhà nước tao trọng vấn đề chi NSNN cho nghiệp y tế Chúng ta cần phải tăng cường quản lý kinh phí, đầu tư nhiều cho nghiệp y tế nước nói chung bệnh viện thuộc Bộ Y tế địa bàn Thành ph viện thuộc Bộ Y tế địa bàngiá kinh tế giàu mạnh, xã hội công văn minh hay không dựa vào ngh 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Trung cấp lý luận trị tập II - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - NXB Lý luận trị Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế - NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - PGS.TS Mai Văn Bưu Giáo trình quản lý hành Nhà nước - NXB Giáo dục PGS.TS Đinh Văn Mậu - PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm - PGS.TS Võ Kim Sơn Chương trình hành động số 40 Tỉnh uỷ Hải Dương thực NQ 46/TƯ Bộ Chính trị cơng tác Bảo vệ &CSSKND tình hình Chỉ thị 06 Ban Bí thư TƯ Đảng ngày 22/1/2002 ‘‘Củng cố hoàn thiện màng lưới Y tế sở’’ Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 32/1998 CT -TTg ngày 23/8/1998 công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2000 đến 2010 Nghị 46 NQ/TƯ Bộ Chính trị ‘‘Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân tình hình mới’’ 10 Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2011, Nhà xuất thống kê, 2012 11 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008 (JAHR 2008) 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 13 Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP 14 Quyết định 145/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - Xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến 2010 tầm nhìn 2020 15 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 35/TTg ngày 19/3/2001 phê duyệt ‘‘Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010’’ 16 Quyết định phê duyệt Thủ tướng phủ số 255 ngày 09/11/2006 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 17 Quyết định phê duyệt Thủ tướng phủ số 255 ngày 09/11/2006 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 gia 104 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Nội dung công việc Thời gian hoàn thành Hoàn thành đề cương chi tiết Trước ngày 30/11/2015 Hoàn thành kết quả sơ bộ Trước ngày 10/03/2016 Hoàn thành luận văn lần Trước ngày 30/06/2016 Hoàn thành luận văn lần Trước ngày 30/07/2016 Nộp hồ sơ bảo vệ luận văn Trước ngày 10/08/2016 Tổ chức bảo vệ luận văn Trước ngày 30/09/2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN 105 Ghi chú HỌC VIÊN Tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bảo đảm chất lượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn hạn chế Nhu cầu phòng tránh phát sớm dị tật bẩm sinh phịng tránh phổ biến thiếu dịch vụ sàng lọc can thiệp có hiệu chi phí cao trước thời gian mang thai giai đoạn sơ sinh 106