1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trải dài 500 km, bao gồm năm tỉnh, thành phố là: Thừa Thiên - Huế, Ðà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Ðịnh (Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ nhằm phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung thành trung tâm trung chuyển, giao thương chế biến vùng sông Mêkông khu vực châu Á - Thái Bình Dương) Vùng có nhiều lợi địa lý, khoáng sản, kinh tế biển, cảng biển sâu, có hàng loạt di sản văn hóa, thuận tiện giao thơng tiểu vùng lục địa thuận lợi giao thông đường biển, đường hàng khơng quốc tế Lợi sau có định nêu nâng lên tầm cao mới, nhờ việc đẩy mạnh tốc độ đầu tư, xây dựng cơng trình hạ tầng giao thơng đường bộ, cảng biển, sân bay, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc,… Riêng tỉnh Bình Định có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế xã hội, vị trí vai trị quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng Với vị trí trung tâm tuyến giao lưu quốc tế liên vùng, tuyến trục Bắc Nam Đông Tây miền Trung, gần đường hàng hải quốc tế, cửa ngõ hướng biển nước Tiểu khu vực Mê Kông mở rộng, đặc biệt với nước Lào, Campuchia tỉnh Đông Bắc Thái Lan Tuy nhiên, thời gian qua tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội chung ngành chưa tương xứng với tiềm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chưa bền vững, sản xuất nông, lâm, thuỷ sản thiếu ổn định; giá trị sản xuất công nghiệp tăng thấp, quy mơ sản xuất cịn nhỏ; thu ngân sách không đạt kế hoạch phấn đấu, huy động vốn đầu tư tồn xã hội cịn hạn chế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn ít; tiến độ xây dựng cơng trình trọng điểm chậm; chất lượng số hoạt động văn hoá - xã hội chuyển biến chưa đều, số vấn đề xã hội xúc; đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa vùng bị thiên tai cịn nhiều khó khăn Ngun nhân tồn chi NSNN tỉnh Bình Định có cấu chưa hợp lý mà quản lý chi ngân sách Tỉnh nhiều bất cập Vì vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định cách tồn diện việc tăng cường quản lý chi ngân sách tỉnh Bình Định việc làm cấp thiết Thực trạng đặt cho nhà nghiên cứu cần phải hệ thống sở lý luận cần thiết phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định xuất phát từ đặc thù riêng tỉnh Từ rút nguyên nhân tồn để có giải pháp quản lý chi ngân sách Nhà nước hiệu Trước thực trạng tác giả chọn vấn đề: “Quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Định” làm chuyên đề nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước (NSNN) tỉnh Bình Định, so sánh thực trạng với số tỉnh có điều kiện tương tự khác để từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân lĩnh vực - Từ hạn chế đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định năm tới  Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định - Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010, giai đoạn ổn định ngân sách tỉnh Bình Định Hiện nay, việc phân cấp quản lý NSNN phân định rõ ràng trung ương địa phương (chính quyền cấp) Vì vậy, phạm vi nghiên cứu chuyên đề nhiệm vụ quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định (nhiệm vụ quản lý chi ngân sách cấp tỉnh)  Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê  Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quản lý chi NSNN địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN tỉnh Bình Định Mặc dù cố gắng nhiều vấn đề nghiên cứu rộng lớn, phức tạp hạn chế tài liệu nên chuyên đề khó tránh khỏi có sai sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy giáo để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế Cổ điển: “ngân sách nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập hàng năm” Theo quan điểm nhà kinh tế học đại: “NSNN bảng liệt kê khoảng thu chi tiền giai đoạn định nhà nước” Theo Luật NSNN Việt Nam: “NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Vậy, hình thức biểu bên NSNN bảng liệt kê khoản thu chi tiền nhà nước, dự kiến phép thực khoản thời gian định Về chất NSNN: xét chất kinh tế hoạt động NSNN hoạt động phân phối nguồn tài nguyên quốc gia, vậy, NSNN thể mối quan hệ kinh tế phân phối, hệ thống quan hệ kinh tế bên Nhà nước với bên tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tầng lớp dân cư Xét tính chất xã hội NSNN ln cơng cụ kinh tế Nhà nước, nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Về thời gian: NSNN thực năm (năm gọi năm ngân sách hay năm tài khóa) 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước vừa nguồn lực để nuôi dưỡng máy nhà nước, vừa công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội nên có đặc điểm sau: Các hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế, trị nhà nước việc thực chức nhà nước Các hoạt động thu, chi NSNN tiến hành sở pháp lý, quy định có liên quan đến NSNN nhà nước ban hành Nguồn tài chủ yếu hình thành nên NSNN từ giá trị sản phẩm thặng dư xã hội hình thành chủ yếu qua trình phân phối lại mà thuế hình thức thu phổ biến 1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm chi NSNN Chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ nhà nước Chi tiêu NSNN diễn phạm vi rộng, đa dạng hình thức Trong quản lý NSNN nước ta người ta chủ yếu phân loại nội dung chi theo số nhóm lớn như: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chi khác 1.2.2 Đặc điểm chi NSNN Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Nói cách khác, chi ngân sách nhà nước việc cung cấp nguồn lực tài cho việc thực nhiệm vụ máy nhà nước Chi ngân sách nhà nước có đặc điểm: - Chi ngân sách nhà nước ln gắn với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhận Mức độ phạm vi chi ngân sách nhà nước phụ thuộc vào nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội - Tính hiệu khoản chi ngân sách nhà nước thể tầm vĩ mơ mang tính chất tồn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hố, an ninh, quốc phịng… - Chi ngân sách nhà nước khoản chi mang tính chất cấp phát, mang tính khơng hồn trả trực tiếp 1.2.3 Phân loại chi NSNN Phân loại chi NSNN xếp số liệu chi theo tiêu thức định nhằm làm cho số liệu phù hợp hỗ trợ trình tổng hợp, trình bày, giải thích, phân tích, định nhà quản lý Vì vậy, thực mục đích khác nhau, phân loại chi ngân sách nhà nước có tiêu thức phân loại khác  Phân loại theo ngành kinh tế Đây cách phân loại dựa vào chức phủ kinh tế xã hội thể qua ngành kinh tế như: nông nghiệp - lâm nghiệp thủy lợi; thủy sản; công nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế biến; xây dựng; khách sạn nhà hàng du lịch; giao thông vận tải; kho bãi thơng tin liên lạc; tài chính, tín dụng; khoa học cơng nghệ; quản lý nhà nước an ninh quốc phòng; giáo dục đào tạo; y tế hoạt động xã hội; hoạt động văn hóa thể thao… Phân loại theo ngành kinh tế nhằm so sánh chi NSNN nước thuận lợi theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cẩm nang Thống kê Tài phủ (GFS) Liên Hiệp Quốc xây dựng Hơn cách phân loại cịn giúp sách chi ngân sách phù hợp với chức nhiệm vụ cụ thể nhà nước thời kỳ  Phân loại chi ngân sách nhà nước theo nội dung kinh tế Căn vào nội dung kinh tế khoản chi, NSNN chia thành nhóm nhóm lại chia thành tiểu nhóm, tiếp đến mục cuối tiểu mục Theo nhóm khoản chi chia thành nhóm: - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi cho vay hỗ trợ quỹ tham gia góp vốn phủ - Chi trả nợ gốc khoản vay nhà nước Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn tác động ngắn thường năm Nhìn chung, khoản chi chủ yếu phục vụ cho chức quản lý điều hành xã hội cách thường xuyên nhà nước lĩnh vực như: quốc phòng, an ninh, nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, khoa học, cơng nghệ… Thuộc nhóm chi thường xun gồm có: - Chi toán cho cá nhân tiền lương; tiền công; phụ cấp lương; học bổng sinh viên; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; khoản đóng góp như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn… - Chi hàng hóa, dịch vụ khoản chi điện nước, vệ sinh mơi trường; vật tư văn phịng; dịch vụ thơng tin, tun truyền, liên lạc, hội nghị, cơng tác phí; chi phí nghiệp vụ chun mơn ngành in ấn, đồng phục, trang phục… - Chi trả lãi tiền vay khoản lệ phí liên quan đến khoản vay - Các khoản chi khác như: chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, chi xử lý tài sản xác lập sỡ hữu nhà nước… Chi đầu tư phát triển khoản chi có thời hạn tác động dài, thường năm, hình thành nên tài sản vật chất có khả tạo nguồn thu, đầu tư phát triển trực tiếp làm tăng sở vật chất đất nước Các khoản chi đầu tư phát triển bao gồm: Chi đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả thu hồi vốn như: cơng trình giao thơng, điện lực, bưu chính, viễn thơng, cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng…; chi mua hàng hóa vật tư dự trữ nhà nước; đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; góp vốn cổ phần liên doanh vào doanh nghiệp cần thiết phải có tham gia nhà nước; chi cho cơng trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước Việc phân loại khoản chi thường xuyên chi đầu tư phát triển cần thiết quản lý NSNN, cho phép đánh giá hiệu hoạt động đơn vị sử dụng ngân sách, hiệu chi cho đầu tư phát triển, thay đổi cấu chi thường xuyên chi đầu tư phát triển nhằm đảm bảo phát triển bền vững, ổn định nhiệm vụ chi NSNN Phân loại theo tổ chức máy hành nhà nước cần thiết để xác định rõ trách nhiệm quản lý chi công cộng cho phận, ngành, quan, đơn vị cần thiết cho quản lý thực ngân sách hàng ngày, ví dụ: giao dịch thu, chi qua kho bạc nhà nước Theo cách phân loại chi ngân sách phân loại theo bộ, cục, sở ban quan, đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN theo cấp quản lý: trung ương, tỉnh, huyện hay xã Chi NSNN phân loại theo đơn vị dự toán cấp bao gồm: cấp I, cấp II, cấp III nhằm làm rõ trách nhiệm cấp quản lý ngân sách nói chung kế tốn, kiểm tốn tốn NSNN nói riêng - Đơn vị dự toán cấp I đơn vị trực tiếp nhận dự tốn ngân sách hàng năm Thủ tướng Chính phủ UBND giao Đơn vị dự toán cấp I thực phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc tổ chức, thực công tác kế toán toán ngân sách đơn vị cơng tác kế tốn tốn ngân sách đơn vị cấp trực thuộc - Đơn vị dự toán cấp II cấp đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II giao dự toán phân bổ dự toán giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp ủy quyền đơn vị dự toán cấp I), chịu trách nhiệm tổ chức thực công tác kế toán toán ngân sách đơn vị cơng tác kế tốn tốn ngân sách đơn vị cấp - Đơn vị dự toán cấp III đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, đơn vị dự toán cấp I cấp II giao dự tốn ngân sách, có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác kế tốn tốn ngân sách đơn vị đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có) - Đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp III nhận kinh phí để thực phần công việc cụ thể, chi tiêu phải thực cơng tác kế tốn tốn 1.2.4 Vai trị chi NSNN kinh tế Bảo đảm trì tồn hoạt động máy nhà nước Nhu cầu chi tiêu máy nhà nước ngân sách nhà nước đảm bảo để thực chức năng, nhiệm vụ Đó nguồn lực để trả lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan Nhà nước; để xây dựng sở vật chất đảm bảo hoạt động cho máy Thu hút vốn đầu tư Việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư chuyển dịch cấu kinh tế thể thông qua khoản chi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc Nhà nước tạo hàng hố cơng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống dân chúng góp phần điều chỉnh kinh tế theo mong muốn Nhà nước Điều chỉnh chu kỳ kinh tế Chi ngân sách nhà nước hình thành nên thị trường đặc biệt Chính phủ tiêu thụ khối lượng hàng hoá khổng lồ làm cho tổng cầu kinh tế gia tăng cách đáng kể Tổng cầu kinh tế tăng làm nâng cao khả thu hút vốn kích thích sản xuất phát triển Như vậy, thị trường phủ lại trở thành cơng cụ kinh tế quan trọng phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân thị trường hàng hoá bị cân đối cách tác động vào quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công thị trường 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: So sánh phương pháp ngân sách theo kết quả đầu ra với - Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định
Sơ đồ 1.2 So sánh phương pháp ngân sách theo kết quả đầu ra với (Trang 18)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mô tả quá trình quản lý theo kết quả đầu ra - Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ mô tả quá trình quản lý theo kết quả đầu ra (Trang 20)
Bảng 2.1: Tình hình chi NSNN trên địa bàn tỉnh Bình Định - Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định
Bảng 2.1 Tình hình chi NSNN trên địa bàn tỉnh Bình Định (Trang 41)
Bảng 2.3: Tình hình chi NS huyện, thành phố giai đoạn 2006 – 2010 - Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định
Bảng 2.3 Tình hình chi NS huyện, thành phố giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 44)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và số giường bệnh theo Huyện, thành phố - Quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh bình định
Bảng 3.2 Tình hình dân số và số giường bệnh theo Huyện, thành phố (Trang 71)
w