Có bốn mỏm từ thân xương nhô ra: mỏm trán chạy lên tiếp khớp với xương trán; mỏm gò má tiếp khớp với xương gò má; mỏm huyệt răng là một cung mang các huyệt răng của cácrăng hàm trên; và
BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO GIẢI PHẪU – SINH LÝ SÁCH DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC LỜI GIỚI THIỆU Thực nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai luật Giáo dục, Bộ Y tế phê duyệt ban hành chương trình khung cho giáo dục trung học chuyên nghiệp nhóm ngành sức khỏe Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học mơn sở chun mơn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo trung học ngành y tế Cuốn Giải phẫu – Sinh lý giảng viên có kinh nghiệm công tác đào tạo nhân lực y tế biên soạn dựa chương trình giáo dục ngành Điều dưỡng đa khoa, Hộ sinh hệ trung học Tài liệu chia làm hai phần: giải phẫu học sinh lý học, phần có chương/mục với số tiết học dựa quy định chương trình Mỗi chương/mục cấu trúc gồm: mục tiêu, nội dung tự lượng giá Đây tài liệu tốt, làm sở biên soạn giáo trình dạy – học phù hợp với đối tượng đào tạo trường Trung học Cao đẳng y tế Năm 2005, sách Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy – học Bộ Y tế thẩm định, làm tài liệu dạy – học trường Trung học ngành y tế giai đoạn Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Huy, Trường Đại học Y Hà Nội (biên soạn phần Giải phẫu học) TS Lê Bá Thúc, Trung học Y tế Bệnh viện Bạch Mai (biên soạn phần Sinh lý học) tích cực tham gia hồn thành tài liệu Sách xuất lần đầu chắn nhiều khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo đồng nghiệp để sách ngày hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ PHẦN I GIẢI PHẪU HỌC CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI Giải phẫu học phân môn giải phẫu học Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành hai phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ nhìn thấy qua kính hiển vi Các phương thức mơ tả giải phẫu Tùy theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mơ tả giải phẫu khác Ba cách tiếp cận nghiên cứu giải phẫu giải phẫu hệ thống, giải phẫu vùng giải phẫu bề mặt Giải phẫu hệ thống (systemic anatomy) cách mơ tả mà cấu trúc hệ quan (thực chức thể) trình bày riêng biệt Giải phẫu hệ thống thích hợp với mục đích giúp người học hiểu chức hệ quan Các hệ quan thể có: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết niệu, hệ sinh dục hệ nội tiết Các giác quan phần hệ thần kinh Giải phẫu vùng (regional anatomy) hay giải phẫu dịch khu ( topographical anatomy) nghiên cứu mô tả giải phẫu tất cấu trúc (thuộc hệ quan khác nhau) vùng, bao gồm liên quan chúng với Cơ thể chia thành vùng lớn sau đây: ngực, bụng, đáy chậu chậu hông, chi dưới, chi trên, lưng, đầu cổ Mỗi vùng lại chia thành vùng nhỏ Giải phẫu bề mặt (surface anatomy) mơ tả hình dáng bề mặt thể người, đặc biệt liên quan bề mặt thể với cấu trúc sâu xương Mục đích giải phẫu bề mặt giúp người đọc hình dung cấu trúc nằm da Ví dụ, người bị vết thương dao đâm, thầy thuốc phải hình dung cấu trúc bên vết thương bị tổn thương Vị trí mơn giải phẫu học y học Trong y học, giải phẫu học đóng vai trị môn học sở Kiến thức giải phẫu học người kiến thức tảng giúp ta hiểu hoạt động thể người (sinh lí học) Ferner nói “Giải phẫu học cần cho sinh lí học giống mơn địa lí cần cho mơn lịch sử” Giải phẫu học tảng kiến thức tất chuyên ngành lâm sàng Tư giải phẫu Tất mô tả giải phẫu trình bày mối liên quan với tư giải phẫu để đảm bảo mơ tả rõ ràng xác Một người tư giải phẫu người đứng thẳng với: đầu, mắt ngón chân hướng trước, gót chân ngón chân áp sát nhau, hai tay buông thõng hai bên gan bàn tay hướng trước Các mặt phẳng giải phẫu Những mô tả giải phẫu dựa bốn loại mặt phẳng giải phẫu cắt qua thể tư giải phẫu Có nhiều mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang, nằm ngang có mặt phẳng đứng dọc Tác dụng mặt phẳng giải phẫu để mơ tả mặt cắt hình ảnh thể Mặt phẳng đứng dọc (medial sagittal plane) mặt phẳng thẳng đứng dọc qua trung tâm thể, chia thể thành nửa phải trái Các mặt phẳng đứng dọc (sagittal planes) mặt phẳng thẳng đứng qua thể song song với mặt phẳng đứng dọc Các mặt phẳng đứng ngang (coronal/frontal plane) mặt phẳng thẳng đứng qua thể vng góc với mặt phẳng đứng dọc giữa, chia thể thành phần trước sau Các mặt phẳng nằm ngang (horizontal planes) mặt phẳng qua thể vng góc với mặt phẳng ởđứng dọc đứng ngang Một mặt phẳng nằm ngang chia thể thành phần Các từ mối quan hệ vị trí so sánh Có nhiều tính từ sử dụng để mô tả mối quan hệ vị trí phần thể tư giải phẫu cách so sánh vị trí tương đối hai cấu trúc với nhau, cấu trúc đơn lẻ với bề mặt đường giữa, hay cấu trúc với cực thể Dưới từ thường sử dụng Trên (superior/cranial/cephalic) nằm gần phía đầu; ví dụ nói “tim nằm hồnh” nghĩa nói tim nằm gần đầu hồnh, nói phía đầu tức nói phía Dưới (inferior/caudal) nằm gần phía bàn chân; ví dụ nói “dạ dày nằm tim” nghĩa nói dày nằm gần bàn chân tim Trước (anterior) gần mặt trước thể Sau (posterior) nằm gần mặt sau thể Bên (lateral) (medial) Bên nằm xa mặt phẳng dọc hơn, ngược lại Gần (proximal) xa (distal) Gần nghĩa nằm gần thân điểm nguyên ủy (điểm gốc) mạch máu, chi quan… hơn; xa có nghĩa ngược lại Nơng (superficial) nằm gần bề mặt sâu (deep) nằm xa bề mặt Bên (internal) gần phía trung tâm quan hay khoảng rỗng; bên ngồi (external) ngược lại CHƯƠNG HỆ XƯƠNG (SKELETON SYSTEM) MỤC TIÊU Trình bày kiến thức chung hệ xương: phân chia, đặc điểm cấu tạo loại xương, hình thành phát triển xương Mơ tả đặc điểm hình thể xương; mặt khớp, chỗ bám cơ, mốc bề mặt Gọi tên chi tiết phương tiện thực hành giải phẫu hệ xương Đại cương Xương quan cấu tạo chủ yếu mô xương, loại mô liên kết rắn Bộ xương đảm nhiệm chức năng: nâng đỡ thể, bảo vệ làm chỗ dựa cho quan, vận động (cùng hệ - khớp); xương nơi sản sinh tế bào máu kho dự trữ chất khống chất béo (H 2.1) Hình 2.1 Bộ xương người 1.1 Hình thể ngồi Dựa vào hình thể ngồi cấu tạo chia xương thành loại xương dài (long bone), xương ngắn (short bone), xương dẹt (flat bone), xương không (irregular bone), xương có hốc khí (pneumatized bone) xương vừng (sesamoid bone) Các loại xương với hình thể khác kể thích hợp với chức riêng biệt, ví dụ xương dài có khả vận động với động tác rộng rãi, xương dẹt thiên chức bảo vệ v.v… Các xương dài có thân xương hai đầu xương Ở xương chưa trưởng thành, thân đầu xương dài ngăn cách sụn đầu xương 1.2 Cấu tạo 1.2.1 Cấu tạo chung loại xương Bất kỳ xương cấu tạo phần sau đây, kể từ ngồi vào trong: màng ngồi xương, mơ xương đặc, mô xương xốp ổ tủy Mô xương thuộc loại mô liên kết, bao gồm tế bào bị vây quanh chất đặc Chất xương bao gồm 25% nước, 25% sợi protein 50% muối khống Các loại tế bào mơ xương tạo cốt bào, hủy cốt bào tế bào xương Màng ngồi xương (periosteum) màng mơ liên kết dai giàu mạch máu bọc quanh bề mặt xương (trừ nơi có sụn khớp) Màng gồm hai lớp: lớp ngồi mơ sợi, lớp chứa tế bào sinh xương (osteogenic cells) Màng xương giúp xương phát triển chiều rộng Nó có tác dụng bảo vệ nuôi dưỡng xương, giúp liền xương gãy nơi bám cho dây chằng gân Sụn khớp lớp sụn bao phủ mặt khớp xương Nó làm giảm ma sát làm giảm va chạm khớp hoạt dịch Xương đặc (compact bone) thành phần đóng vai trị chức bảo vệ, nâng đỡ kháng lại lực nén ép trọng lực hay vận động Mô xương đặc tổ chức thành đơn vị gọi hệ thống havers Mỗi hệ thống Havers bao gồm ống Havers trung tâm chứa mạch máu, mạch bạch huyết thần kinh Bao quanh ống xương đồng tâm Giữa xương khoang nhỏ (gọi hồ) chứa tế bào xương dịch ngoại bào Ống Havers hồ nối liền kênh nhỏ gọi tiểu quản xương Vùng nằm hệ thống Havers chứa xương kẽ Các xương bao quanh xương màng xương chu vi Xương xốp (spongy bone) nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt tạo nên mạng lưới vây quanh khoang nhỏ, trông bọt biển Khoang nằm bè xương chứa tủy đỏ (red bone marrow), nơi sản xuất tế bào máu Mỗi bè xương xốp cấu tạo xương, hồ chứa tế bào xương tiểu quản hệ thống Havers thực Ổ tủy (medullary cavity) khoảng rỗng bên thân xương dài chứa tủy vàng (yellow bone marrow) Thành ổ tủy lót nội cốt mạc (endosteum) Tủy vàng chứa nhiều tế bào mỡ 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo riêng loại xương (H 2.2) Xương dài Ở thân xương (diaphysis), lớp xương đặc dày mỏng dần phía hai đầu; Lớp xương xốp ngược lại Ở hai đầu xương (epiphysis), lớp xương đặc lớp mỏng, bên khối xương xốp chứa tủy đỏ Xương ngắn có cấu tạo giống đầu xương dài Xương dẹt gồm hai xương đặc kẹp lớp xương xốp Hình 2.2 Cấu trúc loại xương 1.3 Các mạch máu xương Xương cấp máu tốt nhờ hai loại động mạch: động mạch nuôi xương động mạch mạch màng xương Với xương dài, động mạch nuôi xương thường gồm động mạch lớn chạy chếch qua xương đặc qua lỗ nuôi xương (nutrient foramen) gần thân xương đến ổ tủy xương số động mạch nhỏ vào đầu xương Trong ổ tủy xương động mạch lớn chia thành nhánh nhỏ dần vào mô xương thân xương, động mạch cịn lại ni dưỡng cho mơ xương tủy đỏ đầu xương Các động mạch màng xương cấp máu cho màng xương (trừ mặt khớp); số nhánh mạch nhỏ chui qua màng xương tới phần xương đặc nối tiếp với nhánh động mạch ni xương từ phía ổ tủy 1.4 Sự hình thành phát triển xương Xương hình thành thời kỳ phôi thai (vào cuối tháng thứ phôi) tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành Có hai giai đoạn hình thành xương Ở giai đoạn thứ nhất, mô liên kết lỏng lẻo phôi (thuộc trung mơ, mà trung mơ bắt nguồn từ trung bì) biến thành thể đặc dạng màng dai; xương hình thành màng dai Giai đoạn thứ hai diễn tế bào thể đặc (màng dai0 biến thành xương theo hai cách: Một số xương (gồm xương vòm sọ, xương hàm xương địn) hình thành cách chuyển trực tiếp màng thành xương Ví dụ vịm sọ phơi trước hai tháng màng; từ tháng thứ hai màng xuất điểm cốt hóa lan rộng dần tạo nên xương dẹt vòm sọ Quá trình biến màng thành xương gọi màng cốt hóa xương hình thành theo cách xương màng Các xương lại (chiếm hầu hết xương) hình thành từ sụn Trước hết thể đặc trưng mơ tạo mơ hình xương sụn (ở đầu tháng thứ hai) Từ cuối tháng thứ hai, sụn phát triển, bị mạch máu xâm lấn Các tế bào mạch máu mang tới phá hủy sụn chỗ sụn bị phá hủy thay mơ xương Q trình gọi sụn cốt hóa xương hình thành theo cách gọi xương sụn Với xương dài, thường mơ hình sụn bị mạch xâm lấn trung tâm (ứng với thân xương) Các tạo cốt bào mạch máu mang tới tạo xương cách: tế bào tạo xương tiết chất cốt giao; chất ngấm muối calci biến thành xương; điểm tạo xương ban đầu trung tâm cốt hóa nguyên phát (primary ossification centre) Khi trung tâm cốt hóa phát triển rộng tới màng xương, xương tiếp tục sinh màng xương Sự to đường kính xương sụn màng xương xây đắp thêm xương đồng tâm (về giống xương màng) Với xương sụn ngắn nhỏ (xương cổ tay, cổ chân), sụn thay dần trung tâm cốt hóa nguyên phát Xương cột sống xương dài chi hình thành từ nhiều trung tâm cốt hóa gồm; trung tâm cốt hóa ngun phát (chính) tạo thân xương trung tâm cốt hóa thứ phát (secondary ossification centre) hay trung tâm cốt hóa đầu xương tạo đầu (epiphyses) hay mỏm xương Các trung tâm cốt hóa đầu xương phần lớn xuất sau sinh Trong trình phát triển, trung tâm cốt hóa đầu xương ngăn cách với trung tâm cốt hóa sụn đầu xương (epiphysial cartilage) Sụn giúp xương phát triển chiều dài Tấm sụn đầu xương tăng sinh phía thân xương phần tăng sinh chuyển thành xương Khi tốc độ cốt hóa sụn lớn tốc độ tăng sinh sụn sụn dần thay hết xương xương ngừng tăng trưởng chiều dài Sự tăng trưởng xương màng trình bồi đắp thêm xương bề mặt bờ xương Ví dụ đóng dần thóp (vùng nằm bờ góc xương vịm sọ): xương tiến dần vào màng thóp cách bồi đắp thêm xương vào bờ xương; đồng thời màng xương bồi đắp thêm xương lên bề mặt xương Thực q trình cốt hóa bao gồm hai cơng việc diễn đồng thời: q trình kiến thiết nhờ tạo cốt bào trình phá hủy nhờ hủy cốt bào Sự phá hủy xương giúp tạo nên hốc tủy xương xốp, ổ tủy xương dài ống Haver mô xương 1.5 Số lượng phân chia 206 xương xương người (H 2.1) xếp thành phần: 80 xương xương trục 126 xương xương treo Bộ xương trục (axial skeleton) gồm 22 xương sọ, xương móng, xương nhỏ tai 51 xương thân