1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đến năm 2010

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Chính Tại Các Trường Đại Học Công Lập Ở Việt Nam Đến Năm 2010
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Tài Chính
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 250,28 KB

Nội dung

Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệthống giáo dục quốc dân.Các trường đại học công lập do Nhà nước thành lập, Bổ nhiệm cán bộ quản lývà giao chỉ tiêu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, lĩnh vực giáo dục - đào tạo ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Sau gần 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học - phận cấu thành quan trọng đạt thành tích đầy ấn tượng Giáo dục đại học với hệ thống giáo dục nước góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật dân cư; thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu phân công lao động; nâng cao chất lượng người Giáo dục đại học chiến lược cụ thể để nâng cao tính cạnh tranh chất lượng lao động có trình độ Việt Nam khu vực giới Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp, động lực nguồn nhân lực có chất lượng cao, đội ngũ trí thức cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Thực chủ trương, sách đổi giáo dục Đảng Nhà nước, coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, trường cơng lập giữ vững vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Với xu phát triển mạnh kinh tế tri thức giới, trước cạnh tranh sở giáo dục đào tạo đại học khác trong, nước việc thí điểm thực chế tự chủ tài buộc trường đại học cơng lập Việt Nam phải nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đào tạo cách hiệu để thực sứ mạng giao Xuất phát từ thực tế vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam đến năm 2010” với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Mục đích luận văn: - Hệ thống trình phát triển, đặc điểm hoạt động đặc điểm quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam, kinh nghiệm quản lý tài trường đại học nước giới - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam, từ tìm nguyên nhân đưa đến tồn tại, hạn chế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài nhằm thực số định hướng chiến lược đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo, cơng tác quản lý tài chế, sách tài tác động đến hoạt động trường đại học công lập Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp mơ tả, phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh, dự báo kết hợp sử dụng kiến thức tổng hợp môn học thuộc chuyên ngành kinh tế - Luận văn sử dụng tài liệu sách giáo khoa quản lý tài chính, qui định pháp luật chế độ tài sở giáo dục - đào tạo, số liệu thống kê Bộ giáo dục - Đào tạo, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, trang web, báo tạp chí liên quan Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam đến năm 2010 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Khái quát phát triển trường Đại học công lập Việt Nam Giáo dục đại học Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Có thể chia làm năm giai đoạn sau: ♦♦♦ Giáo dục đại học Việt Nam chế độ phong kiến (1075 - 1919) Nền giáo dục phong kiến nước ta thực hình thành từ Mếu Ly (10091225), nhà nước bắt đầu chăm lo tổ chức giáo dục Các trường công tổ chức Kinh đô, tỉnh, phủ, huyện Trường tư mở nhà dân, xóm, làng, thơn q Trong 845 năm (1075-1919) tổ chức 187 khóa thi hội - đình (cử nhân, tiến sĩ), đỗ 2989 tiến sĩ ♦♦♦Giáo dục đại học Việt Nam thời Pháp thuộc (1919 -1945) Thay giáo dục phong kiến, hệ thống giáo dục tiến hơn, xây dựng theo hệ thống giáo dục Pháp, yếu ớt hình thành Việt Nam thời Pháp thuộc Trong vòng 27 năm chuyển dần trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội thành cao đẳng đại học tập hợp lại thành Viện Đại học Đông Dương với gần 600 sinh viên ♦♦♦ Giáo dục đại học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 (1945 1954) Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Các trường đại học cao đẳng Hà Nội lên Việt Bắc Có xếp lại để hình thành trường đại học: trường Sư phạm cao cấp, trường Khoa học bản, trường ĐH Y Năm 1950, tiến hành cải cách giáo dục lần Ở vùng bị tạm chiếm, trường ĐH hợp lại thành Viện Đại học Hà Nội, người Pháp quản lý Viện có hai trung tâm, Hà Nội Sài Gòn ♦♦♦ Giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống mỹ miền Nam (1954 -1975) Tháng 10/1954, Thủ đô Hà Nội giải phóng, giáo dục đại học (GDĐH) chuyển sang thời kỳ Năm 1958 cải cách giáo dục lần tiến hành miền Bắc nhằm xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa Mạng lưới trường đại học mở rộng Tính đến năm học 1974-1975, miền Bắc có 41 sở đào tạo đại học với 100 ngành đào tạo, 55.700 sinh viên 8.658 giáo viên Hệ thống GDĐH tổ chức theo mơ hình GDĐH Liên Xô (cũ) Tại miền Nam, hệ thống GDĐH tổ chức thành Viện đại học theo mơ hình đại học Pháp, Mỹ Có viện đại học cơng với gần 130.000 sinh viên ♦♦♦ Giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (sau nam 1975) Thời kỳ chia làm hai giai đoạn: trước đổi (1975 - 1986) đổi (1986 đến nay) > Giai đoạn trước đổi (1975 -1986) Đây giai đoạn tiếp quản, xếp lại trường đại học phía Nam theo mơ hình trường đại học miền Bắc, hình thành mạng lưới đào tạo đại học thống nước Trong giai đoạn này, trường đại học bắt đầu đào tạo sau đại học Những bất hợp lý đào tạo đại học bắt đầu bộc lộ, chia cắt, manh mún hiệu Một số biện pháp tổ chức xếp lại hình thành dừng lại mức độ chủ trương Cách quản lý theo kiểu kế hoạch hóa tập trung, bao cấp khơng cịn phù hợp với thời bình trở thành lực cản to lớn làm triệt tiêu động lực phát triển > Giai đoạn đổi (1986 đến nay) Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, thắng lợi việc chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến tăng trưởng mạnh qui mô đào tạo Từ năm 1995 đến năm 2004 số lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng tăng lên gấp lần so với giai đoạn năm 19751986 Quá trình xếp lại mạng lưới sở đào tạo thực nhằm khắc phục manh mún nâng cao hiệu đào tạo Bên cạnh sở đào tạo cơng lập, mạng lưới trường ngồi cơng lập hình thành phát triển Năm 1998 Luật giáo dục đời tạo lập khung pháp lý cho việc phát triển mạng lưới sở đào tạo Việt Nam Mạng lưới đại học Việt Nam phân loại: theo vùng, lãnh thổ (gồm viện đại học, đại học quốc gia, đại học khu vực, đại học cộng đồng, đại học Bộ, ngành); theo lĩnh vực đào tạo (đại học đa ngành, đơn ngành); theo sở hữu (đại học công lập, dân lập, bán công, phân hiệu đại học quốc tế hay hỗn hợp); theo loại hình đào tạo (đại học truyền thông, đại học mở) Theo số liệu thống kê giáo dục Vụ Kế hoạch Tài (năm 2004), tính đến nước có khoảng 222 trường (khơng kể trường thuộc khối An ninh, quốc phịng), với 1.131.030 sinh viên Nếu phân chia theo loại hình có 63 trường đại học cơng lập, với 993.908 sinh viên Kinh phí hoạt động sở đào tạo dựa vào nguồn ngân sách cấp, nguồn thu học phí, lệ phí, tài trợ, nguồn thu từ dịch vụ liên quan đến đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Riêng sở đào tạo ngồi cơng lập khơng có phần kinh phí ngân sách cấp Tuy nhiên mục đích hoạt động hai hệ thống giáo dục phục vụ cho cộng đồng xã hội Khái niệm đơn vị dự toán Đơn vị nghiệp xét phương diện tài cịn gọi đơn vị dự toán - tên gọi chung cho quan, đơn vị hoạt động nguồn kinh phí NSNN cấp nguồn kinh phí khác thu từ cung cấp dịch vụ cho xã hội Các đơn vị dự toán chia làm cấp: Đơn vị dự toán cấp 1: quan hệ trực tiếp với quan tài cấp Bộ Sở Đơn vị dự tốn cấp 2: quan hệ tài với đơn vị dự toán cấp Đơn vị dự toán cấp 3: quan hệ tài với đơn vị dự tốn cấp cấp trực thuộc Các trường đại học thường đơn vị dự toán cấp đơn vị dự toán cấp trường đơn vị dự toán cấp (là Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH Quốc gia) Và đơn vị cấp trường làm nhiệm vụ dự toán cấp (các Trung tâm, Viện, Trường trung học ) Công tác quản lý đơn vị dự toán phân theo cấp quản lý, gồm: đơn vị dự toán cấp chủ quản đơn vị dự toán cấp sở Đơn vị dự toán cấp chủ quản: đơn vị dự tốn chủ quản phân bổ kinh phí hoạt động cho đơn vị cấp dưới, giám đốc việc cấp chấp hành dự toán cấp đơn vị dự toán cấp thực chức đơn vị cấp trung gian (các trường đại học) Đơn vị dự toán cấp sở: đơn vị trực tiếp thu, chi NSNN Bao gồm đơn vị dự toán cấp đơn vị dự toán cấp khơng có chức đơn vị cấp trung gian Đặc điểm hoạt động trường ĐH công lập Việt Nam 3.1 Các trường ĐH công lập đơn vị nghiệp có thu Đơn vị nghiệp có thu đơn vị nghiệp hoạt động quan có thẩm quyền Nhà nước định thành lập Có hai loại đơn vị nghiệp có thu: đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí) đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí đơn vị có nguồn thu chưa trang trải tồn chi phí hoạt động thường xuyên Trường đại học công lập Nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị dạy học, bố trí cán bộ, cơng chức quản lý đội ngũ nhà giáo giảng dạy thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, qui chế thi cử hệ thống văn Nhà nước quản lý nguồn đầu tư cho giáo dục Kinh phí cho hoạt động thường xuyên trường đại học công lập chủ yếu ngân sách Nhà nước cấp, bên cạnh đó, trường có thêm kinh phí từ nguồn thu khác giữ lại cho trường theo qui định Nhà nước Các trường đại học công lập đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên 3.2 Hoạt động trường ĐH công lập nhằm đào tạo người Đặc điểm hoạt động trường đại học công lập không nhằm vào lợi nhuận mà hướng phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội Hoạt động giáo dục - đào tạo nhằm mục đích đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhà trường quan hành Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho đất nước Nhà trường lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, qn dân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng; bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý Nhà nước nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh 3.3 Giáo dục - đào tạo theo nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn Hoạt động giáo dục - đào tạo thực theo nguyên tắc học hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục Nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Cơ chế hoạt động Các trường đại học công lập hệ thống giáo dục quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Chịu quản lý Nhà nước quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Các trường đại học công lập Nhà nước thành lập, Bổ nhiệm cán quản lý giao tiêu biên chế; Nhà nước quản lý, đầu tư sở vật chất, cấp kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học công lập gồm qui định bổ sung cụ thể hóa “Điều lệ trường đại học” để áp dụng cho loại hình trường trường Điều lệ trường đại học văn quy phạm pháp luật qui định nhiệm vụ quyền hạn trường; tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; nhiệm vụ quyền hạn nhà giáo; nhiệm vụ quyền hạn người học; tổ chức quản lý nhà trường; sở vật chất thiết bị nhà trường Điều lệ trường đại học Thủ tướng Chính phủ định ban hành Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Trên sở dự toán ngân sách nhà nước cho năm tài Quốc hội phê chuẩn, Bộ Tài phân Bổ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ, vào qui mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng, thể sách ưu đãi Nhà nước vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Cơ quan tài cấp phát kinh phí cho trường đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ năm học Cơ quan quản lý giáo dục quản lý, sử dụng có hiệu phần ngân sách nhà nước giao nguồn thu khác theo qui định pháp luật Các trường đại học công lập quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm công tác: xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; tổ chức tuyển sinh theo tiêu Bộ giáo dục Đào tạo, tổ chức q trình đào tạo, cơng nhân tốt nghiệp cấp văn theo thẩm quyền; tổ chức máy nhà trường; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước theo qui định Chính phủ II.TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VIỆT NAM Khái niệm tài trường đại học cơng lập Việt Nam Tài xem khoa học nghệ thuật quản lý tiền Tài có liên quan đến qui trình, thể chế, tình hình thị trường cơng cụ chuyển đổi tiền cá nhân, doanh nghiệp Chính phủ Mặc dù nhanh riêng biệt quan hệ phân phối xã hội, tài có tác động mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế xã hội Những hiểu biết tài giúp cho nhà quản lý định tài đắn, đề thủ tục, qui trình giải vấn đề tài cách hiệu Tài trường Đại học phản ánh khoản thu, chi tiền quỹ tiền tệ trường Đại học Thể hình thái vật chất quỹ tiền như: chất xám nguồn nhân lực, sở vật chất, máy móc thiết bị, vốn tiền khác Về hình thức phản ánh vận động chuyển hóa nguồn lực tài q trình sử dụng quỹ tiền Về chất, tài trường đại học công lập Việt Nam mối quan hệ tài biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền trường đại học nhằm phục vụ nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Các quan hệ tài là: ♦♦♦ Quan hệ tài Trường với Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí chi thường xuyên, chương trình mục tiêu, khoa học cơng nghệ cho trường Các trường phải thực nghĩa vụ tài Nhà nước: nộp thuế (nếu có ) theo luật định ♦♦♦ Quan hệ tài trường với xã hội Xét quan hệ tài Nhà trường với xã hội, mà cụ thể người học, thể thông qua khoản tiền học phí, lệ phí tuyển sinh, lệ phí thi số loại phí, lệ phí khác để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục Chính phủ có qui định khung học phí, chế thu sử dụng học phí tất loại hình trường, sở giáo dục khác theo nguyên tắc khơng bình qn, thực miễn giảm cho đối tượng hưởng sách xã hội người nghèo Trường cung cấp dịch vụ tư vấn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, thực hợp đồng nghiên cứu khoa học với bên Do phát sinh quan hệ tài hình thành nguồn thu tiền tệ cho quỹ trường ❖ Quan hệ tài nội Nhà trường Quan hệ tài nội trường gồm quan hệ kinh tế khoa, phòng, ban chức cán công chức trường thông qua quan hệ tạm ứng, toán, phân phối thu nhập như: tiền giảng, thù lao nghiên cứu khoa học, tiền lương, thương Nhìn chung, quan hệ tài phản ánh rõ trường đại học công lập đơn vị sở độc lập hoạt động không tách rời với hệ thống kinh tế- trịxã hội đất nước Việc quản lý hiệu hoạt động trường, mà đặc biệt mặt tài quan trọng cần thiết để nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường tiến hành thường xuyên hiệu quả, định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đất nước Khái niệm quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam Khái niệm quản lý tài nói chung việc lựa chọn, đưa định tài tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài đơn vị Mục tiêu tài thay đổi theo thời kỳ sách chiến lược Tuy nhiên khác với quản lý doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận, mục tiêu tài trường đào tạo cơng lập hoạt động phi lợi nhuận, phục vụ cộng đồng xã hội yếu DO giáo dục nhằm để phát triển người cơng cụ để trang bị, truyền bá phổ biến tri thức, qua hình thành tư tưởng tiến bộ, vượt trước thực trạng kinh tế - xã hội, quản lý tài tài sở đào tạo, đặc biệt hệ thống đào tạo công lập, nhằm sử dụng có hiệu quả, định hướng phần kinh phí ngân sách giáo dục giáo nguồn thu khác theo qui định pháp luật Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập hoạt động có thu gồm hai mảng: quản lý nguồn lực tài quản lý sử dụng nguồn lực tài 3.1 Quản lý nguồn lực tài Nguồn lực tài (hay nguồn thu) trường đại học công lập thường gồm chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp, thu từ học phí, lệ phí khoản thu khác (nếu có ) ♦♦♦ Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp Giai đoạn trước năm 1990, nguồn thu trường đại học công lập chủ yếu tư kinh phí ngân sách Nhà nước cấp Giai đoạn Nhà nước báo cấp toàn hoạt động giáo dục đào tạo Kể từ sau năm 1987, nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp chủ yếu, trường đại học cơng lập cịn có nguồn thu nghiệp khác Và nguồn ngân sách Nhà nước cấp sử dụng cho mục đích sáu: - Đảm bảo chi hoạt động thường xuyên đơn vị Nội dung chi hoạt động thường xuyên trường lấy từ kinh phí ngân sách Nhà nước gồm: chi cho người lao động; chi quản lý hành chính; chi hoạt động nghiệp vụ; chi mua sắm tài sản cố định, sửa chữa thường xuyên sở vật chất chi khác - Thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp trường, chương trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ đột xuất khác cấp có thẩm quyền giao Các trường lập danh mục đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, Kho bạc Nhà nước vào dự toán đơn giá cấp có thẩm quyền phê duyệt để tốn cho trường - Kinh phí tốn cho đơn vị để thực nhiệm vụ Nhà nước theo đơn đặt hàng (điều tra, qui hoạch, khảo sát ) theo giá khung giá Nhà nước qui định - Kinh phí cấp để thực tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước qui định số lao động biên chế thuộc loại tinh giản - Vốn đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang, thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:54

w