1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIIỄN CỨU TRAO Dổl MỘT số giải pháp thúc dẩy tự tài TẠI CÁC TRU0NG DẠI HỌC CƠNG LẬP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌCTÙNG đAovAnhAn Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh BẾTHỊHĨNG Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa - Vùng Tàu Nhận ngày 19/0 ỉ/2022 Sửa chữa xong 22/01/2022 Duyệt đăng 27/01/2022 Abstract University autonomy, especially financial autonomy at public higher education institutions, is gradually becoming an inevitable trend in the world and in Vietnam University autonomy is a necessary condition for implementing university governance methods to improve training quality and international integration This article clarifies the conceptual content related to university autonomy and financial autonomy in public universities; analyzes and evaluates the current situation offinancial autonomy in universities in Vietnam, thereby proposing solutions to effectively implement financial autonomy in public higher education institutions today Keywords: Solutions, promotion, financial autonomy, university autonomy, public universities Mở đẩu Tự chủ đại học (TCĐH) xu tất yếu hoạt động quản trị đại học ngày "Tự chủ đại học xem điểu kiện bản, cốt lõi để thực phương thức quản trị đại học tiên tiến, tạo động lực để sở giáo dục đại học đổi mới, tạo đột phá chất lượng hội nhập" [10] TCĐH xu hướng cắt giảm can thiệp nhà nước quản lí trường, tăng cường giao quyền tự chủ cho trường, mơ hình tự chủ tài (TCTC) đại học cấu phần quan trọng TCĐH Trên giới có nhiều quan niệm khác TCĐH (university autonomy) tùy theo nhận thức vai trò nhà nước giáo dục đại học (GDĐH) châu Âu, quan niệm TCĐH thể hai khía cạnh chính: (i) Thốt khỏi kiểm soát, hạn chế quan quản lí nhà nước, thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ ảnh hưởng trị; (ii) Quyền tự đưa định cách thức tổ chức hoạt động mục tiêu sứ mạng trường Quyền TCĐH quốc gia khác phụ thuộc vào mơ hình nhà nước, trình độ phát triển, văn hóa, xã hội, pháp luật Do vậy, khơng thể có quyền TCĐH chung chung, mà phải gắn với mơ hình nhà nước cụ thể Việt Nam, can thiệp trực tiếp toàn diện Nhà nước trường ĐH diễn thời gian dài nước ta từ vấn đề đầu tư, tổ chức máy nhân đến chương trình, nội dung đào tạo với phương thức quản lí kiểu kế hoạch hóa tập trung phẩn làm giảm sút đổi sáng tạo, cạnh tranh vươn lên mạnh mẽ trường, gây cản trở thực tự chủ cách thực chất.Trong bối cảnh nước ta nay, trình triển khai công việcTCĐH không nên kéo dài thêm tránh bước sai lệch, giúp tiết kiệm thời gian hội nhập trường ĐH tránh lãng phí nguồn đầu tư [3] Bài báo làm rõ nội hàm khái niệm sở pháp lý liên quan đến TCĐH,TCTC trường ĐH công lập; phân tích, đánh giá thực trạng TCTC trường ĐH Việt Nam, từ để xuất giải pháp triển khai hiệu hoạt động TCTC sở GDĐH công lập Email: handvl989@gmail.com , _ GtÁỠDIIC Tháng Hdny02/2022 vc/cvcc / HỘI @XÃ 87 \ NGHIÊN cứu TRAO ĐỔI Kết nghiên cứu 2.1 Khái niệm sở pháp lý tự chủ đại học Tự chủ đại học (TCĐH) tự trường ĐH việc định cịng việc mình; thể khả chủ động việc xây dựng thực chiến lược nhà trường mà khơng bị trói buộc quy định quản lí cấp vĩ mơ; khả tồn diện trường ĐH hoạt động theo cách thức lựa chọn để đạt sứ mệnh mục tiêu đặt ra, tự chủ mang lại lợi cho trường ĐH nguyên lí đằng sau tự chủ sở giáo dục đại học (GDĐH) vận hành tốt [4], Mục đích chủ yếu việc giao làm chủ cho hệ thống GDĐH giúp cho trường hoạt động cách có hiệu đáp ứng tốt địi hỏi xã hội Thể chế tự chủ cao yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học, đặc biệt cải cách nhằm đa dạng hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu Ở nước ta, chủ trương xuyên suốt Đảng ta không ngừng đổi giáo dục đào tạo nhằm bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cẩu công công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vấn để TCĐH đặt hồn thiện dần q trình đổi GDĐH Những năm gần có nhiếu chuyển biến tích cực: từ thực tế tồn thể hệ thống GDĐH Việt Nam trường ĐH lớn, chịu quản lí nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo, trường ĐH dần trao tự chủ, kết trình 17 năm, từ năm 2003 xây dựng, ban hành, triển khai thực chủ trương, sách Đàng Nhà nước, văn pháp luật Trường ĐH quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân [2] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đặt nhiệm vụ giải pháp vể đổi cơng tác quản lí GD-ĐT là" Giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo phát huy vai trò hội đồng trường ".Triển khai thực Nghị Luật Giáo dục đại học năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị số 77/ NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017 với tư tưởng quán sự"cởi trói" cho trường ĐH công lập khỏi quy định cứng nhắc, tập trung, hành quan quản lí nhà nước, đảm bảo cho trường hoạt động theo chế thị trường có can thiệp định nhà nước; quy định sở GDĐH công lập cam kết tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đẩu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện mặt hoạt động Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập bao gồm trường đại học Theo đó, đơn vị có quyền tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, tài sản, sở vật, tài Luật Giáo dục đại học năm 2018 ban hành đánh dấu hoàn thiện quy định pháp luật mơ hình TCĐH, mang tính hệ thống quy chuẩn tự chủ sở GDĐH nói chung sở GDĐH cơng lập nói riêng, góp phẩn hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu GDĐH Việt Nam ngang tầm khu vực giới - Vấn để TCTC trường ĐH cơng lập: Tiến trình TCTC nói riêng TCĐH nói chung đường để quốc gia chuyển đổi chế quản lí hệ thống GDĐH từ mơ hình nhà nước điều hành sang mơ hình nhà nước giám sát Tiến trình chủ yếu diễn quốc gia châu Á có hệ thống GDĐH vận hành theo mơ hình nhà nước điểu hành với bước mạnh mẽ hay thận trọng tùy theo bối cảnh cụ thể Những quốc gia có chuyển đổi tự chủ mạnh từ 20 năm châu Á bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản Malaysia [8], 88 ©XÃ HỘI Tháng 02/2022 NGHICN CỨU TRAO ĐỔI Việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài trường ĐH theo quy định tạo điểu kiện cho trường ĐH chủ động tổ chức hoạt động chun mơn, gắn việc quản lí, sử dụng nguổn lực tài với chất lượng hiệu hoạt động Theo đó, trường ĐH có điểu kiện huy động nguồn lực tài chính, góp phẩn nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ chuyên môn, tăng thu nhập cho giảng viên người lao động trường.Theo (Phan Văn Trường, 2013) bàn chế tài ĐH cơng lập "chúng ta khơng dừng lại khoản thu chi mà cần nhìn vào nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ đạo chúng nằm giá trị vơ hình hệ thống kiến thức người học đóng góp vào q trình phát triển Cơ chế quản lý tài giáo dục đại học (GDĐH) hiểu tập hợp phương pháp, cơng cụ quản lý tài tn theo hệ thống pháp luật hành nhằm thực mục tiêu tài phi tài đại học Cơ chế quản lý tài chính, đó, xây dựng đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào quy mô trường đại học"[9] Năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH cơng lập giai đoạn 2014-2017 Theo đó, sở GDĐH công lập cam kết tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động chi thường xun chi đẩu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện mặt: thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; tổ chức máy nhân sự; tài chính; sách học bổng, học phí đối tượng sách; đầu tư, mua sắm Trong đó, sở GDĐH tự chủ tài nội dung: (i) Học phí: định mức học phí bình qn (của chương trình đại trà) tối đa mức trần học phí Nhà nước quy định cộng với khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) cấp bình quân cho sinh viên công lập nước; định mức học phí cụ thể (cao thấp mức học phí bình qn) ngành, nghề, chương trình đào tạo theo nhu cầu người học chất lượng đào tạo, bảo đảm mức học phí bình quân nhà trường không vượt giới hạn mức học phí bình qn tối đa nêu trên; thực cơng khai mức học phí cho người học trước tuyển sinh; (ii) Thu nghiệp: quy định cụ thể cơng khai khoản thu nghiệp ngồi học phí theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí tích lũy hợp lí; (iii) Tiền lương thu nhập: định thu nhập tăng thêm người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ, tiền lương ngạch, bậc theo quy định Nhà nước; (iv) Sử dụng nguồn thu: định việc sử dụng nguồn thu đơn vị để chi cho hoạt động thường xuyên, bảo đảm đạt chuẩn chất lượng đầu theo cam kết; Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại trích lập quỹ sau: quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập quỹ hỗ trợ sinh viên Trong đó, trích tối thiểu 25% chênh lệch thu chi cho quỹ phát triển hoạt động nghiệp Mức trích lập quỹ cịn lại mức trả thu nhập tăng thêm Hiệu trưởng định theo quy chế chi tiêu nội đơn vị; Khoản thu học phí khoản thu nghiệp khác gửi ngân hàng thương mại Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, nguồn tài trường ĐH công lập cách thức huy động nguổn là: (i) Nguồn NSNN cấp; (ii) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp cơng; (iii) Nguổn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định; (iv) Nguổn thu khác theo quy định pháp luật; (v) Nguồn tài có từ giao dịch tài trường ĐH công lập theo quy định pháp luật (vốn vay, vốn huy động, lãi tiển gửi ngân hàng ); (vi) Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật; (vii) Nguồn hỗ trợ tài cho sinh viên 2.2 Tự chủ tài trường ĐH Việt Nam Trong bối cảnh mới, yêu cẩu cẩn huy động nguồn lực tài cho trường ĐH cơng lập lớn Vì nguồn tài từ NSNN cịn hạn hẹp, việc tăng cường huy động huy động có hiệu nguổn lực tài cho GDĐH, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện bền vững trở Tháng 89 Lnghicn cứu TAAO ĐỔI thành yêu cẩu cấp thiết Khi có nguồn lực tài trường ĐH cơng lập có sở để phát triển nguổn lực khác sở vật chất, người yếu tố định đến chất lượng GDĐH Trong giai đoạn nay, GDĐH đòi hỏi nguồn lực tài lớn Ở sở GDĐH phụ thuộc vào nguổn thu NSNN, học phí, nguồn khác như: dịch vụ, hợp tác, tài trợ, biếu tặng, (các nguồn khơng nhiều) Thời gian qua, chế quản lí tài GDĐH đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển Điểu thể rõ qua Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 chế tự chủ cho đơn vị nghiệp cơng lập đánh giá có bước đổi mạnh mẽ chế, sách tài cho đơn vị nghiệp cơng lập đơn vị GDĐH công lập Theo (Nguyễn Thùy Linh, 2019) chế tự chủ tài có tác động tích cực đến nhiều khía cạnh trường ĐH công lập, đặc biệt nguồn thu, việc sử dụng nguồn lực tài chính, thu nhập [7], Báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 23/9/2020 khẳng định "Nghị 77 tạo điều kiện cho trường công lập cam kết tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đẩu tư thực tự chủ tất phương diện: đào tạo nghiên cứu khoa học; tổ chức máy nhân sự; sách học bổng, học phí sinh viên đối tượng sách; đầu tư, mua sắm Thực tế cho thấy việc thực tự chủ trường bước đầu đạt số kết đáng khích lệ, giúp giảm bớt thủ tục hành chính, tăng tính chủ động, linh hoạt tổ chức thực hoạt động nhà trường Mơ hình thí điểm tự chủ bước đầu đánh giá tích cực, trường có thành tựu định xã hội công nhận" [1 ] Tuy nhiên thống kê cho thấy, nguồn tài trường ĐH công lập từ NSNN thu từ học phí, để tài khoa học Trong đó, NSNN chiếm từ 30% - 40% tổng thu trường ĐH hàng năm Nguồn tài quan trọng thứ hai cho trường thu từ hoạt động nghiệp, bao gồm nguồn thu từ sinh viên nguồn thu khác chiếm khoảng 60% - 70% tổng nguồn thu trường Bình quân trường ĐH tự đảm bảo cân đối chi thường xuyên khoảng 75% từ nguồn thu nghiệp Như vậy, với tỷ lệ chi thường xuyên chưa thể đảm bảo đủ nguồn lực để tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giảng viên hàng năm Trong xu hướng gia tăng mức độ tự chủ tài sở GDĐH, nguồn thu từ học phí ngày chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 70-80% tổng thu trường Phẩn kinh phí NSNN cấp có xu hướng giảm dần, nhờ áp lực chi ngân sách cho GDĐH giảm so với trước [5] Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung TT Số báo cáo Ghi A Quyết toán thu I Tồng số thu 1,905,603 II Chi phí 1,530,137 III Chi thuế thu nhập doanh nghiệp B Quyết tốn chi NSNN 14,843 547,527 I Bão vệ mơi trường 11 Đào tạo du học sinh Lào-Campuchia III Chi khoa học công nghệ 158,046 IV Giáo dục đào tạo 387,151 1,500 830 Bảng 1: Báo cáo toán thu-chi nguồn NSNN, nguồn khác năm 2018 Đại học Quốc gia Thành Hồ Chí Minh Nguồn: (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018) Từ có Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, chế quản lý tài trường ĐH cơng lập có bước chuyển biến đáng kể Các trường ĐH công lập M 90 GIÁODUC-, rYr Tháng OP./POF? ©XÃ HỘI a NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI chuyển từ chỗ hồn tồn dựa vào ngân sách cấp 100% cho khoản chi thường xuyên đến có nhiều trường tự chủ 100% 50% kinh phí chi thường xuyên Cơ cấu nguồn thu trường ĐH cơng lập có thay đổi đáng kể, tỷ trọng nguồn thu từ học phí, lệ phí hoạt động dịch vụ, lao động - sản xuất tăng lên, để bù đắp cho phần cắt giảm tài trợ từ NSNN [6] ĐVT: nghìn đồng; Tý lệ: % TT NÀM 2017 NGUÕN THU SỐ tiền Ngân sách cầp Thu học phí, lệ phí Thu dịch vụ TT NĂM 2018 Số tiền Tỷ lệ NĂM 2019 SỐ tiền Tỳ lệ Tỷ lệ 8.913 10,782 10.644 11,65 9.027 9,04 71.733 86,778 77.774 85,13 86.655 86,77 1.417 1,714 2.811 3,08 3.633 3,64 Nguồn thu khác 600 0,726 131 0,14 557 0,56 Tống thu 82.663 100 91.360 100 99.872 100 NỘI DUNG NÀM2017 SỐ tiên Tỷ lệ NĂM 2018 Số tiền NĂM 2019 Tỷ lệ Sổ tiền Tỷ lệ Chi toán cá nhân, 16.942 29,31 18.203 29,22 20.250 30,40 Chi hoạt động đào tạo, NCKH 21.104 36,51 25.200 40,45 28.532 42,83 Chi BD đào tạo CB, GV 1.521 2,63 1.762 2,83 2.286 3,43 Chi đẩu tư XDCB, SC 13.003 22,50 9.922 15,93 12.768 19,17 Chi khác 5.230 9,05 7.208 11,57 2.781 4,17 57.800 100 62.295 100 66.617 100 Tổng cộng Báng 2: Cơ cấu nguồn thu-chi năm 2017-2019 cùa Trường ĐH Luật, Đại học Huế Nguồn: (Nguyễn Tài Năng, 2020) Khi đánh giá vể thực trạng tự chủ tài trường ĐH công lập, tác giả (Trương Tuấn Linh, 2021) cho "nguồn thu hình thành phẩn từ kinh phí NSNN cấp phẩn thu nghiệp từ hoạt động cung ứng dịch vụ cơng cho xã hội thu khác, nguồn kinh phí NSNN cấp giữ vai trị quan trọng; Kết đánh giá vể quản lý khoản chi người hỏi trả lời mức trung bình, tẩn suất đánh giá mức yếu, chiếm tỷ trọng lớn Hiệu khoản chi trường nâng cao chất lượng đào tạo chưa tốt Do nguổn thu chủ yếu chi cho người (xấp xỉ 70%) nên nhiều hạn chế việc đẩu tư cho nghiên cứu khoa học xây dựng bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo"[10] Theo tác giả (Nguyên Thùy Linh, 2019) tình hình nay, nhận định "việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài trường ĐH theo quy định Chính phủ có tác động mạnh đến sử dụng nguồn lực tài chất lượng hiệu hoạt động"[7] Báo Kiểm toán số 37 ngày 12-9-2019 cho rằng, thòng qua số kiểm toán lĩnh vực giáo dục đào tạo, kiểm toán nhà nước đánh giá, kết thực TCTC trường nhìn chung cịn chậm, mức độ tự chủ chưa cao; chưa có bước chuyển biến mang tính đột phá; việc tự chủ chưa thực đồng tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế với tự chủ vể tài chính; chưa đạt mục tiêu phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội, Thực tế nay, đơn vị cịn chưa có quy định cụ thể để lập thẩm định phương án TCTC Việc thẩm định phương án tự chủ Bộ cịn vào dự tốn thu, chi đơn vị lập khả NSNN, chưa thực gán kết giao nhiệm vụ giao kinh phí, chưa có qn đơn vị Tháng 02/2022 GIAO DỤC 91 NGHIÊN cứu vể pháp lí, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 vể chế tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập "Nghị định khung" chưa có nghị định văn hướng dẫn, quy định cụ thể cho đơn vị nghiệp giáo dục Thực tế cho thấy, nguồn lực tài để đảm bảo cho hoạt động trường ĐH cơng lập cịn nhiều hạn chế khó khăn việc cân đối NSNN, sách quy định thu học phí cịn nhiều bất cập, chưa đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động trường ĐH cơng lập Thưc tế nay, số trường ĐH cơng lập thực thí điểm tự chủ 100% kinh phí hoạt động thường xuyên việc phân bổ NSNN cịn mang nặng tính bao cấp, bình qn chủ yếu dựa vào yếu tố đẩu vào, việc gắn kết kết sử dụng nguồn lực NSNN với kết thực nhiệm vụ khó khăn Mức thu học phí cịn thấp, chưa phù hợp với mặt giá sách cải cách tiền lương năm qua Điểu làm hạn chế quyền tự chủ trường việc quản lí sử dụng nguồn lực tài 2.3 Giải pháp thúc đẩy tự chủ tài sở giáo dục cơng lập 2.3.1 Thực cách đầy đủ, đồng quy định pháp luật Thực cách đẩy đủ, quy định pháp luật trong có chế tài quy định đề cao tự chủ tài Đặc biệt là, Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 ngày 19/11 /2018 vể sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực từ 01 /7/2019 Đây sở để trường ĐH công lập chủ động xây dựng triển khai giải pháp gia tăng nguồn thu tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường ĐH công lập vể nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài sở giảm bớt rào cản quy định có liên quan Đặc biệt, lưu ý đến quy định quy mô sinh viên tối đa xác định tiêu tuyển sinh ngành; hay quy định dành kinh phí từ nguổn thu hợp pháp đại học công lập để đẩu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học cơng nghệ Các quy định pháp lí rõ ràng để đảm bảo tính minh bạch sách lĩnh vực GDĐH 2.3.2 Các trường tự định chế độ chi trả lương giảng viên cán gân với suất, chất lượng, hiệu công việc Điều góp phẩn giúp nhà trường tự chủ, linh động quản lí thu nhập, giảm định biên nhân không cần thiết, sử dụng, thu hút hiệu nguồn nhân lực chất lượng cho hoạt động đào tạo, quản lí Bên cạnh đó, Nhà trường phải chịu trách nhiệm việc đáp ứng tiêu chí chất lượng đào tạo đăng ký theo quy định kiểm định chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội chất lượng đào tạo công khai minh bạch khoản thu, chi tài Muốn có chế vậy, cẩn phải nghiên cứu sửa đổi hướng tới thay thế, bãi bỏ quy định khống chế tỉ lệ chi thu nhập tăng thêm nay, có chế phù hợp việc thực TCTC đơn vị dễ thực đảm bảo hiệu 2.3.3 Đảm bào linh động theo hướng định hướng, qn lí chung khơng can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ trường Trong hoạt động quản lí nhà nước nói chung TCTC trường ĐH công lập nay, cần phải đảm bảo linh động theo hướng định hướng, quản lí chung khơng can thiệp q sâu vào hoạt động tự chủ trường Để làm điểu Nhà nước cần phải: Tiếp tục đảm bảo kinh phí hỗ trợ đối tượng sách xã hội, đối tượng khó khăn để đảm bảo công tiếp cận dịch vụ GDĐH; Đổi chế phân bổ ngân sách theo tiêu chí đẩu ra, gắn với mục tiêu cơng hiệu quả, gắn với nhu cầu, cấu ngành nghể giáo dục đào tạo đại học, có phân biệt sở hoạt động có chất lượng, hiệu với sở chất lượng, không hiệu quả; Định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN cần đổi sở hạn chế 92 GIÁO DUC _ , ©XÃ HỘI Tháng O2/2O22 — NGHIÊN CỨU TfifiO ĐOI - số lượng định mức cứng, tăng số lượng khung định mức, trần định mức để trường áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách; Thực chế đặt hàng sản phẩm đào tạo ngành nghề có khả xã hội hóa, đồng thời tăng cường sách khuyến khích để thu hút nguốn lực xã hội cho ngành nghề đào tạo có khả xã hội hóa; Nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng chế tính giá phí dịch vụ hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo trường ĐH công lập Vận dụng cách thức quản trị trường ĐH công lập theo mô hình quản lí doanh nghiệp 2.3.4 TCTC cẩn phái thực đóng với hoạt động tự chủ nhiều lĩnh vực khác Việc thực TCTC cần phải thực đồng với hoạt động tự chủ nhiều lĩnh vực khác như: nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo; tuyển sinh, tuyển dụng, quản lí Để thực điều này, ngồi chế sách, đơn vị giáo dục ĐH phải đặc biệt đưa mục tiêu cụ thể, định lượng vể lĩnh vực chiến lược phát triển đơn vị Hơn nữa, cấn phát huy mạnh, tận dụng hội để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa sản phẩm công nghệ, nâng cao chất lượng đào tạo, từ tạo lợi cạnh tranh, tự đứng vững trên đơi chân mà không phụ thuộc vào NSNN năm Kết luận Tóm lại, TCĐH nói chung TCTC nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Đây chủ trương đắn phù hợp với xu phát triển chung giới Việc tự chủ cẩn thiết, nhiên, muốn tự chủ được, sở cần nâng cao chất lượng dịch vụ: Điều kiện tiên để sở đứng vững, tồn nâng cao hiệu hoạt động điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt tăng cường chất lượng dịch vụ nói chung, gổm chất lượng đào tạo phục vụ đào tạo Tài liệu tham khảo [1 ] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công vởn số 3757/BGDĐT-GDĐH ngày 23/9/2020 việc trả lời kiến nghị cùa Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam Trường Đại học Tôn Đức Tháng vé việc tự chủ đại học [2] Chính phủ (2003), Quyết định sổ 153/2003/QĐ-TTg ngáy 30/7/2003 việc ban hành điêu lệ trường đại học [3] Đô Trung Tá (2018), Bòn thêm vé tự chủ đại học, Diên đàn Khoa học Công nghệ, số 5,tr 16-18 [4] Đỗ Đức Minh (2018), Cache quản trị đại học tự chù yêu câu hoàn thiện luật tự chủ đại học d Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, số 4, tr 62-74 [5] Lê Đình Hạc (2020), Tự chù tài ca sở giáo dục đại học cơng lập, Tạp chí Tài kỳ tháng 8, tr 75-77 [6] Nguyên Tài Năng (2020), Tự chù tài thực tự chù đại học-Nghiên cứu Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Tạp chí Cóng thương tháng 2, tr 274-281 [7] Nguyễn Thùy Linh (2019), Tự chủ tài trường đại học công lộp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, só 10A, tr? 25-27 [8] Tien, N (2019), Financial Autonomy and Organizational Autonomy in Vietnamese Universities (Quyền tự chủ vê tài quyền tự chủ tổ chức trường đại học Việt Nam), National Scientific Conference on: "Planning Education System in Context of Rising Autonomy, Integration, National Industrialization and Modernization at the Beginning of XXI (Vol 20) [9] Phan Văn Trường (2013), Ca chếquán lý tài giáo dục đại học cơng lập, Tạp chíTài tháng 7, tr 25-29 [10] Trương Tuấn Linh (2021), Phân tích yếu tố ánh hưởng đến cơng tác tự chù tài trường đại học cơng lập, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 8, tr 218-223 Tháng 02/2022 GIÁO DỤC ỠXÃ ráộỊ 93 ... Hạc (2020), Tự chù tài ca sở giáo dục đại học cơng lập, Tạp chí Tài kỳ tháng 8, tr 75-77 [6] Nguyên Tài Năng (2020), Tự chù tài thực tự chù đại học- Nghiên cứu Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Tạp... Công nghệ, số 5,tr 16-18 [4] Đỗ Đức Minh (2018), Cache quản trị đại học tự chù yêu câu hoàn thiện luật tự chủ đại học d Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, số 4, tr 62-74... giáo dục công lập 2.3.1 Thực cách đầy đủ, đồng quy định pháp luật Thực cách đẩy đủ, quy định pháp luật trong có chế tài quy định đề cao tự chủ tài Đặc biệt là, Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN