Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay

26 34 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay có nội dung trình bày mục đích tổng quát là nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường Đại học công lập. Mời các bạn cùng tham khảo.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã ngành: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hương Phản biện 1: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 2: PGS.TS Trương Hồng Hải Phản biện 3: PGS.TS Vũ Trọng Hách Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại………………………………………………… vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Khoa học Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài QLNN trường đại học công lập (ĐHCL) giảng viên trường ĐHCL vấn đề thu hút quan tâm nhà quản lý toàn xã hội, liên quan đến chất lượng đào tạo sở GDĐH Việt Nam Thời gian qua, thay đổi chế QLNN điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập bên cạnh kết đạt cịn nhiều bất cập, hạn chế, chưa thực phát huy hết nguồn lực đội ngũ Việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học cần phải thực tảng pháp lý vững chắc, thực phát huy hiệu áp dụng Tuy nhiên tồn nhiều văn pháp luật quan khác ban hành nhiều thời điểm điều chỉnh giảng viên trường ĐHCL Nhiều quy định cịn cứng nhắc, chậm cụ thể hóa, có văn không phù hợp, mẫu thuẫn với Dẫn đến nhiều khó khăn, khơng giảng viên tuân thủ, thi hành, sử dụng quy định pháp luật liên quan, mà quan QLNN, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực pháp luật… Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng, đánh giá,… giảng viên nặng thủ tục hành chính, chưa có nhiều đột phá, chưa tương thích với chế tự chủ trường ĐHCL Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường ĐHCL cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu cao Các nội dung tra, kiểm tra hoạt động liên quan đến việc thực đảm bảo chế độ sách cho giảng viên chưa hiệu quả,… Trước thực trạng đó, lúc hết, vai trị quan QLNN có thẩm quyền cần phải phát huy, Nhà nước cần có giải pháp hiệu quả, thể vai trò định hướng, giám sát, thúc đẩy tạo điều kiện cho trường ĐHCL, cho đội ngũ giảng viên chủ động, sáng tạo phát huy tối đa khả năng, lực Trong đó, nghiên cứu QLNN giảng viên trường ĐHCL chưa đề cập cách chuyên sâu góc độ luật học riêng biệt Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam nay” có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích tổng qt nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng, xác định vấn đề đặt cần giải nhằm đổi QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp đổi QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật giảng viên trường ĐHCL thực tiễn QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: luận án nghiên cứu pháp luật giảng viên trường ĐHCL nội dung QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam - Phạm vi không gian: nghiên cứu pháp luật hoạt động QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam (trừ trường đại học khối công an, quân đội) - Phạm vi thời gian: nghiên cứu pháp luật giảng viên hoạt động QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL từ đổi đất nước, tập trung thời gian từ 2010 đến (từ ban hành Luật Viên chức) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài thực sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp cấu trúc hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án góp phần củng cố làm sâu sắc hệ thống lý luận khoa học QLNN giảng viên Đặc biệt, nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò, đặc điểm đội ngũ giảng viên trường ĐHCL QLNN đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Thứ hai, phân tích cách hệ thống thực trạng pháp luật giảng viên trường ĐHVL thực trạng QLNN giảng viên trường ĐHCL Việt Nam nay, đặt bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục đại học, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học Luận án kết đạt được, hạn chế xác định nguyên nhân kết hạn chế Thứ ba, luận án đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nội dung QLNN giảng viên trường ĐHCL có gắn kết với yêu cầu xu tự chủ đại học Luận án làm rõ mơ hình quản lý giảng viên trường ĐHCL theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, đảm bảo quyền tự chủ nhân cho trường đại học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận: Đề tài góp phần củng cố, hồn thiện sở lý luận QLNN, ĐHCL, giảng viên đại học, pháp luật giảng viên ĐHCL thực QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam 6.2 Về thực tiễn - Đề tài góp phần phục vụ cơng tác xây dựng triển khai thi hành văn pháp luật tự chủ đại học củng cố sở pháp lý việc thực QLNN đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Việt Nam - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý giúp tăng cường hiệu công tác QLNN đội ngũ giảng viên nói riêng hiệu hoạt động máy quản lý trường ĐHCL Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương 2: Lý luận quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp đổi quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Các tài liệu QLNN đa dạng từ giáo trình, sách chuyên khảo đề tài NCKH, viết báo, tạp chí cho thấy nội dung QLNN, hệ thống QLNN, phân cấp QLNN giới nói chung Việt Nam nói riêng Các vấn đề lý luận QLNN giáo dục đại học, trường đại học với đặc điểm vai trị xã hội nghiên cứu đề cập phân tích đầy đủ Đặc biệt, qua cơng trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng giảng viên trường đại học Nhiều cơng trình tác giả đưa hệ thống chi tiết nội dung liên quan đến chất lượng giảng viên, tiêu chuẩn, tiêu chí lực, phẩm chất giảng viên giỏi, yêu cầu mà người giảng viên hệ cần phải có bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, 1.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước giảng viên trường đại học Các tài liệu nghiên cứu nước nước khái quát phát triển GDĐH giới, khu vực Việt Nam Các nghiên cứu nhận diện thực trạng GDĐH Việt Nam bối cảnh chung giáo dục toàn cầu, đặc biệt thách thức xu hướng phát triển Thực trạng đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam đề cập số lượng, chất lượng, cấu Đồng thời nghiên cứu khái quát thực trạng công tác QLNN giảng viên: việc xây dựng ban hành văn quản lý, tổ chức quản lý (vấn đề quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng sách) giảng viên 1.1.3 Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước giảng viên trường đại học Các nghiên cứu đề xuất giải pháp đa dạng nhiều góc độ, phạm vi, nội dung nghiên cứu khác từ góc độ quản lý giáo dục, quản lý hành cơng, luật học, từ phạm vi tỉnh, vùng hay phạm vi trường, nhóm trường Giải pháp đưa nội dung quản lý bao quát nhiều nội dung công tác QLNN giảng viên 1.2 Những vấn đề chưa giải thấu đáo cần phải tiếp tục nghiên cứu: Về sở lý luận: Thứ nhất, quan niệm QLNN giảng viên đại học chưa hiểu cách thống Thứ hai, vai trò QLNN giảng viên trường đại học công lập chưa làm rõ Thứ ba, chưa nhận diện đầy đủ yếu tố cấu thành hoạt động QLNN giảng viên chủ thể, khách thể, nội dung, phương pháp hình thức quản lý giảng viên trường ĐHCL Thứ tư, chưa làm rõ giảng viên trường ĐHCL công tác QLNN giảng viên trường ĐHCL có điểm đặc trưng để phân biệt với hoạt động QLNN giảng viên trường đại học ngồi cơng lập hoạt động quản lý giảng viên thân trường đại học Về thực trạng: Thứ nhất, có nhiều tác giả phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học địa phương, vùng, nhóm trường số liệu cũ, khơng cịn cập nhật Thứ hai, thực trạng pháp luật giảng viên trường ĐHCL QLNN giảng viên trường ĐHCL chưa có tác giả tập trung nghiên cứu cách đồng góc độ luật học Về giải pháp: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giảng viên Thứ hai, bổ sung hoàn chỉnh giải pháp đổi QLNN giảng viên đại học công lập 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Pháp luật giảng viên trường ĐHCL Công tác QLNN giảng viên trường ĐHCL tổ chức thực Cần thực đồng giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật đổi QLNN giảng viên trường ĐHCL Giả thuyết nghiên cứu - Quan niệm QLNN giảng viên trường ĐHCL chưa hiểu cách đầy đủ thống Chưa có nhận thức đầy đủ vai trị yếu tố ảnh hưởng đến QLNN giảng viên trường ĐHCL, đặc biệt bối cảnh đổi toàn diện GDĐH - Pháp luật giảng viên trường ĐHCL chưa đồng bộ, hiệu thực thi chưa cao Hệ thống quan QLNN giảng viên trách nhiệm quan QLNN giảng viên chưa làm rõ Thực trạng pháp luật giảng viên trường ĐHCL QLNN giảng viên trường ĐHCL chưa nhận diện cách đầy đủ, đặc biệt việc đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế - QLNN giảng viên mối quan hệ với xu tự chủ đại học nói chung, tự chủ nhân nói riêng chưa đề cập đến, cần xây dựng mơ hình QLNN giảng viên theo chế mới, xóa bỏ “cơ chế chủ quản” - Các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật đổi QLNN giảng viên trường ĐHCL chưa đề cập phạm vi nước góc độ luật học Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập 2.1.1.1 Tổng quan trường đại học công lập Trường ĐHCL có đặc điểm riêng để phân biệt với sở GDĐH tư thục mặt là: thành lập chủ thể quản lý; chế quản lý máy tổ chức hoạt động; sở vật chất, nguồn tài chế quản lý tài chính; vị trí, vai trị trường ĐHCL Thứ hai, QLNN giảng viên trường ĐHCL hoạt động quản lý giảng viên sử dụng quyền lực nhà nước, quan, cán bộ, công chức nhà nước thực Thứ ba, QLNN giảng viên trường ĐHCL nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ nghiệp giáo dục cơng 2.1.3 Vai trị quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Thứ nhất, vai trò định hướng phát triển Thứ hai, sở bảo đảm quyền lợi, trách nhiệm chất lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp đổi bản, toàn diện GDĐH Thứ ba, vai trò can thiệp trực tiếp, điều tiết phát triển giảng viên trường đại học công lập Thứ tư, sở hoàn thiện quy định pháp luật giảng viên 2.2 Nội dung quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập 2.2.1 Pháp luật giảng viên trường đại học công lập 2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giảng viên trường đại học công lập Là tổng thể quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm giảng viên trường ĐHCL Đặc điểm pháp luật giảng viên trường ĐHCL: Thứ nhất, pháp luật giảng viên trường đại học cơng lập thể chế hóa trách nhiệm Nhà nước việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học 10 Thứ hai, pháp luật giảng viên trường đại học công lập trực tiếp bảo đảm quyền người, bảo đảm công xã hội giáo dục đại học Thứ ba, pháp luật giảng viên trường đại học gắn với đổi chế hoạt động trường đại học công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thứ tư, pháp luật giảng viên trường đại học bảo đảm tương quan điều chỉnh pháp luật với điều chỉnh quy phạm đạo đức quy phạm xã hội khác 2.2.1.2 Điều chỉnh pháp luật quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Phạm vi điều chỉnh pháp luật QLNN giảng viên trường đại học công lập gồm quan hệ phát sinh thực thẩm quyền quản lý giảng viên hệ thống quan hành nhà nước Đó nhóm quan hệ như: quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng giảng viên; quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật giảng viên,… 2.2.2 Thực quy định pháp luật giảng viên trường đại học công lập quản lý nhà nước Việt Nam 2.2.2.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 2.2.2.2 Tuyển dụng, sử dụng, đánh giá giảng viên trường đại học công lập 2.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên trường đại học công lập 2.2.2.4 Thực chế độ sách, khen thưởng kỷ luật giảng viên trường đại học công lập 11 2.2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giảng viên trường đại học cơng lập 2.3 Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập 2.3.1 Hình thức quản lý nhà nước giảng viên Hoạt động ban hành văn quản lý hành chính; hình thức cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ, cấp phép, ; hình thức hoạt động khơng mang tính pháp lý như: tổ chức hội nghị, tập huấn, 2.3.2 Phương pháp quản lý nhà nước giảng viên Phương pháp thuyết phục Phương pháp cưỡng chế Phương pháp hành Phương pháp kinh tế 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập 2.4.1 Quan điểm, định hướng Đảng, mức độ hoàn thiện pháp luật Nhà nước giảng viên 2.4.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 2.4.3 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 2.4.4 Khoa học công nghệ 2.4.5 Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán Kết luận chương Trong chương 2, nghiên cứu sinh tập trung làm rõ vấn đề lý luận như: khái niệm quản lý nhà nước, đại học công lập, giảng viên trường ĐHCL, pháp luật giảng viên ĐHCL, vai trò, đặc điểm QLNN giảng viên, Qua chương 2, luận án cho thấy rõ mơ hình tổng thể QLNN giảng viên trường ĐHCL Việt 12 Nam nay: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý với đặc điểm để phân biệt với đối tượng khác QLNN Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.1.1 Các quy định pháp luật điều chỉnh giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.1.1.1 Quy định pháp luật chức danh, tiêu chuẩn, quyền nghĩa vụ giảng viên trường đại học công lập 3.1.1.2 Quy định tuyển dụng, sử dụng, đánh giá giảng viên trường đại học công lập 3.1.1.3 Quy định đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường đại học công lập 3.1.1.4 Quy định chế độ, sách, khen thưởng, kỷ luật giảng viên trường đại học công lập 3.1.1.5 Quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giảng viên trường đại học công lập 3.1.2 Nhận xét thực trạng pháp luật giảng viên trường đại học công lập 3.1.2.1 Những ưu điểm hệ thống văn quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Các quy định pháp luật điều chỉnh giảng viên trường ĐHCL tương đối đầy đủ với phạm vi điều chỉnh bao quát vấn đề liên quan đến đội ngũ giảng viên; nhiều văn rà soát, 13 bổ sung, điều chỉnh kịp thời; văn QLNN giảng viên tương đối đồng thống 3.1.2.2 Những hạn chế hệ thống văn quản lý nhà nước giảng viên đại học cơng lập Chưa thể chế hóa đầy đủ có văn chưa thống với chủ trương, quan điểm Đảng; văn chưa đồng bộ; số quy định pháp luật giảng viên chậm cụ thể hóa 3.2 Tổ chức thực quy định quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.2.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên trường ĐHCL Quy hoạch đội ngũ giảng viên trường ĐHCL thể văn bản: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Quy hoạch mạng lưới trường đại học, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, Thực theo phân cấp, sở quy hoạch Chính phủ, quyền địa phương tỉnh lập quy hoạch phát triển NNL, quy hoạch phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2020 địa phương Trong quy hoạch thể nội dung quy hoạch về: số lượng, trình độ ĐNGV sở thực tiễn, nhu cầu phát triển KTXH địa phương 3.2.2 Tuyển dụng, sử dụng giảng viên trường ĐHCL 3.2.2.1 Tuyển dụng giảng viên Về trường ĐHCL phân cấp công tác tuyển dụng Kết tuyển dụng giảng viên trường ĐHCL, kết thúc năm học 2017-2018, số giảng viên tăng lên so với năm học 2010-2011 15.836 giảng viên (tăng 36%) Đối với trường đại học giao quyền tự chủ hồn tồn, khơng phải trình quan quản lý phê duyệt kế hoạch tuyển dụng công nhận kết tuyển dụng 3.2.2.2 Sử dụng giảng viên 14 Các quan chủ quản ban hành quy định phân cấp thẩm quyền sử dụng, quản lý giảng viên trường ĐHCL trực thuộc hoạt động: xây dựng đề án vị trí việc làm, xây dựng chế độ làm việc giảng viên, tổ chức xét định công nhận kết xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên Giảng viên làm việc theo vị trí việc làm, với hình thức hợp đồng làm việc 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Kết thực 02 đề án: đề án 599 (trước đề án 322) đề án 911 nhiều cán bộ, giảng viên cử học nước tiên tiến thuộc nhóm 50 trường hàng đầu giới Tính đến hết năm học 2017-2018, có 17.003 giảng viên ĐHCL có trình độ tiến sỹ, đó, có 529 giảng viên GS, 3.796 giảng viên PGS 3.2.4 Đánh giá giảng viên Đánh giá, phân loại giảng viên thực theo năm học năm dương lịch theo tiêu chí quy định Luật Viên chức văn hướng dẫn thi hành 3.2.5 Thực chế độ sách, tơn vinh, khen thưởng giảng viên 3.2.5.1 Thực chế độ sách ưu đãi Nhiều quy định áp dụng góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho giảng viên, như: phụ cấp ưu đãi nghề (phụ cấp đứng lớp), phụ cấp thâm niên, phụ cấp thu hút, toán chế độ tiền lương dạy thêm giờ,… 3.2.5.2 Tôn vinh, khen thưởng giảng viên Phong hàm GS, PGS: từ năm 1980 đến 2019, tổng số lượt GS, PGS cơng nhận nước ta 12.000, 1.800 GS 10.200 15 PGS Phong tặng danh hiệu: tính riêng giai đoạn 2010 đến nay, số giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học phong tặng danh hiệu NGND là: 241/275 NGND, 1505/3060 NGƯT, 3.2.6 Thực tiễn tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giảng viên trường đại học cơng lập Thanh tra Chính phủ tra công tác QLNN giáo dục đại học Bộ GD&ĐT, bộ, ngành UBND tỉnh Bộ GD&ĐT thực tra chuyên ngành trường ĐHCL thực sách giảng viên, 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.3.1 Những kết chủ yếu nguyên nhân quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Những kết chủ yếu Một là, hệ thống văn pháp luật quan tâm xây dựng sở góp phần nâng cao hiệu QLNN giảng viên trường đại học công lập Hai là, công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng giảng viên có thay đổi theo hướng tích cực Ba là, quan tâm hồn thiện sách thực thi sách ưu đãi giảng viên; đánh giá, khen thưởng, kỷ luật giảng viên kịp thời Bốn là, đổi hoạt động tra giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, chuyển hoạt động tra chủ yếu chuyên môn sang tra quản lý Nguyên nhân kết đạt được: 16 Một là, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục đại học, quan quản lý cấp nhận thức tầm quan trọng đổi giáo dục đại học Hai là, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành khác UBND cấp tỉnh phối hợp tốt việc ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng Ba là, thành phát triển KT-XH, ổn định trị, cải thiện đời sống nhân dân tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực nói chung, đội ngũ giảng viên nói riêng 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Những hạn chế Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật giảng viên cịn có tình trạng chồng chéo quy định; nhiều vấn đề chưa điều chỉnh; tiến độ xây dựng, cập nhật chậm Thứ hai, tuyển dụng viên chức trường ĐHCL cịn nặng thủ tục hành chính, chưa tương thích với chế tự chủ trường ĐHCL Cách thức quản lý, sử dụng giảng viên chưa có nhiều bước đột phá Chồng chéo đánh giá giảng viên, việc sử dụng kết đánh giá chưa mang lại hiệu Thứ ba, việc quy hoạch đội ngũ giảng viên thực mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu Công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chưa đạt hiệu cao Thứ tư, hạn chế quy định thực chế độ sách, ưu đãi, khen thưởng, kỷ luật giảng viên Thứ năm, chất lượng, hiệu tra hạn chế Nguyên nhân hạn chế 17 Thứ nhất, số quan hữu quan, tổ chức, cá nhân chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” vị trí, vai trị đội ngũ nhà giáo, giảng viên nghiệp “trồng người”; từ đó, chưa thực hết trách nhiệm việc phát triển đội ngũ nhà giáo, giảng viên Thứ hai, lực QLNN quan, cán bộ, công chức có thẩm quyền cịn hạn chế Việc phối hợp với bộ, ngành, UBND cấp tỉnh chưa thật hiệu Thứ ba, trao quyền đảm bảo chế tự chủ nhân cho trường đại học cơng lập cịn hạn chế Thứ tư, lực tài nước ta cịn hạn hẹp Kết luận chương Ở chương 3, nghiên cứu sinh tập trung phân tích thực trạng nội dung QLNN giảng viên trường ĐHCL gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quan QLNN có thẩm quyền Từ cơng tác xây dựng ban hành văn đến quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá giảng viên; từ đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng sách đến tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý giảng viên Trong chương này, tác giả có khảo sát thực tế, sở số liệu thu thập rút nhận xét kết làm vấn đề tồn Qua đánh giá thực trạng, nghiên cứu sinh xác định nguyên nhân kết tồn đó: từ vấn đề tư duy, nhận thức đến chế quản lý, lực đội ngũ CB, CC quan QLNN Đây quan trọng để nghiên cứu sinh đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu QLNN giảng viên chương sau 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm đổi quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 4.1.1 Quản lý nhà nước giảng viên trường ĐHCL phải gắn liền với quan điểm Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần đổi giáo dục đào tạo 4.1.2 Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên phải đảm bảo tự chủ nhân cho trường đại học công lập 4.1.3 Quản lý nhà nước giảng viên trường ĐHCL phải gắn liền với phát triển khoa học, công nghệ mở rộng hợp tác quốc tế 4.2 Giải pháp đổi quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò giảng viên đại học quản lý nhà nước giảng viên đại học cơng lập 4.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật giảng viên trường đại học công lập 4.2.2.1 Sửa đổi, khắc phục mâu thuẫn hệ thống văn pháp luật điều chỉnh giảng viên trường ĐHCL 4.2.2.2 Sớm ban hành văn hướng dẫn thực Luật Giáo dục năm 2019 Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 liên quan trực tiếp đến giảng viên trường đại học công lập Bổ sung quy định mới, đặc biệt hệ thống văn hướng dẫn thực tự chủ nhân cho trường đại học công lập 19 4.2.3 Tăng cường phân cấp quản lý, nâng cao lực quan quản lý nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền quản lý nhà nước giảng viên 4.2.3.1 Tăng cường phân cấp QLNN giảng viên 4.2.3.2 Xóa bỏ chế “bộ chủ quản” trường ĐHCL 4.2.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền thực quản lý nhà nước giảng viên 4.2.4 Tăng cường tổ chức thực pháp luật giảng viên đại học 4.2.4.1 Đổi quy hoạch, tuyển dụng giảng viên - Quy hoạch đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập có quy mơ hợp lý, cấu đồng chun mơn, trình độ, độ tuổi, giới tính, đảm bảo tính kế thừa phát triển - Đổi nội dung, hình thức tuyển dụng 4.2.4.2 Đổi công tác sử dụng, đánh giá giảng viên - Hoàn thiện chế sử dụng giảng viên - Bảo đảm quyền tự chủ học thuật giảng viên - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giảng viên - Khắc phục tình trạng chồng chéo đánh giá giảng viên - Đa dạng hóa thơng tin đánh giá sử dụng hiệu kết đánh giá 4.2.4.3 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Một là, xây dựng đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hiệu quả, có tính khả thi cao Hai là, đa dạng chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, quan tâm ưu tiên lớp nghiệp vụ rèn luyện kỹ năng, trình độ tin học, ngoại ngữ 20 Ba là, đẩy mạnh hoạt động NCKH, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Bốn là, đa dạng hóa nguồn kinh phí đầu tư cho giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Năm là, thực thống quy định pháp luật vấn đề đền bù chi phí đào tạo thời gian phục vụ sau đào tạo 4.2.4.4 Hoàn thiện sách đãi ngộ, tơn vinh giảng viên Thứ nhất, cải cách chế độ tiền lương, đảm bảo lợi ích vật chất thích đáng cho giảng viên Thứ hai, thực trả lương cho giảng viên tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết công việc Thứ ba, xây dựng sách ưu đãi thích đáng cho giảng viên giỏi, trình độ cao, 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực quy định giảng viên đại học Thứ nhất, thực tốt công tác tuyên truyền vai trị, vị trí cơng tác tra ngành giáo dục, đặc biệt công tác QLNN giáo dục, giảng viên Thứ hai, phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền việc tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giảng viên đại học trường ĐHCL quan có trách nhiệm QLNN giảng viên Thứ ba, Bộ GD&ĐT, ngành chủ quản UBND tỉnh cần đạo, hướng dẫn trường ĐHCL kiện tồn phận làm cơng tác tra, thực tốt công tác tra nội bộ, tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo 21 Kết luận chương Các giải pháp đưa tất nội dung QLNN giảng viên trường ĐHCL, nhiên tập trung sâu vào nội dung như: hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định giảng viên; xây dựng mơ hình QLNN theo hướng tăng cường phân cấp, xóa bỏ “cơ chế chủ quản”; đổi sách đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Trong giải pháp, tác giả gắt kết nội dung cần phải triển khai thực với trách nhiệm quan QLNN có thẩm quyền cấp 22 KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án theo nhóm nội dung lý luận, thực trạng, giải pháp; kế thừa, phát triển, sâu vào vấn đề cịn chưa làm rõ cơng tác QLNN giảng viên trường ĐHCL Tác giả luận án phân tích mơ hình QLNN giảng viên trường ĐHCL về: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp quản lý, nội dung QLNN giảng viên, Trên sở thu thập số liệu, tài liệu, tác giả phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giảng viên trường ĐHCL công tác QLNN giảng viên tất nội dung QLNN Qua đó, luận án rút vấn đề chưa làm rõ, cần tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn, phát triển góc độ luật học Đặt bối cảnh tự chủ đại học, giải pháp đưa mang tính tồn diện nội dung QLNN: từ nâng cao nhận thức vai trị giảng viên đại học, hồn thiện quy định pháp luật đến tăng cường tổ chức thực quy định pháp luật giảng viên đại học; tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giảng viên Các giải pháp nêu có tính khả thi phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước, phù hợp với nguyện vọng trường đại học giảng viên trường ĐHCL 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tự chủ nhân trường đại học cơng lập khó thực từ thể chế sách, Tạp chí Thuế Nhà nước, số tháng 2/2019 Quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nâng cao hiệu quản lý công bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Học viện Hành quốc gia, tháng 5/2019 Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Trung Quốc học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 30 - tháng 6/2019 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường đại học công lập Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 35 - tháng 3/2020 ... NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm đổi quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 4.1.1 Quản lý nhà nước giảng viên trường. .. đại học công lập Việt Nam Chương 2: Lý luận quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương... giảng viên trường đại học công lập Thứ tư, sở hoàn thiện quy định pháp luật giảng viên 2.2 Nội dung quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập 2.2.1 Pháp luật giảng viên trường đại học

Ngày đăng: 27/10/2020, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan