Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Sinh viên thực : TRỊNH QUANG ANH Lớp : QUẢN LÝ KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS MAI VĂN BƯU HÀ NI 04/2006 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI CỦA NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Sinh viên thực : TRỊNH QUANG ANH Lớp : QUẢN LÝ KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS MAI VĂN BƯU H NI 04/2006 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tÕ 44A Líp MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng – hình Lời mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI H ỌC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP -4 I MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI -4 Giáo dục đại học công lập 1.1 Giáo dục đại học 1.2 Giáo dục đại học công lập 11 Vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tế - xã hội 12 II CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 13 Cơ chế quản lý tài Nhà nước giáo dục đại học -13 Mục tiêu chế quản lý tài giáo dục đại học 13 Nội dung chế quản lý tài nhà nước giáo dục đại học công lập 14 3.1 Cơ chế cấp phát ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập 15 3.2 Cơ chế quản lý nguồn thu trường đại học công lập 17 3.3 Quản lý chi trường đại học công lập 19 III KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 21 Kinh nghiệm quốc tế 21 1.1 Kinh nghiệm Đan Mạch 22 1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp 1.3 Kinh nghiệm Phần Lan -25 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam -25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA -28 I KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 28 II THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 34 Tình hình tài trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua -34 1.1 Nguồn thu tài trường đại học cơng lập -34 1.2 Chi tài trường đại học cơng lập -35 Thực trạng chế quản lý tài trường đại học cơng lập- 36 2.1 Thực trạng chế cấp phát ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập 36 2.2 Thực trạng chế quản lý nguồn thu nhà nước trường đại học công lập -42 2.3 Thực trạng chế quản lý chi nhà nước trường đại học công lập 46 Những cải cách tài đơn vị nghiệp công lĩnh vực giáo dục -53 IV ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA -56 Những ưu điểm chế cải cách quản lý tài nhà nước giáo dục đại học công lập Việt Nam thời gian qua -56 Những hạn chế chế quản lý tài nhà nước giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua -57 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tÕ 44A Líp Nguyên nhân tồn 58 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI -61 I XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 61 II ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ỏ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI -63 Định hướng đổi chế quản lý tài trường đại học cơng lập -63 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học thời gian tới -64 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 65 Tạo dựng khung pháp lý quản lý giáo dục đại học cách đồng 65 Cải tiến việc phân bổ cấp phát ngân sách nhà nước -66 Hoàn thiện chế quản lý nguồn thu trường đại học công lập thời gian tới -67 Xã hội hố giáo dục đại học, khuyến khích đa dạng hố nguồn tài cho phát triển giáo dục đại học công lập -70 Tăng cường phân cấp quản lý tài theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học công lập 72 Xây dựng sách cơng tài giáo dục đại học công lập 76 Một số giải pháp khác có liên quan nhằm đảm bảo thực có hiệu kiến nghị hồn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập 76 TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp Lời kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia GD – DT Giáo dục – Đào tạo LĐ - TB - XH Lao động – Thương binh – Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WB World Bank XDCB Xây dựng TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp DANH MỤC BẢNG - HÌNH I DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Một số hình thức cung ứng dịch vụ giáo dục đại học chia Trang 10 theo người cung cấp Bảng 2.1 Số lượng trường đại học cao đẳng 29 Bảng 2.2 Số lượng giảng viên trường đại học cao đẳng 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ nguồn thu tài trường đại học 35 cao đẳng công lập Bảng 2.4 Cơ cấu chi tiêu năm 2003 trường đại học, cao 36 đẳng Bảng 2.5 Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 37 Bảng 2.6 Cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục đại học theo nội 47 dung kinh tế Bảng 2.7 Các dự án đầu tư xây dựng nhóm A chuyển tiếp 49 Bộ, ngành địa phương lĩnh vực đào tạo đại học, cao đẳng Bảng 2.8 Chi phí đào tạo đầu sinh viên sở đại hc Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A 52 Líp cơng lập Bảng 2.9 Chi phí đào tạo đầu sinh viên số nước châu 53 Âu Bảng 3.1 Trách nhiệm tài cấp quản lý 72 II DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Hệ thống giáo dục đại học Hình 2.1 Số lượng sinh viên năm 2002 - 2005 30 Hình 2.2 Chi thường xuyên bình quân cho sinh viên năm 50 2003 trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo Hình 3.1 Số lượng sinh viên Việt Nam giai đoạn 2005-2020 62 Hình 3.2 Tính học phí cho giáo dục đại hc 69 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Lớp Lời mở đầu Tớnh cp thit ca đề tài Bước vào thiên niên kỷ mới, với đổi kinh tế đất nước, hệ thống giáo dục Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Trong bối cảnh phát triển kinh tế hướng tới tương lai, giáo dục đại học có vị trí quan trọng Giáo dục đại học Việt Nam có thuận lợi thời phát triển mới, đồng thời đứng trước thử thách to lớn Những thách thức địi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi để đưa giáo dục đại học trở thành giáo dục đại, hội nhập khu vực quốc tế Cơ chế quản lý nhà nước giáo dục đại học công lập, đặc biệt chế tài năm qua có bước đổi (như tăng dần chi tiêu cho giáo dục đại học, khuyến khích nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước v.v.) điều chỉnh biện pháp thực chưa đủ để tạo thay đổi Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định “Phát triển giáo dục – đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững…” Đồng thời, Đảng đề nhim Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp vụ phải đổi chế quản lý tài giáo dục đại học giai đoạn tới nhằm phát huy huy động nguồn lực nước để phát triển giáo dục đại học Trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, trường đại học cơng lập giữ vai trị chủ đạo (về quy mô, chất lượng, đội ngũ giảng viên v.v.) Cơ chế quản lý tài nhà nước có nhiều vấn đề có nhiều đổi mới, nhiên cịn khơng vấn đề cần tiếp tục thảo luận nghiên cứu Để góp phần giải vấn đề trên, hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Bưu thực tập chuyên ngành Ban Khoa học quản lý – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam thời gian tới” làm chuyên đề thực tập chun ngành Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài sở đánh giá thực trạng chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập để đề xuất kiến nghị sách nhằm tiếp tục hồn thiện chế quản lý tài trường cho phù hợp với bối cảnh chung đất nước thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài chế quản lý tài nhà nước trường đại học cao đẳng công lập nước (sau gọi chung trường đại học công lập) Phương pháp nghiên cứu Thông qua nguồn thông tin thu thập được, đề tài phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu tài để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp cơng nhận chất lượng u cầu cấp bách quản lý chất lượng đào tạo đại học, thành tố quan trọng việc nâng cao quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội trường đại học Việt Nam Xây dựng sách cơng tài giáo dục đại học công lập Với giới, xu giáo dục giành cho số đông “khủng hoảng tài giáo dục đại học”, giáo dục lúng túng trước chữ: “chất lượng, hiệu quả, cơng bằng”xi Về mặt tài chính, giáo dục đại học công lập bị áp lực lớn phải thay đổi theo hướng gắn kết với khách hàng, với cạnh tranh chuẩn mực kinh tế v.v Trong bối cảnh đó, sách cơng giáo dục đại học trở nên quan trọng phải nghiên cứu, thiết kế nghiêm trọng Nhưng Việt Nam, nhìn chung sách cơng giáo dục đại học cịn chưa nghiên cứu, thiết kế cách chuyên nghiệp, đặc biệt sách liên quan đến tài Đối với trường đại học công lập, mối quan hệ tương hỗ sứ mệnh tài trợ tài chính, lĩnh vực đào tạo chi phí v.v chưa xem xét mức Trong thời gian tới, Việt Nam xây dựng mơ hình để phân tích sách cơng giáo dục đại học góc nhìn kinh tế học qua mối quan hệ “đầu vào”, “đầu ra” “ảnh hưởng xã hội”xii Một số giải pháp khác có liên quan nhằm đảm bảo thực có hiệu kiến nghị hồn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập 7.1 Tăng cường công tác giám sát, đánh giá quản lý tài trường đại học công lập xi WB Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam 2004, Phạm Phụ - “Nhận dạng số khoảng cách khác biệt giới Việt Nam giáo dục đại học trước xu tồn cầu hố” xii TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp Giám sát đánh giá việc quản lý tài nhằm hai mục tiêu Thứ nắm số số liệu chi tiêu nguồn vốn, xem xét trường có thực chế độ chi tiêu hay không Hai là, nắm hiệu tài trường đại học cơng lập Từ có so sánh trường khối có điểm tương đồng hoạt động để thấy điểm mạnh, điểm yếu trường Thực yêu cầu kiểm toán nội trường đại học cao đẳng công lập, tự kiểm tra công tác thực dân chủ, công khai nguồn tài hội đồng nhà trường với lãnh đạo trường phòng ban chức định kỳ hàng năm 7.2 Phát triển hệ thống thông tin tài Thơng tin quản lý giáo dục đại học quốc gia tiên tiến giới quan tâm giáo dục đại học trở thành phận quan trọng đầu tư phát triển kinh tế nước Trong hệ thống trường đại học công lập, thời gian qua trường tự vượt lên nhiều cải tiến quản lý tài Nhiều trường tự xây dựng chương trình kế tốn, tự trang bị phần mềm kế toán để đảm bảo việc theo dõi nguồn tài trường Song nhìn tổng thể hệ thống quản lý tài chính, Bộ chưa có phần mềm quản lý tài thống để nhanh chóng tập hợp báo cáo xử lý nhanh chóng thơng tin chi tiêu nội bộ, từ làm sở cho việc tham mưu giúp cơng tác đạo cách nhanh chóng kịp thời, cần xây dựng đầu tư mua sắm phần mềm thực việc quản lý tài báo cáo toán thống Bộ 7.3 Đa dạng hố loại hình giáo dục đại học Ngồi giáo dục đại học cơng lập, nhà nước cần có chế khuyến khích thành lập sở giáo dục đại học ngồi cơng lập (các trường đại TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp học tư thục, đại học mở, đại học đào tạo từ xa, đại học qua mạng internet v.v Đồng thời cần xây dựng quy trình kiểm định chất lượng loại hình giáo dục đại học Việc phát triển tối ưu hệ thống giáo dục đại học ngồi cơng lập cách tốt để người dân tham gia vào hoạt động giáo dục đại học việc huy động thành phần xã hội hồn tồn phù hợp với quy luật khơng có quốc gia mà nhà nước đáp ứng nhu cầu đa dạng học tập tất người Nhà nước dành nguồn tài để đầu tư có trọng điểm vào ngành kinh tế - xã hội cần, số lĩnh vực mà tư nhân không muốn tham gia, thực nhiệm vụ tạo công bằng, tạo hội bình đẳng giáo dục đại học cho người 7.4 Bên cạnh đổi chế quản lý tài chính, cần đổi tổ chức máy, chế nhân … có chế độ lương thoả đáng cho cán đào tạo v cỏc ging viờn Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tÕ 44A Líp KÕt luËn Nỗ lực phát triển đất nước thể chạy đua giáo dục, có giáo dục đại học Trong cơng trình “Những xu hướng vĩ mơ năm 2000” Jonn Naisbitt Patraiciia Abburdene nhận định “trong trật tự kinh tế giới mới, nước đầu tư cho giáo dục đại học nhiều có sức đua tranh mạnh mẽ” Một xu nước giới thừa nhận nhu cầu giáo dục nói chung nhu cầu giáo dục đại học nước vịng cung Thái Bình Dương lên đặc biệt, Việt Nam nằm ngồi xu hướng Trong xã hội thông tin, bậc đại học mang lại kết cao thị trường Chuyên đề thực tập chuyên ngành “Hồn thiện chế quản lý tài nhà nước giáo dục đại học công lập Việt Nam thời gian tới” phần làm rõ hệ thống lý luận giáo dục đại học, chế quản lý tài nhà nước giáo dục đại học Chuyên đề phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tài nhà nước trường đại học công lập nước ta thời gian vừa qua, ưu điểm, hạn chế chế quản lý tài hoạt động nhà trường Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế, đề tài đưa số giải pháp để hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập năm tới Một số kiến nghị: * Nhà nước tiếp tục tạo dựng khung pháp lý quản lý giáo dục đại học cách đồng Đổi chế quản lý tài cần thực đồng cải cách chế nhân sự, tổ chức máy * Tăng cường phân cấp quản lý theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học công lập * Cải tiến việc phân bổ cấp phát ngân sách nhà nước theo hướng TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A 8 Líp phân bổ theo đầu ra, kết hoạt động có tính đến ảnh hưởng xã hội * Đổi chế độ học phí theo hướng hạch tốn đầy đủ chi phí chia sẻ trách nhiệm chi trả nhà nước, người học cộng đồng xã hội * Đổi chế khuyến khích đa dạng hố nguồn tài ngồi nguồn ngân sách nhà nước TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp PHỤ LỤC Phụ lục NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH 10-2002/NĐ-CP i Đơn vị nghiệp có thu tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ, ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên theo định kỳ năm hàng năm tăng thêm theo tỷ lệ Thủ tướng Chính phủ định ii Đơn vị nghiệp có thu vay tín dụng để mở rộng nâng cao công lập hoạt động nghiệp tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật iii Đơn vị nghiệp có thu gửi lại khấu hao tiền thu lý tài sản để tăng cường sở vật chất cho đơn vị iv Đơn vị nghiệp có thu quyền chủ động sử dụng số biên chế cấp có thẩm quyền giao thực chế độ hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật Lao động v Thủ trưởng đơn vị quyền định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ cao thấp mức chi Nhà nước quy định vi Đơn vị nghiệp có thu lĩnh quỹ tiền lương để trả cho người lao động sở tiền lương tối thiểu tăng không 2,5 lần (đối với đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động) khơng lần (đối với đơn vị tự đảm bảo phần kinh phí) tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định vii Kinh phí Nhà nước đảm bảo hoạt động thường xuyên khoản thu nghiệp cuối năm chưa chi hết đơn vị chuyển sang nm sau tip tc chi Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tÕ 44A Líp viii Hàng năm, vào kết hoạt động tài chính, đơn vị trích làm quỹ: Quỹ dự phịng ổn định thu nhập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ phát triển hoạt động ix Khi Nhà nước điều chỉnh mức tiến lương tối thiểu thay đổi định mức chi, chế độ tiêu chuẩn chi ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo trang trải khoản chi tăng thêm từ nguồn: thu nghiệp, khoản tiết kiệm chi, quỹ đơn vị kinh phí ngân sách Nhà nước cấp tăng thêm hàng năm (đối với đơn vị tự đảm bảo phần chi phí) Phụ lục 2: Chỉ số kinh tế tri thức KEI Chỉ số kinh tế tri thức KEI (Knowledge Economy Index) giá trị trung bình số thành phần phản ánh mức độ thực quốc gia việc xây dựng cột đỡ kinh tế tri thức: Chế độ kinh tế thể chế khuyến khích sử dụng tri thức có hiệu tri thức tri thức có, đồng thời thúc đẩy tính tạo nghiệp Người dân học tập có kỹ sản sinh, chia sẻ sử dụng tri thức Cấu trúc hạ tầng thông tin động tạo thuận lợi cho liên lạc, truyền bá sử dụng thông tin hiệu Hệ thống cách tân có hiệu lực công ty, trung tâm nghiên cứu trường đại học, nhà tư vấn tổ chức khác nối liền vào kho tri thức toàn cầu nhằm hấp thu điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đất nước tạo công nghệ Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp Bảng : Chỉ số KEI số nước giới Tên nước Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Malaysia Thái Lan Mông Cổ Philippin Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam KEI 8,29 8,24 7,59 5,52 4,76 4,51 4,38 3,80 2,72 2,65 Kinh tế, Sáng chế thể chế Phát minh 7,42 9,50 5,39 5,71 4,49 5,50 4,98 2,55 2,91 1,94 9,30 8,97 8,11 4,89 3,68 3,54 3,08 4,42 3,58 1,82 GD-ĐT Hạ tầng thông tin 8,09 5,50 7,86 4,48 5,89 5,76 5,60 3,74 2,33 3,98 8,35 9,01 9,00 7,02 4,96 3,23 3,88 4,50 2,06 2,85 Nguồn: World Bank, 2005 Interactive Knowledge Asswsment Methodology Theo số liệu Ngân hàng giới số KEI nước ta xếp thứ 97 128 nước Trong cột đỡ kinh tế tri thức nước ta, cột đỡ giáo dục – đào tạo khả quan cả, tiếp cột đỡ hạ tầng thơng tin, vấn đề thể chế, môi trường kinh tế sáng chế phát minh đòi hỏi nhiều cố gắng, nỗ lực để tạo nên đồng bộ, phát huy mạnh cột đỡ Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp Phụ lục 3: Ma trận nguồn tài trợ đa dạng cho giáo dục đại học (Theo SALMI)xiii Bảng 3.1: Ma trận nguồn tài trợ đa dạng cho giáo dục đại học Chính phủ Đóng góp trực tiếp vào ngân sách Sinh viên Công nghiệp x x x Người có cấp x Chi phí cho quyền đăng ký vào - Chương trình học - Giờ học tự Hoạt động sản xuất - Dịch vụ - Tư vấn - Nghiên cứu - Kiểm tra thử nghiệm x x x x x x Sản xuất cải vật chất - Sản xuất nông nghiệp - Sản xuất công nghiệp x x Vị trí định cư trụ sở x x Trợ cấp vốn - Trực tiếp - Gián tiếp x x x Jamil Salmi, thuộc ngân hàng giới thử đưa bảng đa dạng khác từ nguồn tài trợ khác có chung mục đích bối cảnh khác Phụ lục 4: Định hướng phát triển giáo dục đại học Sinhgapore xiii Bộ Giáo dục & Đào tạo, “Hội nghị quốc tế giáo dục đại học kỷ XXI - Tầm nhìn hnh ng, tr.62 Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp Hộp Định hướng phát triển giáo dục đại học Singapore Singapore phác thảo chương trình chiến lược để đơi phó với kinh tế tồn cầu ln thay đổi vỡ đổi cải tiến đảm bảo tiếp tục tăng trưởng kinh tế Đại học Quốc gia Singapore tuyên bố sứ mạng “phát triển tri thức, tăng cường đổi mới, đào tạo sinh viên bồi dưỡng nhân tài nhằm phục vụ đất nước xã hội” Cả tri thức đổi đưa vào sứ mạng để khẳng định giáo dục có chất lượng phải bao gồm học tập lẫn tìm tịi khám phá, phải kết hợp q trình sỏng tạo ứng dụng tri thức Để trì sức cạnh tranh “kinh tế tri thức” Singapore thử nghiệm chiến lược “ngôi nhà trung tâm khoa học” (housing of Science Hub) bao gồm chi nhánh trường đại học tiếng Mỹ châu Âu Đại học Quốc gia Singapore (NUS) thành lập doanh nghiệp tri thức toàn cầu để thúc đẩy tinh thần kinh doanh táo bạo Một số trung tâm tăng cường chuyển giao dự án nghiên cứu thành dự án kinh doanh sống động NUS thành lập công ty cổ phần đầu tư với tổng số cổ phần công nghệ củ trường thu hút 22 công ty làm bệ phóng cho sản phẩm phụ thương mại chế tạo từ đột phá phát triển công nghệ NUS thành lập đại học nước thung lũng Silicon, thung lũng Bio nơi sinh viên học văn hoá tổ chức độc đáo kinh nghiệm chuyển giao đổi công nghệ vào hoạt động kinh doanh Nguồn: [16, tr.143] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tế 44A Líp STT TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật giáo dục năm 1998 Luật giáo dục năm 2005 Nghị định Chính phủ chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp có thu số 10/2002/NĐ-CP (2002) Nghị định 115/2005/NĐ-CP tổ chức quản lý tổ chức nghiệp công (tháng 9/2005) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 08/2004/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 phê duyệt chương trình đổi chế quản lý tài quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp công giai đoạn 2004 – 2005 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/2004/QH11 khoá XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục Quyết định Thủ tướng Chính phủ 192/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế cơng khai tài ngân sách nhà nước Quyết định Thủ tướng Chính phủ 08/2004/QĐ-TTg phê duyệt chương trình đổi chế quản lý tài quan hành Nhà nước tổ chức nghiệp công giai đoạn 2004-2005 10 Thông tư liên tịch Bộ giáo dục & Đào tạo – Tài số 54/1998/TTLT-BGD&tài ngày 31/08/1998 hướng dẫn thực TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp thu, chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân II KỶ YẾU HỘI THẢO 11 CIEM, Hội thảo quốc gia, tháng 11/2004 – Hà Nội, “Phân cấp quản lý – Chính sách quốc gia kinh nghiệm thực tế phân cấp quản lý lập kế hoạch lập ngân sách” 12 Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhâp quốc tế”, Hà Nội, năm 2004 13 Hội thảo “Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học”, Hà Nội, tháng năm 1999 – “Tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học chuyển đổi hướng tới giáo dục thị trường”, Wang Yibing 14 Hội thảo “Giáo dục đại học thách thức đầu kỷ XXI”“Vấn đề thu chi giáo dục đại học số ý kiến tạo nguồn”, Lê Phước Minh 15 Hội nghị giới “Giáo dục đại học kỷ XXI – Tầm nhìn hành động”, Paris, năm 1998 16 Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội, năm 2004 III CÁC ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN KHOA HỌC 17 Nguyễn Bá Cần (Bộ giáo dục Đào tạo), “Cơ chế hoạt động quản lý đơn vị nghiệp công lĩnh vực giáo dục đào TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp tạo”, Hà Nội, năm 2004 18 Trịnh Quang Anh, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên “Phát triển quy mô giáo dục đại học Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Hà Nội, năm 2005 19 TS Lê Xuân Bá (Chủ nhiệm đề tài), đề tài khoa học cấp Bộ năm 2005, “Cơ sở khoa học đổi chế tổ chức quản lý tổ chức nghiệp công Việt Nam”, Hà Nội, năm 2006 20 TS Dương Quang Trung, Viện nghiên cứu quản lý rung ương – Deutsche Gesllchaft fiir Technische Zusammenarbeit (GTZ), “Tổng hợp chế hoạt động, quản lý đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục khoa học – công nghệ” (Trong khuôn khổ đề án: Đổi chế hoạt động quản lý tổ chức nghiệp công ba lĩnh vực y tế, giáo dục khoa học – công nghệ), Hà Nội, tháng 12 năm 2004 21 TS Phạm Quang Sáng, “Quyền tự chủ trách nhiệm tài sở đại học cơng lập Việt Nam”, Hà Nội, năm 1999 22 TS Phan Tùng Mậu, “Nghiên cứu giải pháp chiến lược đầu tư cho giáo dục – đào tạo”, Hà Nội, năm 1996 IV TẠP CHÍ 23 Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 99 – tháng 9/2005, “Tăng cường phân cấp quản lý giáo dục đào tạo cho sở giáo dục đại học công lập nhằm thực thành công Nghị định 10/2002/NĐCP”, TS Nguyễn Anh Tuấn 24 Tạp chí Khoa học giáo dục, số 4, tháng 1/2006 (trang 27), “ Chính sách học phí giáo dục đại học nước ta: Q trình, điểm TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A Líp mạnh, điểm yếu”, TS Phạm Quang Sáng 25 Tạp chí Khoa học giáo dục, số 3, tháng 12 năm 2005 (trang1), “Tầm nhìn giáo dục Việt Nam tiến tới kinh tế tri thức”, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến V SÁCH 26 Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, “Đánh giá tổng hợp chi tiêu công đấu thầu, mua sắm công trách nhiệm tài 2004 – Tập 2: Các vấn đê chuyên ngành, Nhà xuất Tài chính, năm 2005 VI WEBSITE 27 http:// www.edu.net.vn 28 http:// www.ciem.org.vn Trịnh Quang Anh Quản lý kinh tÕ 44A Líp TrÞnh Quang Anh Qu¶n lý kinh tÕ 44A 9 Líp