Nghĩalà khi tiến hành thực hiện chương trình bồi dưỡng LLCT đòi hỏi phải tuân theo nhữngnguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học và phương pháp dạy học tiên tiến như: Nộidung, chương trình;
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viêt tăt Viêt đầy đủ BCV Báo cáo viên BDCT Bồi dưỡng trị BTCB Bí thư chi CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CTTG Cơng tác tun giáo DT Diện tích GV Giảng viên HV Học viên LLCT Lý luận trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc NTM Nông thôn NXB Nhà xuất SL Số lượng TTBDCT Trung tâm bồi dưỡng trị UBND Uy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác giáo dục lý luận trị có vai trị quan trọng cơng tác xây dựng Đảng Nói đến vấn đề lý luận V.I.Lênin nhấn mạnh: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng ” “Chỉ đảng lý luận tiền phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” [1, tr30-32] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề giáo dục lý luận trị, Người thị phải bồi dưỡng giảng viên lý luận cho chi Tất đảng viên phải cố gắng học tập, coi việc học tập lý luận trị nhiệm vụ quan trọng Quá trình hội nhập khu vực quốc tế nước ta tạo điều kiện thuận lợi khó khăn thách thức đan xen Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc” Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chưa không ngừng chống phá Âm mưu chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mục tiêu quán, xuyên suốt chúng Trong đó, trọng điểm xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Bên cạnh đó, thành tựu 30 đổi có ý nghĩa trọng đại nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân, trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lơn toan Đang, toan dân vi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”, nhiên xuất nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, phận cán bộ, đảng viên cịn biểu quan liêu, tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống làm ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, Nhà nước Tình hình đặt cho phải nâng cao việc quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện nhằm nâng cao lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên sở để phòng, chống diễn biến hịa bình, phịng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tư diễn biến, tự chuyển hóa, thực hiệu Nghị Trung ương 4, khóa XII tăng cường, xây dựng chỉnh đốn đảng, đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài nghiệp phát triển CNH- HĐH đất nước Có thể khẳng định, sau Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII), xây dựng quán triệt, triển khai Quyết định 100-QĐ/TW, ngày 03 tháng năm 1995, hệ thống TTBDCT cấp huyện tỉnh, thành nước xây dựng, bước hồn thiện mơ hình hoạt động tương đối hiệu quả, đóng góp khơng nhỏ vào nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo cán cho xã, phường, thị trấn Nhiều nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng TTBDCT huyện đóng vai trị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Sau đào tạo, bồi dưỡng, học viên vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cơng tác, góp phần tích cực vào cơng tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, củng cố nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng; đáp ứng tốt địi hỏi cơng tác quản lý nhiệm vụ trị địa phương, sở Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy thời kỳ đất nước đổi mạnh mẽ, yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế đặt nhiều vấn đề công tác quản lý, xây dựng, bồi dưỡng, quy hoạch cán từ Trung ương đến địa phương, đội ngũ cán sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sau 20 năm xây dựng trưởng thành, TTBDCT cấp huyện bộc lộ hạn chế, bất cập so với nhiệm vụ giao Trước hết nội dung chương trình học Nhiều chương trình nặng lý luận, phần ứng dụng thực tế cịn ít, thời gian bố trí cho số chương trình chưa hợp lý, chương trình bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ cho đồn thể trị, xã hội Việc giáo trình chậm đổi mới, khơng bắt kịp chủ trương Đảng tác động lớn đến chất lượng giảng dạy Điều bắt buộc giảng viên phải tự trang bị, bổ sung nội dung vào thiết kế giảng nhằm chuyển tải tinh thần lãnh đạo, đạo cấp Bên cạnh đó, phối hợp với quan hữu quan việc xây dựng kế hoạch mở lớp công tác chiêu sinh thiếu chặt chẽ nên hầu hết trung tâm chưa chủ động thời gian mở lớp Trình độ chuyên mơn số giảng viên kiêm chức cịn thấp so với yêu cầu, dẫn đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng hạn chế Công tác tổ chức, quản lý lớp học cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ Tình trạng học viên bỏ buổi học, tiết học xảy phổ biến Những yếu phải sớm khắc phục để TTBDCT cấp huyện đảm nhiệm tốt chức trách, nhiệm vụ giao Theo khảo sát, đội ngũ cán Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có 06 người (Ban Giám đốc 03 người 01 kế toán, 01 giáo vụ, 01 giảng viên kiêm chức) Nhìn chung Ban Giám đốc TTBDCT huyện ln giữ vững lĩnh trị, có phẩm chất đạo đức tốt, phát huy lực điều hành, quản lý cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Mặc dù vậy, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện chưa đồng thống nhất; công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý Trung tâm chưa có nhiều chuyển biến tích cực mang tính đột phá, chưa thực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị tình hình Để góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã, thị trấn huyện ngày đạt hiệu cao hơn, tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận trị Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho CBQL cấp sở Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng trị trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu bản, hạn chế bất cập, có nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng lực quản lý Giám đốc trung tâm, lực phẩm chất sư phạm giảng viên hoạt động bồi dưỡng LLCT cho CBQL cấp sở Nếu có hệ thống biện pháp quản lý thống nhất, đồng phù hợp với đặc thù chất lượng hoạt động bồi dưỡng lý luận trị nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung Quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho học viên cán quản lý cấp sở Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, chủ thể quản lý Giám đốc Trung tâm Khảo sát thực trạng việc thực hoạt động bồi dưỡng LLCT Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy giai đoạn 2014-2016 4.2 Khách thể điều tra - 10 cán quản lý giảng viên tham gia giảng dạy Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - 150 học viên lớp sơ cấp LLCT, khóa 15 (năm 2017) học tập Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho CBQL cấp sở Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp nhằm trưng cầu ý kiến đối tượng thông qua phiếu điều tra Các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho nhóm đối tượng CBQL cấp sở thực trạng cần nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến chuyên gia nội dung đánh giá thực trạng nghiên cứu, đánh giá tính khả thi ý nghĩa biện pháp đề xuất - Phương pháp trò chuyện; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu thu thập phương pháp khác đem lại, phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Các tài liệu nghiên cứu nước ngồi cung cấp góc nhìn đa chiều việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng lý luận trị cho đảng viên sở, vai trò người đứng đầu, nhân tố ảnh hưởng Các tác giả nước tiếp cận từ góc độ quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận trị cho đảng viên sở đảng; nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học quản lý người đứng đầu; uy tín người lãnh đạo hoạt động quản lý; vai trò người đứng đầu hoạt động quản lý Có thể khẳng định, tài liệu tham khảo quý báu cho việc triển khai luận văn Một số cơng trình tiêu biểu học giả nước như: V.I.Lê-nin coi việc lựa chọn, bố trí bồi dưỡng, rèn luyện cán vấn đề mấu chốt toàn công tác cán đảng cộng sản cầm quyền Những thành tựu to lớn mà Chính quyền Xô-viết non trẻ đạt năm sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại cho thấy sức mạnh xây dựng to lớn giai cấp công nhân nhân dân lao động, đồng thời minh chứng khẳng định rằng, Đảng Bơn-sê-vích bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán sở tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, gắn bó chặt chẽ với quần chúng nhân dân, biết tổ chức phát huy sức mạnh tập thể nghiệp xây dựng chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa Cuốn sách “Những đặc điểm tâm lý việc thông qua định quản lý” tác giả Ki-tốp A.I khẳng định, việc thông qua định quản lý chức quan trọng người lãnh đạo Song theo tác giả, để người lãnh đạo quản lý đạt hiệu cần phải có kiến thức sâu sắc nhiều lĩnh vực có yếu tố tâm lý Tác giả lực tham gia vào hoạt động quản lý Đó lực chẩn đốn; lực sáng tạo; lực tổ chức S.Kovalepski (1978) “Người lãnh đạo cấp dưới”, người dịch: Thái Tân, Vũ Trung Hương- NXB lao động Tác giả phân tích vai trò người lãnh đạo hoạt động quản lý cấp dưới; giao nhiệm vụ cho cấp dưới; kiểm tra giám sát hoạt động cấp Sách "Tập Cận Bình quản lý đất nước Trung Quốc" (2015)- Nhà xuất thật Quốc gia Cuốn sách bao gồm 79 nói, viết, trả lời vấn ơng Tập Cận Bình giai đoạn tháng 11/2012 đến tháng 6/2014 Cuốn sách chia thành 18 chuyên đề, đề cập quan điểm tư tưởng nhà lãnh đạo đứng đầu Đảng Nhà nước Trung Quốc, đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lý luận trị cho đảng viên sở hệ thống trị Đảng cộng sản Trung Quốc 1.1.2 Những nghiên cứu nước Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện vấn đề lớn khó Trong nghiên cứu vấn đề này, thời gian gần có số cơng trình tiếp cận góc độ khác Tác giả Vũ Ngọc Am (2003) với báo “Đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở giai đoạn nay” [1]; tác giả Gia Hân với viết “Những chuyển biến công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Mộ Đức”[26]; năm 2012, tác giả Nguyễn Thanh Hoa, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục- Đại học sư phạm Thái Nguyên với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Đầm Hà - tỉnh Quảng Ninh”, đề tài đưa 05 nhóm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện Đầm Hà, mối quan hệ nhóm biện pháp, song nhóm biện pháp chưa giải triệt để thực trạng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT địa phương; tác giả Bùi Thị Huyền, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng trị Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phịng” từ năm 2008 đến năm 2015, song số thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Trung tâm BDCT huyện Dương Kinh- Hải Phịng chưa đề cập cách sâu sắc, tồn diện; Đề án “Nâng cao hiệu quản lý hoạt động Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2016 - 2020" tác giả Phạm Hữu Triều, Phó Giám đốc Trung tâm BDCT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đưa 07 nhóm giải pháp quản lý hoạt động Trung tâm, vậy, nhóm giải pháp nói chung tập trung tiếp cận phương diện lý luận hoạt động quản lý Những tài liệu tác giả nguồn tư liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để tiến hành nghiên cứu đề tài 1.2 Khái niệm cơng cụ 1.2.1 Lý luận trị * Khái niệm lý luận Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn phản ánh mối quan hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan biểu đạt hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Mọi lý luận quy định hoàn cảnh lịch sử, hình thành từ điều kiện cụ thể lịch sử sản xuất, kỹ thuật thực nghiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử ” [35, tr 96] Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói cách cụ thể: "Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, đấu tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế" [36, t.5, tr 233] Lý luận khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn lý luận trình độ cao chất so với kinh nghiệm Tri thức lý luận thể hệ thống khái niệm, phạm trù, qui luật Khác với kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng khái quát cao, nhờ đó, đem lại hiểu biết sâu sắc chất, tính tất nhiên, tính qui luật vật, tượng khách quan Lý luận thể tính chân lý sâu sắc hơn, xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa có tính chất sâu sắc đó, phạm vi ứng dụng phổ biến hơn, rộng nhiều so với tri thức kinh nghiệm Chính C.Mác Ph.Ăngghen rõ: “ Sự quan sát theo kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu nhiệm vụ nhận thức lý luận đem quy vận động bề biểu tượng vận động bên thực sự” [17, t.25, ph.I, tr 343] Theo nghĩa rộng, lý luận dạng hoạt động người nhằm thu nhận tri thức thực tự nhiên, xã hội với thực tiễn tạo thành hoạt động tổng thể xã hội Thuật ngữ lý luận đồng nghĩa với hình thức có tổ chức cao phát triển ý thức xã hội Với tư cách sản phẩm cao tư có tổ chức, lý luận biểu quan hệ gián tiếp người thực điều kiện cho cải biến thực có ý thức thực Theo nghĩa hẹp, lý luận dạng tri thức khoa học đáng tin cậy tổng thể khách thể Nó hệ thống luận điểm gắn bó chặt chẽ với mặt lơgíc phản ánh chất, quy luật hoạt động, phát triển khách thể để nghiên cứu Lý luận cách mạng tạo nên tảng tư tưởng đảng Đảng đời tảng tư tưởng đó, tức có lý luận cách nhất; người giác ngộ, tiên tiến xây dựng tổ chức đảng theo lý luận Khi đảng đời, cương lĩnh hành động, đường lối chiến lược, sách lược đảng đề dựa tảng tư tưởng * Khái niệm trị Chính trị lĩnh vực đặc biệt phức tạp, liên quan đến lợi ích trực tiếp giai cấp lực lượng xã hội nên có nhiều cách tiếp cận nhìn nhận khác Thuật ngữ trị theo tiếng Hi Lạp cổ đại có nghĩa “cơng việc nhà nước”, “những cơng việc xã hội” Thuật ngữ trị theo tiếng Trung Hoa có nghĩa “chính sách quốc gia”, “cơng việc trị quốc” Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, thực chất trị quan hệ giai cấp, hoạt động xoay quanh vấn đề giành, giữ quyền sử dụng quyền lực nhà nước Lý luận trị hệ thống tri thức lĩnh vực trị, phận quan trọng kho tàng lý luận nhân loại giới hạn lĩnh vực trị, kết hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn trị nhiều người, qua nhiều hệ Như vậy, từ khái niệm khẳng định, chất trị quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc - trước hết lợi ích kinh tế V.I Lênin cho rằng: Chính trị tham gia nhân dân vào công việc nhà nước; “ trị phải việc nhân dân, việc giai cấp vô sản”[41, t.41, tr.482] Khi xem xét nguồn gốc, chất trị mặt lợi ích, V.I Lênin lại cho rằng: Chính trị biểu tập trung kinh tế Dưới cách nhìn trị với tư cách hình thức hoạt động nhằm trì quyền lực trị hiểu hoạt động tổ chức, điều hành, quan hệ máy đảng nhà nước Do đó, trị hoạt động vài cá nhân, giai cấp, đảng, thể chế trị, tập đồn xã hội nhằm giành trì quyền điều hành máy nhà nước, giành quyền lực trị 10