Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về năng lực quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Chủ tịch UBND cấp xã ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấp xã cấp cuối hệ thống quyền bốn cấp nước ta, cấp thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với dân sát với dân Cấp xã có làm tốt vai trị hay khơng, hiệu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phịng cấp xã có bền vững ổn định hay không phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán chủ chốt - người lãnh đạo đứng đầu đơn vị, linh hồn tập thể, quản lý, điều hành đơn vị, tập thể thực thắng lợi đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ trị địa phương Cán cấp xã phận đội ngũ cán hệ thống trị nước ta, có vị trí, vai trị quan trọng, người đưa thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào thực tiễn đời sống xã hội địa bàn Hiện nay, điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, muốn thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, địi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán quản lý cấp xã nói riêng đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức; lực, trình độ; phong cách, tác phong cơng tác để đảm đương cơng việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Chủ tịch UBND cấp xã người quản lý điều hành công việc UBND xã, chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật Tổ chức HDND UBND năm 2003, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Chủ tịch UBND xã điều hành công tác UBND xã việc thực pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HDND định UBND xã, định vấn đề thuộc quyền hạn UBND cấp Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với sứ mệnh lịch sử Đảng, đất nước chế độ Tuy nhiên thực tế nhiều năm qua cho thấy, đội ngũ Chủ tịch UBND cấp xã địa phương yếu trình độ, kỹ cịn hạn chế dẫn đến hiệu đem lại q trình thực thi cơng vụ Chủ tịch UBND cấp xã thấp chưa đáp ứng yêu cầu đặt Ngoài việc xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp xã thật có chất lượng cịn nhiều bất cập công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng Bên cạnh thực tiễn địa phương có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lực cán bộ, công chức nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã Với lý trên, thân lựa chọn đề tài “Năng lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề cán bộ, nâng cao lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiều cơng trình, sách, báo, tạp chí, đề tài, luận văn, luận án công bố liên quan đến vấn đề này; nhiều cơng trình viết có đóng góp, lý giải, kiến nghị sâu sắc, có giá trị thực tiễn cao, kể đến số cơng trình nghiên cứu ấn phẩm khoa học sau đây: Nhiều cơng trình, sách, báo, tạp chí học giả, nhà khoa học nước nghiên cứu liên quan đến đề tài Chẳng hạn như: "Mác Ăngghen - Lênin - Stalin vấn đề cán bộ" (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974) "Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ" (PGS.TS Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002) “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ”, đề tài khoa học cấp Nhà nước (KX.02.), (1991- 1995) - Chủ nhiệm GS Đặng Xuân Kỳ “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 PGS, TS Đức Vượng “Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị- xã hội nơng thơn nước ta nay” Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội, 2008, TS Mai Đức Ngọc Một số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến công tác cán Đảng đề cập đến việc chuẩn hóa chức danh cán bộ: “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới”, PGS.TS Trần Xuân Sầm chủ biên, 1998 Trong sách trình bày sở lý luận thực tiễn việc xác định tiêu chuẩn cán bộ; thực trạng việc thực tiêu chuẩn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị; xác định tiêu chuẩn cán năm tới phương hướng, giải pháp xây dựng đội ngũ cán theo tiêu chuẩn xác định Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), “Một số vấn đề phát triển lực cán bộ, công chức”, Tạp chí tổ chức nhà nước số 09/2011 Trong viết, tác giả đưa cách hiểu khái quát lực cán bộ, cơng chức “tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phép cá nhân thực hoạt động gắn với nhiệm vụ cấp độ, hiệu suất định”, đồng thời trình bày sở hình thành lực cán bộ, công chức hình thành cán bộ, cơng chức biết hành động, mong muốn hành động hành động Tác giả lý giải số vấn đề phát triển lực cho cán bộ, công chức đưa số biện pháp phát triển lực phù hợp cho mơi trường hành nhà nước Ngơ Thành Can (2012), “Công chức chất lượng thực thi công vụ quan hành nhà nước”, Tạp chí tổ chức nhà nước số 11/2012 Tác giả yếu tố tác động đến chất lượng thực thi công vụ công chức như: lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc, môi trường, chế độ, sách đãi ngộ Tác giả đánh giá thực trạng đội ngũ công chức quan hành nhà nước nêu bất cập lực công chức thể số mặt như: kết thực thi công vụ, lực thực thi cơng vụ, mức độ hài lịng người dân qua đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ công chức nhà nước Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nội dung đề cập đến sở lý luận việc sử dụng tiêu chuẩn cán công tác cán bộ; kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn cán Đảng phù hợp với giai đoạn cách mạng; quan điểm, phương hướng chung việc nâng cao chất lượng cơng tác cán bộ, có nội dung “tiêu chuẩn hóa cán bộ” Bên cạnh đó, vấn đề có số luận án, luận văn Nghiên cứu sinh, học viên cao học Học viện Hành Quốc gia nghiên cứu liên quan đến lực cán bộ, công chức như: - “Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cơng chức hành phường Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Lê Thị Mỹ Phụng Luận văn tìm hiểu lực thực thi cơng vụ cơng chức hành Trong xác định yếu tố cấu thành lực, khẳng định cần thiết phải nâng cao lực công chức Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức - “Nâng cao chất lượng cán chủ chốt cấp xã huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk nay” tác giả Phạm Thị Thanh Hiền Luận văn tập trung vào việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Dựa lý luận chung thực tiễn địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, luận văn xây dựng giải pháp để quyền cấp xã phát huy vai trị q trình thực thi cơng vụ - “Nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” tác giả Nguyễn Thị Xiếu Luận văn tập trung khái quát thực trạng thực thi công vụ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Vĩnh Long để từ xây dựng giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã Các giải pháp luận văn đưa xây dựng bao gồm nhiều nhóm giải pháp khác từ xây dựng thể chế, nhận thức đến việc đào tạo, bồi dưỡng Ngồi cịn có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã Tuy nhiên, chưa có luận văn, luận án nghiên cứu lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã cụ thể địa phương để từ đưa giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã để đáp ứng với yêu cầu ngày cao tình hình Vì vậy, tác giả luận văn chọn nghiên cứu đề tài sở kế thừa có chọn lọc cơng trình nhằm hệ thống lại kiến thức học góp phần nhỏ bé, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nghiệp xây dựng phát triển huyện Phù Mỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp lý lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực ba nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Một là, hệ thống hóa sở lý luận lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã - Hai là, tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng lực quản lý đội ngũ Chủ tịch UBND cấp xã địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định từ đưa ưu điểm, hạn chế cần khắc phục - Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Ủy ban nhân dân xã thị trấn huyện Phù Mỹ (bao gồm 17 xã 02 thị trấn huyện Phù Mỹ), tỉnh Bình Định - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng sở lý luận chung nhận thức khoa học, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng nhà nước nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận Luận văn không trình bày tồn vấn đề lý luận cán công tác cán mà tập trung phân tích vấn đề liên quan đến lực đội ngũ cán quản lý nói chung Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nói riêng; quan điểm nâng cao lực quản lý cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể mà nội dung luận văn hướng đến, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành áp dụng như: 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Luận văn phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lực quản lý vào hoạt động QLNN Chủ tịch UBND cấp xã Từ phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp số liệu, đánh giá tổng quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp luận cứ, luận điểm mặt lý luận thực tiễn Số liệu từ văn bản, báo cáo UBND huyện, Phòng Nội Vụ Huyện Phù Mỹ có nội dung liên quan đến lực, hiệu lực, hiệu điều hành quyền cấp sở 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài tiến hành phát phiếu khảo sát khách thể nghiên cứu, gồm có: - 19 phiếu khảo sát dành cho đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn; - 133 phiếu khảo sát dành cho công chức 19 xã, thị trấn; - 200 phiếu khảo sát dành cho công dân 5.2.3 Phương pháp vấn sâu Để nắm bắt thêm thông tin từ khách thể nghiên cứu, luận văn tiến hành vấn sâu Kết vấn sâu ý kiến, nhận định, kiến nghị khách thể nghiên cứu Khách thể vấn sâu bao gồm: Chủ tịch UBND cán quản lý cấp Huyện 5.2.4 Các phương pháp khác Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp điều tra xã hội học bảng hỏi vấn sâu, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp tổng hợp, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận luận văn: góp phần làm phong phú, sáng tỏ thêm nội dung cơng tác điều hành quyền sở thống nhất, hiệu có khoa học Ngồi luận văn làm sáng tỏ nội dung để nâng cao lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã thời đại - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: giúp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quyền sở có tài, tâm, tầm; có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có trí tuệ, có lực điều hành đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn Luận văn đưa giải pháp cụ thể áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao lực quản lý cho Chủ tịch UBND cấp xã Trên sở luận văn góp phần đề giải pháp giúp cho cấp địa phương tham khảo việc xây dựng chiến lược cán lãnh đạo chủ chốt sở giai đoạn Mặc dù luận văn nghiên cứu phạm vi huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, nhiên nơi có đặc điểm tương đồng giải pháp luận văn đưa áp dụng đem lại hiệu Luận văn nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu lực quản lý Chủ tịch UBND xã vào hoạt động QLNN nói chung hoạt động QLNN quyền cấp xã nói riêng thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã Chương 2: Thực trạng lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản lý Chủ tịch UBND cấp xã thời gian tới PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ 1.1 Chính quyền địa phương cấp xã chức danh Chủ tịch UBND cấp xã 1.1.1 Chính quyền địa phương cấp xã Tại tất nước, bên quyền Trung ương quyền cấp với thẩm quyền pháp lý hành khác nguồn lực khác để thực thẩm quyền Các quan quyền có nhiều cấp cấp tỉnh vùng cấp cao; cấp quận, huyện thành phố cấp thấp hơn; cấp xã hay cộng đồng thị trấn nhỏ cấp thấp Chức năng, nhiệm vụ quyền cấp Hiến pháp văn quyền Trung ương quy định Rõ ràng trường hợp chức nhiệm vụ quyền cấp quy định Hiến pháp, quyền lực mức độ tự chủ quyền cấp bảo vệ mức độ cao Thuật ngữ “chính quyền địa phương” thường hiểu đơn vị quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân cấp trung gian thấp thấp Tại số nước (ví dụ, Italia với mơ hình thành phố-bang nhiều nước châu Âu khác), đơn vị quyền địa phương có quyền tự trị từ lâu trước quốc gia thành lập với cấu tổ chức quyền đó, khơng có phân cấp thẩm quyền từ cấp quyền cao cho đơn vị Ngược lại, nước phát triển lại việc xây dựng quyền trung ương vững mạnh sau giành độc lập, nhìn chung, thói quen quản lý, điều hành địa phương thường khơng có truyền thống ăn sâu bám rễ lâu dài Các cấu quyền cấp khác tùy thuộc vào hệ thống trị.(trang 148, 149 sách “Phục vụ trì”) Trên giới, mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: địa lý, văn hoá, xã hội Điểm chung quốc gia thực phân cấp quyền địa phương Ở nước phát triển, nhiệm vụ quyền trung ương quyền địa phương phân quyền rõ rệt Từ phân quyền đó, hoạt động quyền địa phương trực thuộc pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Mơ hình quyền địa phương thể rõ nét nối quan hệ Trung ương địa phương Nhìn chung, có ba mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương phổ biến gồm: quyền địa phương theo nguyên tắc phân quyền; quyền địa phương tập quyền; quyền địa phương xã hội chủ nghĩa - Chính quyền địa phương theo nguyên tắc phân quyền: Điển hình cho mơ hình Anh, Mỹ nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, nơi thực nguyên tắc phân quyền triệt để - Chính quyền địa phương tập quyền: Mơ hình có đặc điểm quyền địa phương Trung ương đặt ra, trực tiếp bổ nhiệm nhân có phân cấp nằm hệ thống hành nhà nước thống từ Trung ương đến sở Chính quyền địa phương chịu kiểm tra giám sát chặt chẽ quyền Trung ương, vừa thực chức quản lý nhà nước Trung ương, vừa thực chức quản lý nhà nước địa phương Hiện nay, mơ hình cịn tồn số nước phát triển - Chính quyền địa phương xã hội chủ nghĩa: Mơ hình tổ chức nước XHCN cũ Trung Quốc, Việt Nam Theo mơ hình này, quyền địa phương đặt giám sát chặt chẽ Trung ương với địa phương, quyền cấp cấp mà chịu lãnh đạo trực tiếp toàn diện cấp ủy đảng địa phương Ở cấp hành lãnh thổ, thành thị lẫn nơng thơn thành lập quyền địa phương, vừa đại diện cho địa phương, vừa đại diện cho nhà nước Trung ương, tạo thành hệ thống thứ bậc trực thuộc Đối với Việt Nam, theo Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 hệ thống hành Việt Nam tổ chức thành cấp: Chính phủ cấp quyền Trung ương, Chính quyền cấp Tỉnh, thành phố thuộc thực thuộc Trung ương (gọi chung Chính quyền cấp tỉnh), Chính quyền cấp quận, 10