1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠNG NGHIỆP HĨA Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế chấu A - Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ADB Ngân hàng phát triển châu A Chaebol Tập đồn cơng nghiệp lớn Hàn Quốc CHN-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CRDC Trung tâm thương mại hóa nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ Hàn Quốc G20 Nhóm kinh tế lớn GDP Tổng sản phâm quốc nội GNP Tổng sản lượng quốc dân NICs/NIEs Các nước công nghiệp NAFTA Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội KTTT Kinh tế thị trường KHCN Khoa học công nghệ MTI Bộ thương mại công nghệ Hàn Quốc R&D Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ TBCN Tư chủ nghĩa UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNKRA Tổ chức tái thiết Hàn Quốc Liên hợp quốc WTO Tổ chức thương mại giới WB Ngân hàng giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Sự thần kỳ” mà nước NICs (các nước công nghiệp mới) Châu Á đạt thập kỷ qua ngẫu nhiên, mà q trình tìm tịi, thử nghiệm phấn đấu kiên trì quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp Châu Á Trải qua thăng trầm, thất bại thành cơng, họ tìm mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế nước, chìa khóa để từ nước, lãnh thổ nghèo nàn, lạc hậu vươn lên thành quốc gia có cơng nghiệp phát triển, hịa nhập vào cộng đồng kinh tế giới với địa vị không ngừng nâng cao Hàn Quốc đất nước nhỏ nằm phía cực Đơng châu Á biết đến nước cơng nghiệp điển hình Mặc dù xếp vị trí thứ 109 giới mặt lãnh thổ Hàn Quốc lại trung tâm hoạt động kinh tế, văn hoá nghệ thuật Châu Á Hàn Quốc trải qua thời dân trị Nhật Bản vào đầu kỷ 20 sau chiến tranh Hàn Quốc (1950-1953) thời gian ngắn, Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc, thường biết đến “Kỳ tích Sông Hàn” Nếu cách 30 năm tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc đứng ngang với nước nghèo châu Phi châu Á nay, tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc xếp thứ 10 giới Từ năm 1970 nhiều công ty lớn Hàn Quốc bắt đầu tạo chỗ đứng thị trường giới Trong số kể tới Samsung, Hyundai hay GM Daewoo Cho đến nay, Hàn Quốc quốc gia công nghiệp đứng vị trí cao trường giới Ngành cơng nghiệp chất bán dẫn, tơ, đóng tàu, sản xuất thép cơng nghệ thơng tin Hàn Quốc có vị trí hàng đầu thị trường giới Hàn Quốc giới công nhận đánh giá rồng phát triển châu Á Sở dĩ có bước tiến vượt bậc phát triển thành nước công nghiệp ngày trình kéo dài với chiến lược cơng nghiệp hóa diễn liên tục hiệu Trong năm qua, Hàn Quốc nhà phân tích kinh tế giới thừa nhận điển hình kinh tế phát triển thành công, đặc biệt từ xuất phát từ đặc thù địa lý, Hàn Quốc quốc gia không ưu đãi tài nguyên thiên nhiên Từ nước gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh, Hàn Quốc mau chóng trở thành nước cơng nghiệp (NICs/NIEs) Hàn Quốc có q trình cơng nghiệp hóa rút ngắn cách tối đa (chỉ 30 năm) so với Mỹ, nước EU Nhật Bản có chiến lược cơng nghiệp hóa đắn, tận dụng lợi “người sau”, tiếp thu kinh nghiệm ba nhóm nước phát triển Vị Hàn Quốc cộng đồng quốc tế đánh dấu vào năm 2010 với việc trở thành quốc gia Châu Á giữ vai trò chủ tịch G20 tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh G20 Năm 2011, Hàn Quốc thực thể kinh tế lớn thứ 15 giới, năm 2012 vươn lên thứ 12 giới, năm 2013 vươn lên thứ 11 năm 2016 dự kiến vươn lên thứ giới Việt Nam Hàn Quốc hai nước Châu Á có nhiều nét tương đồng lịch sử, địa lý văn hóa, sở kinh tế xã hội Sau thực công đổi Việt Nam đạt số thành tựu định, nhiên xét theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam quốc gia phát triển Để vươn lên đạt trình độ ngang hàng với quốc gia khu vực, Việt Nam tất yếu phải lựa chọn đường cơng nghiệp hóa đại hóa Hiện nay, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu chiến lược Đại Hội VIII đề phấn đấu từ đến năm 2020 đưa đất nước ta trở thành đất nước công nghiệp Việc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước giúp rút ngắn thời gian, tăng hiệu tránh rủi ro khơng đáng có q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa Đánh giá khách quan cho cơng nghiệp hóa Hàn Quốc coi học kinh nghiệm điển hình dành cho Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thời thách thức q trình tồn cầu hóa hợp tác quốc tế mang lại Trong bối cảnh nguồn lực kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ nước công nghiệp trước bước đắn Vì việc nghiên cứu kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nước trước để tìm giải pháp cho Việt Nam vấn đề cấp thiết Đề tài “Công nghiệp hóa Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam ” học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị * Câu hỏi nghiên cứu: - Những thành cơng thất bại Hàn Quốc q trình thực cơng nghiệp hóa gì? - Việt Nam học hỏi vận dụng từ học kinh nghiệm rút q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc, rút đánh giá học kinh nghiệm từ q trình để vận dụng Việt Nam Trên sở học thành công thất bại Hàn Quốc đưa số định hướng góp phần nâng cao hiệu việc vận dụng học kinh nghiệm vào q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn cơng nghiệp hóa Đánh giá thành tựu hạn chế q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc từ rút học kinh nghiệm để vận dụng Việt Nam Đánh giá khả vận dụng học kinh nghiệm Hàn Quốc vào q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc học kinh nghiệm có khả vận dụng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá số học kinh nghiệm thành công thất bại rút từ q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc Bên cạnh nghiên cứu khả vận dụng học kinh nghiệm vào q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa, kết hợp logic lịch sử, phân tích tổng hợp để làm rõ đối tượng nghiên cứu Luận văn sử dụng số tài liệu đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí cơng bố vấn đề có liên quan để từ làm đánh giá, lựa chọn phân tích học kinh nghiệm phù hợp nhất, có khả vận dụng cao góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam đạt hiệu cơng cơng nghiệp hóa Hàn Quốc KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Cơ sở lý luận cơng nghiệp hóa nước - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài - Chương 3: Quá trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc học kinh nghiệm cho nước - Chương 4: Vận dụng học kinh nghiệm từ q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc vào Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA Ở CÁC NƯỚC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Vấn đề công nghiệp hóa nói chung, vấn đề cơng nghiệp hóa quốc gia giới cụ thể Việt Nam nói riêng vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu từ trước Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả có hướng nghiên cứu riêng biệt, số nghiên cứu lý luận sở, số khác tập trung vào vài quan điểm cụ thể trình vận dụng, đặc biệt việc nghiên cứu kinh nghiệm cơng nghiệp hóa đúc kết từ nước phát triển trước để áp dụng vào Việt Nam nội dung chưa nghiên cứu sâu rộng Nghiên cứu cơng nghiệp hóa Hàn Quốc việc vận dụng học kinh nghiệm Việt Nam, mặt, học viên muốn tìm hiểu nguyên nhân phát triển thần kỳ Hàn Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, mặt khác nghiên cứu việc áp dụng kinh nghiệm công nghiệp hóa đúc kết từ q trình phát triển nước bạn cho Việt Nam Có thể kể số sách, đăng tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn mà học viên tổng hợp sau: - “Con đường phát triển số nước châu Á - Thái Bình Dương’ (1996) tác giả Dương Phú Hiệp (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Tác giả đề cập đến vài khía cạnh khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cuốn sách giới thiệu đường phát triển số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tập trung phân tích ngun nhân học thành cơng số nước đường cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên đề cập đến vài quốc gia tiêu biểu Trung Quốc, có đề cập đến vài quốc gia Đông Á bật khác Hàn Quốc, Singapore chưa đưa sách cụ thể q trình cơng nghiệp hóa quốc gia - “Hàn Quốc trước thể kỷ XX” (1999) hai tác giả Dương Phú Hiệp Ngơ Xn Bình, NXB Thống kê Hà Nội Các báo cáo sách có phân tích số vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, dự báo phát triển Hàn Quốc thời gian tới, số báo cáo đề cập tới quan hệ Hàn Quốc Việt Nam tập trung chủ yếu vào kiện bật trị đề cập đến vài giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc - “Hàn Quốc đường phát triển" (2000) hai tác giả Ngơ Xn Bình Phạm Q Long, NXB Thống kê Hà Nội Trong tác giả khái quát tình hình kinh tế xã hội Hàn Quốc khủng hoảng tài Châu A tương lai kinh tế Hàn Quốc; tìm hiểu sách chống thất nghiệp Hàn Quốc; số sách cơng nghiệp thương mại tiêu biểu Hàn Quốc trình cơng nghiệp hố; số học kinh nghiệm phát triển kinh tế Hàn Quốc; vài nét cải cách hành Hàn Quốc Tuy nhiên hai tác giả đưa quan điểm khái quát, chưa sâu vào phân tích cụ thể sách học kinh nghiệm q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc để lại - “Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy"(2002) tác giả Byung Nak Song, NXB Thống kê Hà Nội Phạm Quý Long dịch Trong tác giả có đánh giá khách quan kinh tế Hàn Quốc, sâu vào phân tích môi trường kinh tế tăng trưởng kinh tế q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc Bên cạnh tác giả cịn đề cập đến mối quan hệ đối ngoại Hàn Quốc với quốc gia khác, mối quan hệ chi phối không nhỏ đến việc định hướng xây dựng sách kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa - “Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam ” (2005) tác giả Trần Văn Thọ, NXB Trẻ Cơng ty Văn hóa Phương Nam Cuốn sách trả lời câu hỏi vị trí Việt Nam đồ cơng nghiệp Đơng A tập trung phân tích hầu hết vấn đề liên quan đến cơng nghiệp hố, đề khởi chiến lược, sách, biên pháp nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam để đối phó hữu hiệu với thách thức tận dụng hội phát triển vùng Đông A - “Quá trình phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc (1961-1993) kinh nghiệm Việt Nam” (2008) tác giả Hồng Văn Hiển, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Tác giả trình bày có hệ thống tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc năm 1961-1993 bối cảnh quốc tế, nước thời kỳ công nghiệp hố, đại hố hai mơ hình chiến lược hướng nội hướng ngoại; thành tựu tiêu biểu kinh tế - xã hội hạn chế Hàn Quốc ba thập niên cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; xác định điều kiện yếu tố bên trong, bên ngồi tác động đến q trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn này; rút đặc điểm quy luật phát triển chung, kinh nghiệm phát triển phát triển Hàn Quốc Việt Nam Tuy nhiên đáng tiếc tác giả đề cập đến giai đoạn định q trình thực cơng nghiệp hóa Hàn Quốc, chưa mở rộng nghiên cứu tồn q trình - “Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển” (2010) tác giả TS Trần Quang Minh (chủ biên), NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Tác giả ý kiến tổng quan nơng nghiệp Hàn Quốc, nghiên cứu vài sách tiêu biểu để giải vấn đề đường phát triển nông nghiệp đại Hàn Quốc, đặc biệt tác giả dành chương nói giải pháp phủ Hàn Quốc đề xuất gợi ý cho Việt Nam việc phát triển nông nghiệp đại trình cơng nghiệp hóa Tuy nhiên sách đề cập đến riêng lĩnh vực nơng nghiệp, chưa có thêm nhiều nghiên cứu ngành kinh tế khác - “Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam” (2011) tác giả Mai Thị Thanh Xuân (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Tác giả đề cập cách có hệ thống quan niệm cơng nghiệp hóa nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp hóa nước giới Việt Nam, đồng thời đưa quan điểm việc lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa cho Việt Nam giai đoạn 20112020 - “Sự chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Hàn Quốc, gợi ý liên hệ với Việt Nam” (2010), Võ Thanh Hải, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Bài viết đưa nhận định nét tương đồng khác biệt Việt Nam Hàn Quốc điều kiện để phát triển kinh tế giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa để từ có kiến nghị cho cải cách đổi Việt Nam - “Một số kinh nghiệm cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn nước châu Á Việt Nam ” Mai Thị Thanh Xuân Nghiên cứu tác giả đưa hệ thống quan điểm việc áp dụng học kinh nghiệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ nước châu Á Việt Nam Tác giả nhận định thời kỳ đầu CNH HĐH nước phải coi trọng phát triển nông nghiệp, trọng kết hợp CNH đô thị lẫn nông thơn - “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Tiêu chí mức độ hồn thành” (2014) Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến, Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới Bài nghiên cứu trình bày rõ ràng cụ thể tiêu chí cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thông qua vấn đề thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển bền vững đưa kết luận mức độ công nghiệp hóa Việt Nam - “Các điều kiện cơng nghiệp hóa rút ngắn q trình lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư nước ta nay” (2014) Vũ Văn Hà, Tạp chí Cộng sản Bài viết phân tích điều kiện thực cơng nghiệp hóa rút ngắn q trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đồng thời đưa số giải pháp đồng bộ, phát huy nguồn lực bên bên ngồi, để thực q trình phát triển rút ngắn - “Công nghiêp hoa hiên đai - bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước cơng nghiêp” (2015) Phạm Xn Đương, Tạp chí Cộng sản Bài viết đề cập đến số vấn đề đặt cho q trình cơng nghiêp hoa , hiên đai hoa Viêt Nam bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn đề xuất mơ hình CNH giải pháp nhanh q trình CNH HĐH - “Những quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”(2002) Nguyễn Thanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đề tài trình bày khái niệm khác cơng nghiệp hóa đại hóa, đồng thời đưa nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ năm 1960 cuối năm 1990, nhận xét cụ thể bối cảnh, đặc điểm nội dung CNH HĐH nước ta giai đoạn - “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” (2007) Trần Thị Chúc, Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài khái qt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam từ năm sau đổi 1986, đánh giá trình CNH, HĐH Việt Nam phương diện tích cực hạn chế, từ đưa vài giải pháp - “Vai trị nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Đài Loan q trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961-2003) - Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam” (2004) Trần Khánh Hưng Luận án tiến sĩ đề cập đến vai trò nhà nước q trình CNH HĐH Đài Loan từ chọn lọc nghiên cứu học kinh nghiệm cho Việt Nam 10

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w