1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS KTCT Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Trung Quốc Sau Khi Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 282,39 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với q trình tồn cầu hịa kinh tế, việc mở rộng, nâng cao hiêu quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết, tất yếu quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong bối cảnh đó, đầu tư quốc tế trở thành hình thức quan hệ kinh tế quốc tế quan trọng, tác động không nhỏ đến kinh tế giới Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vận động theo nhiều chiều, nhiều hình thức khác nhau, đem lại lợi ích cho hai phía (đầu tư nhận đầu tư) Tuy vậy, tiềm ản khơng rủi ro, bất trắc, hàm chứa cam go, khốc liệt cạnh tranh Đối với nước phát triển, nguồn FDI coi nha “cú huých” để bổ sung vốn cho tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, góp phần tạo việc làm… Thế có thật rằng: FDI chảy vào nước gặp nhiều trắc trở cạnh tranh thu hút FDI diễn gay gắt mà bất lợi thường thuộc họ Nguyên nhân môi trường đầu tư chưa hấp dẫn: Trình độ kinh tế - xã hội thấp, hệ thống thị trường phát triển, sách bất cập, quản lý yếu, sở hạ tầng lạc hậu… Nước ta thức mở cửa thu hút FDI từ 1988 trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Chúng ta đạt số thành tựu, tích lũy kinh nghiệm định lĩnh vực thu hút FDI Nhưng làm để thu hút, sử dụng FDI có hiệu quả, tận dụng hội, chủ động vượt qua thách thức tham gia vào cạnh tranh quốc tế, hội nhập kinh tế tích cực, nâng cao “thế” “lực” kinh tế Việt Nam khu vực giới câu hỏi lớn Tại Trung Quốc, với cải cách, mở cửa kinh tế, Đảng cộng sản Nhà nước khơng ngừng hồn thiện sách thu hút FDI Kết họ trở thành “hiện tượng” đáng khâm phục thu hút lượng vốn FDI kỷ lục Tính linh hoạt sách thu hút FDI Trung Quốc thể rõ nét sau Trung Quốc gia nhập WTO (11/12/2001) Vì vậy, nghiên cứu sách thu hút FDI Trung Quốc, nước vốn có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam để từ vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào thực tế nước ta cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU FDI có vai trò quan trọng phát triển quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính trở thành đề tài có tính thời Nhiều học giả nghiên cứu, đưa nhận xét mức độ, góc độ khác sách thu hút FDI Trung Quốc Việt Nam, nêu lên số cơng trình chủ yếu sau: - TS Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1979 đến nay, Nxb Khoa học xã hội - GS TS Đỗ Đức Bình (2003), Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, “Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc năm gần số học kinh nghiệm cho Việt Nam” - GS Hồ An Cương (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, Nxb Thông - TSKH Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập WTO – thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội - Phùng Lâm (1999), Đại dự toán Trung Quốc kỷ XXI (ghi chép vấn 100 học giả cấp cao Trung Quốc), Nxb Văn hóa thơng tin - Hà Man Thanh, Trương Trường Xuân (2003), (Báo cáo hội thảo: “Chính sách đầu tư nước ngồi Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam”) - Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO (Kỷ yếu hội thảo Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia phối hợp với Ngân hàng giới Việt Nam tổ chức tháng năm 2003) Trong chừng mực định tác giả vấn đề sách thu hút, sử dụng FDI hai nước Tuy nhiên, việc phân tích sách thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO để từ vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào việc xây dựng sách thu hút FDI Việt Nam chưa nghiên cứu hệ thống, toàn diện cần có xem xét nhiều khía cạnh khác Luận văn xin cập nhật đến vấn đề nêu mong muốn đóng góp phần bé nhỏ vào vấn đề vừa có tính lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích: Đánh giá điểu chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc sau nước gia nhập WTO, rút học kinh nghiệm, đưa số khuyến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào Việt Nam - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu vấn đề lý luận chung sở việc xây dựng, điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc + Phân tích, đánh giá q trình điều chỉnh, hồn thiện sách thu hút FDI Trung Quốc cải cách, mở cửa kinh tế, đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập WTO + Phân tích, đánh giá q trình điều chỉnh, hồn thiện sách thu hút FDI Trung Quốc cải cách, mở cửa kinh tế, đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập WTO + Rút học từ điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc đưa số gợi ý cho việc hồn thiện sách thu hút FDI Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu sách thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO Tuy nhiên, để có so sánh, luận văn đề cập đến sách thu hút FDI Trung Quốc giai đoạn trước, nhằm làm bật tính thích ứng sách thu hút FDI giai đoạn Đề tài nghiên cứu khái quát hệ thống sách thu hút FDI Việt Nam từ đổi đến - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu sách thu hút FDI Trung Quốc từ cải cách, mở cửa kinh tế (1979) Đặc biệt tập trung luận giải điều chỉnh sách thu hút FDI từ nước gia nhập WTO (từ 2002 đến nay) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp trừu tượng hóa, kết hợp logic – lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… DỰ KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung liên quan đến sách thu hút FDI sở việc xây dựng, điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc từ trở thành thành viên WTO - Chỉ định hướng, nội dung điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc giai đoạn - Chỉ học từ thực tế điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc - Đưa số gợi ý nhằm vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào việc hồn thiện sách thu hút, sử dụng FDI Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung sở sách thu hút FDI Trung Quốc Chương 2: Sự điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ sách thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO gợi ý Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ CƠ SỞ CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI Ở TRUNG QUỐC 1.1 Những vấn đề lý luận chung sách thu hút FDI 1.1.1 Khái niệm vai trò FDI nước phát triển 1.1.1.1 Khái niệm FDI Ngày nay, phạm trù đầu tư kinh tế đầu tư quốc tế mảng lớn quan trọng dòng luân chuyển nguồn lực sản xuất vật chất vượt khỏi biên giới nước trở nên tất yếu Đầu tư quốc tế di chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ thuật, khả quản lý… từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận phạm vi tồn cầu Đầu tư quốc tế biểu chủ yếu hai hình thức đầu tư nước ngồi gián tiếp (Portfolio Foreign Investment – PFI) đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI) Trong hai hình thức kể đầu tư quốc tế đầu tư trực tiếp nước nhà kinh tế trọng đưa nhiều định nghĩa khác nhau: Người Trung Quốc cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước người sở hữu tư nước mua kiểm soát thực thể kinh tế nước khác, để có tăng thêm “quyền cầm cái” thực thể kinh tế mà có ảnh hưởng Như đầu tư trực tiếp phản ánh quan hệ quốc tế sản xuất sâu sắc Krugman, Paul & Obstfeld cho đầu tư trực tiếp nước đầu tư vốn doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp quốc gia khác, mua cổ phiếu khống chế doanh nghiệp quốc gia khác nhằm dành quyền kiểm soát có hiệu việc quản lý trực tiếp tài sản, vốn hoạt động Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức sản xuất kinh doanh FDI thực thông qua loại hình chủ yếu là: hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), doanh nghiệp liên doanh (EFV), doanh nghiệp 100% vốn nước (WFOE), hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) xây dựng – chuyển giao (BT) Bản chất FDI việc chủ đầu tư người nước ngồi đầu tư vốn, tài sản, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý vào quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận bành trướng lực kinh tế Người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Về mặt lý luận số lý thuyết lý giải xuất hoạt động FDI là: Lý thuyết lợi nhuận cận biên, lý thuyết chu kỳ sản phẩm, lý thuyết chiết trung (mơ hình OLI), lý thuyết mơ hình đàn sếu bay, lý thuyết phân tán rủi ro… Sự luân chuyển nguồn lực sản xuất vật chất giới ngày nhiều vẻ hoạt động FDI khơng ngừng mở rộng, mang tính đa dạng chiếm vị trí vơ quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu Hoạt động đầu tư quốc tế nói chung hoạt động FDI nói riêng có vai trị to lớn phát triển hai phía: nước đầu tư nước nhận đầu tư, đặc biệt nước nhận đầu tư nước phát triển Việt Nam Trung Quốc FDI có tác động không nhỏ đến mặt đời sống kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Vai trò FDI nước phát triển Xét bình diện tồn cầu, đầu tư quốc tế cho phép tối ưu hóa việc sử dụng yếu tố sản xuất phạm vi giới Kết luận khẳng định nhờ luận từ lý thuyết phát huy lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế Đối với nước phát triển, nguồn vốn FDI có ý nghĩa vô quan trọng: - Tác dụng lớn FDI tăng nguồn vốn cho kinh tế, tăng tích lũy cho kinh tế bù đắp lỗ hổng ngoại tệ - FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước phát triển, đưa lại luồng sinh khí cho kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Trung Quốc - FDI cịn kéo theo đầu tư nước - FDI tạo điều kiện cho nước sở tiếp thu kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến - FDI giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho nước nhận đầu tư - FDI giúp nước phát triển mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất nhập tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Nước nhận đầu tư nước phát triển phải chịu số thiệt thịi như: ngành công nghiệp mới, công nghệ cao kết cấu kinh tế bị nước đầu tư kiểm sốt Và đơi nước bị nước chủ đầu tư biến thành “túi” đựng ký thuật công nghệ tiên tiến, tiêu hao lượng nhiều gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cạn kiệt tài nguyên Ở thời kỳ đầu tiếp nhận nguồn vốn từ bên ngồi, thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp nước chủ nhà trở thành nơi rửa tiền tội phạm quốc tế Ngoài ra, yêu cầu công nghệ cao đại gần công ty xuyên quốc gia (Trans National Cooperation – TNCs), vốn nhà đầu tư chủ yếu vào nước phát triển, có xu hướng sử dụng lao động chỗ để hạ giá thành sản phẩm mà thay vào họ sử dụng phương thức sản xuất tập trung tư nhiều Điều gây khó khăn cho chiến lược việc làm nước chủ nhà Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi ngun nhân gia tăng bất ổn phân hóa xã hội, thất nghiệp, không bảo đảm an ninh kinh tế, an ninh quốc gia, cân đối cấu kinh tế… Tóm lại, thu hút FDI, nước chủ nhà phát triển vừa lợi, vừa bị thiệt Nhằm kết hợp hài hịa lợi ích, đồng thời giảm thiểu thua thiệt cần có sách, chiến lược thu hút FDI hợp lý, linh hoạt 1.1.2 Khái niệm nội dung sách thu hút FDI 1.1.2.1 Khái niệm Chính sách thu hút FDI phận sách kinh tế đối ngoại nhằm điều chỉnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia Chính sách thu hút FDI thể cụ thể thành hệ thống sách, quy định hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng cụ, biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước mà Nhà nước quốc gia áp dụng thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chính sách thu hút FDI yếu tố quan trọng định độ hấp dẫn môi trường đầu tư nước ngồi Hình thức thể sách thu hút FDI văn pháp luật quy định hướng dẫn hoạt động FDI Nhìn vào hệ thống sách thấy mức độ bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư, độ thơng thống, hợp lý, hấp dẫn mơi trường đầu tư nước chủ nhà 1.1.2.2 Nội dung sách thu hút FDI Trong q trình xây dựng sách thu hút FDI, xuất phát từ lợi ích kỳ vọng hai phía (đầu tư nhận đầu tư) quốc gia thường tập trung nội dung sách hai mảng lớn: Chính sách bảo đảm đầu tư hàm chứa vấn đề sở hữu, tỷ lệ góp vốn, hình thức, lĩnh vực, địa bàn, thời hạn, định hướng đầu tư… sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư (bao gồm vấn đề thuế, đất đai, sách hỗ trợ khác: giá, thị trường, tài chính…) Trong sách bảo đảm đầu tư, vấn đề nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển quan tâm tỷ lệ sở hữu vốn nước nước ngồi Tỷ lệ không giống nước khác tùy thuộc vào quan điểm mục tiêu nước thời kỳ Ở Việt Nam không hạn chế mức phải góp vốn tối đa mức tối thiểu phải 30% (Điều 8, Luật đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi) – 1996) Chính sách bảo đảm đầu tư nước nước ta ghi điều Luật đầu tư nước năm 1987: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu vốn đầu tư quyền lợi hợp pháp khác nhà đầu tư nước ngoài” Nội dung chi tiết cụ thể hóa chương Luật (1996) với điều từ 20 đến 24 biện pháp bảo đảm đầu tư nước Qua lần sửa đổi, sách ln khẳng định rõ ràng Mảng sách ưu đãi khuyến khích đầu tư bao gồm sách đất đai, sách thuế ưu đãi tài chính, sách lao động, sách cấu, sách hỗ trợ khác sách giá, thị trường, phát triển sở hạ tầng… 1.1.3 Nguyên tắc hình thành vai trị sách thu hút FDI 10

Ngày đăng: 11/12/2023, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc so với các nhóm nước năm 1978 - Luận văn ThS KTCT  Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 1.1 Thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc so với các nhóm nước năm 1978 (Trang 13)
Bảng 1.3: Tổng dòng vốn FDI trên thế giới, 2000 – 2008 (tỷ USD, - Luận văn ThS KTCT  Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 1.3 Tổng dòng vốn FDI trên thế giới, 2000 – 2008 (tỷ USD, (Trang 26)
Bảng 1.4: Thay đổi về định chế thúc đẩy tự do hóa FDI (1995 – 2003) - Luận văn ThS KTCT  Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 1.4 Thay đổi về định chế thúc đẩy tự do hóa FDI (1995 – 2003) (Trang 33)
Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI của Trung Quốc 2002 – 2005 (tỷ USD, %) - Luận văn ThS KTCT  Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình thu hút FDI của Trung Quốc 2002 – 2005 (tỷ USD, %) (Trang 75)
Bảng 3.2. Phân bổ dự án đầu tư ở Việt Nam theo hình thức đầu tư, 1988 – 2005 - Luận văn ThS KTCT  Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.2. Phân bổ dự án đầu tư ở Việt Nam theo hình thức đầu tư, 1988 – 2005 (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w