1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động, quản lý và khai thác vịnh hạ long trong phát triển du lịch

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hoạt Động, Quản Lý Và Khai Thác Vịnh Hạ Long Trong Phát Triển Du Lịch
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Khóa Luận
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 322,62 KB

Nội dung

Khi đến với Vịnh Hạ Long du khách sẽ được cảm nhận, hòamình vào trong những cảnh sắc của tài nguyên thiên nhiên hùng vĩ với nhữngđảo đá tuyệt đẹp, hang động lộng lẫy nhiều nhũ đá, măng đ

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên vô tạo hóa ban tặng cho Do việc tìm hiểu khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa Vịnh Hạ Long phục vụ du lịch điều cần thiết Khi đến với Vịnh Hạ Long du khách cảm nhận, hịa vào cảnh sắc tài nguyên thiên nhiên hùng vĩ với đảo đá tuyệt đẹp, hang động lộng lẫy nhiều nhũ đá, măng đá, bãi tắm xanh,…và tài nguyên văn hóa phong phú kho tàng cổ vật người, kiến tạo kỳ vĩ đặc biệt hệ thống đảo đá… Trên dải đất Việt Nam tươi đẹp Vịnh Hạ Long bật lên hình ảnh độc đáo hấp dẫn vào bậc nhất: Hạ Long – hang động kỳ ảo; Hạ Long - bảo tàng địa chất khổng lồ; Hạ Long – đa dạng sinh thái Hạ Long – nơi văn hóa cổ Vịnh Hạ Long thắng cảnh tự nhiên tiếng không nước mà giới, với giá trị đặc trưng độc đáo mình, Vịnh UNESCO lần công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới ( tháng 12/1994 tháng 11/2000 ) Việc công nhận Di sản Thế giới mặt vinh dự tự hào lớn Việt Nam, mặt khác mang lại cho nước ta lợi đáng kể kinh tế, văn hóa xã hội Đồng thời đặt cho yêu cầu việc bảo tồn, phát huy giá trị Di sản việc khai thác cách có hiệu nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng Để giới thiệu, tơn vinh giá trị đặc sắc vẻ đẹp kỳ vĩ khu Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long, đồng thời đưa định hướng, giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị, sử dụng khai thác có hiệu khu Di sản Thế giới Hạ Long, em định lựa chọn đề tài: “ Một số ý kiến việc khai thác di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long nhằm phục vụ phát triển du lịch bền vững” 2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu khoá luận để: - Xác định rõ phạm vi, vai trò khu Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long công phát triển du lịch nước - Chỉ nguồn tiềm du lịch trội Vịnh Hạ Long để ưu tiên đầu tư phát triển thời gian tới - Xác định tuyến, điểm du lịch phù hợp để kết hợp tuyến du lịch khu vực Hạ Long với cụm, điểm du lịch lãnh thổ 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nêu trên, khoá luận cần thực nhiệm vụ, yêu cầu sau: - Nghiên cứu thực trạng tình hình khai thác tài nguyên du lịch Vịnh để đưa vào hoạt động phát huy tiềm du lịch sẵn có - Tìm hiểu cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di sản Vịnh Hạ Long, từ dưa giải pháp phát triển hợp lý khu di sản - Trên sở nghiên cứu đưa thông tin sơ để tạo tiếp cận cung cấp số thông tin sơ Vịnh Hạ Long Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tiềm du lịch Hạ Long - Nghiên cứu trạng khai thác, tài nguyên phục vụ du lịch Vịnh Hạ Long - Tìm hiểu công tác quản lý bảo tồn di sản Hạ Long - Các đề xuất kiến nghị nhằm phục vụ khách du lịch Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên – văn hoá, tiềm năng, loại hình dịch vụ du lịch Vịnh Hạ Long trạng khai thác du lịch phạm vi khu vực Vịnh Hạ Long công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới số khu vực phụ cận có liên quan Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khố luận, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác - Phương pháp thực địa - Phương pháp vấn chuyên gia - Phương pháp so sánh - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, tư liệu, thơng tin… Bố cục khố luận Bao gồm phần:  Mở đầu  Chương 1: Tài nguyên du lịch Vịnh Hạ Long  Chương 2: Thực trạng hoạt động, quản lý khai thác Vịnh Hạ Long phát triển du lịch  Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển hợp lý khu du lich Hạ Long  Phần kết luận  Tài liệu tham khảo  Phụ lục CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VỊNH HẠ LONG 1.1 Lược sử hình thành Vào thời cổ sinh muộn, kỷ Carbon Permi (từ 340- 240 triệu năm trước) chế độ biển nơng với khí hậu nóng ẩm kéo dài tồn hàng trăm triệu năm làm hình thành lên hai hệ tầng đá vôi Cát Bà Quang Hanh dày hàng nghìn mét Đây chất liệu để tạo nên Vịnh Hạ Long sau Sang Đại Trung Sinh (từ 240- 67 triệu năm trước), vỏ mặt trái đất diễn chuyển động kiến tạo nâng, đứt gãy uốn nếp dội, chậm chạp Trải qua hàng trăm triệu năm, trình vận động làm hai hệ tầng đá vôi bị đập vỡ Ở Đại Tân Sinh (từ 67 triệu năm đến nay), trình biển tiến, biển lùi xuất liên tục xâm thực mạnh mẽ vào khối đá vôi, với lượng nước mưa đổ xuống hồ tan carbonnat canxi, bóc mịn, mài mịn khối đá làm tan cịn sót lại đảo ngày sau thăng trầm địa chất Hiện Vịnh Hạ Long đảo đá chủ yếu thuộc hai loại: hình chóp hình trụ tức dạng địa hình fengcong nước mưa nước biển xâm thực từ bên Thời kỳ Pleistoxen (từ triệu đến 11 nghìn năm trước) thời gian chủ yếu tạo nên hệ thống hang động tiếng Vịnh Hạ Long, chúng thường tập trung độ cao10,15,20,25, 60m Ban đầu, nước mưa chảy theo khe nứt vỡ đá vôi tạo chuyển động kiến tạo phát sinh đứt gãy Q trình ăn mịn hố học nước mưa ngày mở rộng khoảng trống khe nứt để hình thành nên hang động Thời gian Holoxen hay gọi thời kỳ biển tiến Holoxen 11.000 năm trước kéo dài tới ngày Từ 7- 4000 năm trước, biển tiến Holoxen mở rộng cực đại Vịnh Hạ Long thức hình thành Từ – 3000 năm trước, biển lùi dần giữ mức ổn định ngày Có thể khẳng định rằng, trang sử đá Hạ Long hình ảnh sinh động lịch sử địa chất khu vực, ghi lại q trình hình thành, vận động kiến tạo vỏ trái đất cách ngày 250- 270 triệu năm Cuộc chuyển động uốn nếp Caledonie thuộc điệp Carbon thường Permi tạo khu vực Đông Nam Á thành đảo núi xen kẽ trũng biển Cách ngày 175 triệu năm vận động tạo sơn Indossinias mạnh, nâng trũng biển thành lục địa Mặc dù vậy, địa hình Vịnh Hạ Long không thay đổi ngày Vì vậy, Hạ Long khơng đẹp mà bảo tàng địa chất quý giá, gìn giữ ngồi trời q 250 triệu năm Giáo sư Tony Waltham - Viện địa chất Hoàng gia Anh nghiên cứu địa chất khẳng định: Những núi đá tuyệt đẹp mọc lên từ mặt biển yên tĩnh Vịnh tạo nên khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời Khơng thể nói hơn, ta khẳng định Vịnh Hạ Long thắng cảnh Karst mang ý nghĩa toàn cầu với tảng khoa học địa chất Cùng với giá trị mặt cảnh quan, giá trị địa chất học Hạ Long cần phải bảo tồn lợi ích lồi người Về giá trị địa chất Vịnh Hạ Long, IUCN đánh sau: “ Vịnh Hạ Long điển hình biển gắn với cảnh quan tháp Karst khu vực quan trọng giới Karst Mặc dù Di sản có nét đặc trưng địa mạo giống với nhiều vùng khác rõ ràng, hẳn so với khu vực giới Hơn nữa, khu Di sản Hạ Long thể đầy đủ tính nguyên vẹn trình địa chất quy mơ lớn Mặc dù lồi người cư trú khu vực lâu, điều không làm mà lưư giữ tính ngun vẹn vốn có Vịnh Hạ Long coi Di sản có tháp Karst đá vơi rộng lớn phát triển mạnh giới” Nếu giá trị cảnh quan tự nhiên tuyệt vời dễ thấy tôn vinh khu di sản, phản ánh hình thể màu sắc viên ngọc quý, giá trị địa chất cần xem cấu trúc chất liệu tạo nên viên ngọc Bờ lòng Vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều hệ tầng trầm tích thành phần cacbonat lục nguyên với nhiều di tích cổ sinh vật dạng hố thạch, có ngành động thực vật bị biến trái đất Đó trang sử đá ghi lại biến cố vĩ đại trình địa chất tiến hoá sống Lịch sử địa chất lâu dài Vịnh Hạ Long biết 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau, với nhiều lần tạo sơn – biến thối, sụt chìm - biển tiến Khu vực Vịnh Hạ Long biển sâu váo kỷ Odovic – Silua ( khoảng 500 – 410 triệu năm trước), biển nông vào kỷ Carbon – Pecmi (khoảng 340 – 250 triệu năm trước), biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen - đầu kỷ Neogen (khoảng 26- 20 triệu năm trước) trải qua số lần biển tiến kỷ Nhân Sinh (khoảng triệu năm qua) Xen kẽ với thời kỳ biển tồn thời kỳ lục địa Vịnh Hạ Long trải qua thời kỳ cổ địa lý đặc biệt Kỷ Carbon (khoảng 340 – 285 triệu năm trước) thời gian nóng ẩm trái đất, phát triển mơi trường đầm lầy thực vật thuận lợi cho hình thành bể than khổng lồ Châu Âu Vịnh Hạ Long lại vùng biển nơng, khí hậu khơ nóng để hình thành nên tầng đá vơi dày Trái lại, vào kỷ Trias (khoảng 240- 195 triệu năm trước) trái đất nói chung, Châu Âu nói riêng có khí hậu khơ nóng khu vực Vịnh Hạ Long đầm lầy ẩm ướt với cánh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ tích tụ nhiều hệ Vịnh Hạ Long ngày hồn tồn định hình 7-8 nghìn năm qua Nhưng để có Vịnh, phải có biến cố tích tụ tầng đá vơi dày nghìn mét khoảng 340 – 240 triệu năm trước, thời kỳ xâm thực Karst kéo dài 20 triệu năm môi trường lục địa kỷ Neogen Nhân Sinh, phải có biển tiến liên quan tới chu kỳ trái đất ấm lên làm băng tan vạn năm qua Do vậy, Vịnh Hạ Long lưu lại nhiều giá trị quý giá cho khoa học địa chất Kỷ Nhân Sinh địa chất biển Các bậc thềm biển nâng cao, bề dày đồng phân bậc nằm chìm đáy Vịnh, dịng sơng cổ ngập chìm, hang động, trầm tích hang động, ngấn biển cổ bệ hàu hà nằm cao vách đá kho tư liệu quý giá nghiên cứu biến động mực nước biển cổ đại, ảnh hưởng tới người từ văn hoá khảo cổ xa xưa Soi Nhụ, Tiền Hạ Long, Hạ Long ngày Vịnh Hạ Long mẫu hình tiêu biểu vịnh biển tạo nên từ mũi nhơ, mà từ hệ thống đảo chắn Đó vịnh thuỷ triều, nhật triều có biên độ lớn điển hình giới, kiểu bờ ăn mịn hố học tiêu biểu đặc sắc Vịnh Hạ Long mẫu hình tuyệt vời cấu trúc địa chất Karst trưởng thành điều kiện nhiệt đới ẩm, trải qua 20 triệu năm nhờ kết hợp đồng thời yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm q trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Vì mang giá trị địa chất địa mạo quý Vịnh Hạ Long ghi vào danh mục Di sản Thiên nhiên Thế giới hai lần giá trị thẩm mỹ địa chất địa mạo 1.2 Xuất xứ tên gọi Tên Hạ Long có nghĩa “ Rồng xuống” Từ trước kỷ 19, tên Vịnh Hạ Long chưa ghi chép tư tịch cổ nước ta, mà vùng biển biết đến với tên: An Bang, Lục Thuỷ, Vân Đồn… Cuối kỷ 19 tên Vịnh Hạ Long xuất đồ hang hải Pháp Trên tờ “tin tức Hải Phòng” xuất tiếng Pháp đưa tin: “Rồng xuất Vịnh Hạ Long” Theo huyền thoại xưa, tên gọi Hạ Long gắn liền với câu chuyện đàn Rồng xuống giúp dân Việt đánh giặc ngoại xâm Chuyện kể rằng: “ Ngày xưa người Việt dựng nước, nhân dân sống yên ổn bị giặc ngoại bang xâm lấn bờ cõi nước ta Trước mạnh, trời sai Rồng mẹ mang theo đàn Rồng xuống giúp người Việt đánh giặc Khi thuyền giặc từ biển ạt cơng vào bờ đàn Rồng hạ giới phun vô số châu ngọc, châu ngọc biến thành muôn ngàn đảo đá sừng sững liên kết lại tường thành vững chãi Thuyền giặc lao nhanh bất ngờ bị chặn lại liền đâm vào đáo đá, sô vào vỡ tan tành Sau giăc tan, thấy cảnh hạ giới bình, cối tươi tốt, người nơi lại cần cù chịu khó, đồn kết giúp đỡ lẫn Rơng mẹ rồng không trở trời mà lại hạ giới, chỗ Rồng mẹ xuống Hạ Long, nơi Rồng xuống chầu bên Rồng mẹ Bái Tử Long Đuôi đàn Rồng quẫy lên trắng xoá Long Vỹ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay)” Và từ tên Vịnh Hạ Long đặt cho nơi 1.3 Hạ Long lần ghi vào danh sách di sản giới Năm 1962 Vịnh Hạ Long Bộ Văn Hố Thơng Tin xếp hạng Di tích danh thắng cấp Quốc gia với diện tích 1553km² với 1969 đảo, khu trung tâm Vịnh Hạ Long với diện tích 434km² 775 hịn đảo có giá trị ngoại hạng cảnh quan địa chất, địa mạo tổ chức giáo dục khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc ( UNESCO) hai lần công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới ( năm 1994 năm 2000) Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới UNESCO cơng nhận có giới hạn điểm: Đảo Đầu Gỗ, Hồ Ba Hầm Đảo Cống Tây ● Lần thứ nhất: Ngày 21/12/1994 Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng hồ sơ Vịnh Hạ Long để trình Hội đồng Di sản giới xét duyệt Năm 1993, hồ sơ khoa học Vịnh Hạ Long hoàn tất chuyển đến UNESCO để xem xét Trong q trình hồn chỉnh hồ sơ Vịnh Hạ Long, Unesco cử đoàn chuyên gia đến Quảng Ninh để khảo sát, hướng dẫn, nghiên cứu, thẩm định hồ sơ chỗ Hồ sơ Vịnh Hạ Long chấp nhận đưa vào xem xét hội nghị lần thứ 18 Hội đồng di sản giới Ngày 17/12/1994 kỳ họp 18 Phu Kẹt – Thái Lan, uỷ ban Di sản giới công nhận Vịnh Hạ Long vào danh mục Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị ngoại hạng mặt thẩm mỹ theo tiêu chuẩn thứ công ước quốc tế di sản tự nhiên văn hoá giới  Lần thứ hai: Ngày2/12/2000 hội nghị lần thứ 24 hội đồng Di sản giới thành phố Caims Bang Queesland, Australia, Hội đồng Di sản giới công nhận Vịnh Hạ Long di sản giới lần hai theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới 1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên Vịnh Hạ Long 1.4.1 Vị trí địa lý Vịnh Hạ Long vùng biển đảo nằm phía đơng bắc Việt Nam, thuộc địa phận Quảng Ninh có toạ độ từ 106°56’ đến 107°37’ kinh độ đông 20°43’ đến 21°09’ vĩ độ bắc Phía Tây Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hưng qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam Tây giáp đảo Cát Bà ( TP Hải Phịng), phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng tiếp giáp với Biển Đơng Vịnh Hạ Long phần rìa đại lục Châu Á bị chìm xuống biển nơi sâu khơng q 200m, với diện tích 1500 km², có 1600 đảo lớn nhỏ, có gần 1000 đảo có tên 1.4.2 Địa hình Địa hình Hạ Long với hệ thống hang động kiểu đặc sắc địa hình Karst với đảo núi xen kẽ trũng biển, vùng cát mặn có sú vẹt mọc đảo đá vôi vách đứng Chúng ta hồn tồn tìm thấy Hạ Long dạng địa hình độc đáo có vai trị lớn là: Dạng địa hình đá vơi: hình thành cách 250 đến 280 triệu năm, qua trình vận động tạo sơn vỏ trái đất phần rìa đại lục Châu Á chìm xuống mặt Vịnh rộng khoảng 1500km², có hàng ngàn đảo đá hang động kỳ diệu Một phần diện tích đáng kể đảo núi, đảo nhỏ khơi có cao tới 150m đến 200m,chủ yếu đảo cấu tạo đá phiến tựa mộc chạy song song với rặng núi đất liền Du ngoạn Vịnh Hạ Long điều lý thú hệ thống đảo quần đảo phần cấu tạo đá phiến phần mang đặc trưng miền núi đá vôi cổ vốn phát sinh đất liền sau bị nước biển dâng lên làm ngập chìm Hệ thống hang động đá vơi có tuổi cacbonpecmi thiên hình vạn trạng thiên nhiên tạo như: Hang Sửng Sốt, Hang Đầu Gỗ, Hang Bồ Nâu, Hang Trinh Nữ… nằm độ cao khác làm chứng cho thời kỳ xa xưa xâm thực nước biển Địa hình bờ bãi biển: Đặc trưng địa hình sườn thoải, cát trắng, nước biển xanh Trong có biển đẹp đưa vào khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch như: Bãi Cháy Ti Tốp, Quan Lạn, Ba Trái Đào… với nhiệt độ trung bình 25°c lý tưởng 1.4.3 Khí hậu Khí hậu Hạ Long nói riêng Quảng Ninh nói chung có khí hậu tiêu biểu tỉnh miền Bắc Việt Nam, mang tính chất nhiệt đới ẩm Một năm có bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng Đây vùng biển nhiệt đới gió mùa Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều gió thình hành gió nam Mùa đơng lạnh, khơ hanh mưa, gió thịnh hành gió đơng bắc Nhiệt độ trung bình từ 1525oc, độ ẩm trung bình hàng năm 84%, lượng mưa hàng năm lên tới 20002200mm/năm, số ngày mưa trung bình 90 – 170 ngày Vịnh Hạ Long có chế độ nhật triều điển hình (biên độ triều từ 3,5 – 4,0m Độ mặn nước biển từ 31-34,5MT, mùa mưa thấp

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w