Một số vấn đề về chính sách quản lý ngoại hối và thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối tại việt nam

25 2 0
Một số vấn đề về chính sách quản lý ngoại hối và thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng©n hµng nhµ n­íc viÖt Nam PAGE 1 Chuyên đề môn học Tài chính quốc tế Mục lục Lời nói đầu 1 Chương 1 lý luận chung về hoạt động quản lý ngoại hối 2 1 1 Tổng quan về hoạt động quản lý ngoại hối 2 1 1[.]

Mục lục Lời nói đầu Chương 1: lý luận chung hoạt động quản lý ngoại hối 1.1- Tổng quan hoạt động quản lý ngoại hối: .2 1.1.1- Khái niệm ngoại hối thị trường ngoại hối: 1.1.2- Ý nghĩa quản lý ngoại hối: 1.1.3- Mục đích quản lý ngoại hối: .3 1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối: .4 1.2.1- Cơ chế tự ngoại hối: .4 1.2.2- Cơ chế quản lý Nhà nước: 1.3- Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam: 1.3.1- Thời gian trước ban hành Luật Ngân hàng: 1.3.2- Sau ban hành Bộ luật ngân hàng: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2.1- Tác động tình hình kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung cơng tác quản lý ngoại hối nói riêng: 2.1.1-Tình hình quốc tế nay: 2.1.2- Tác động kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.2- Đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối NHNNVN thời gian qua: .7 2.2.1- Quản lý ngoại hối giao dịch vãng lai: 2.2.2- Quản lý ngoại hối giao dịch vốn: 12 2.2.3- Cơng tác điều hành sách tỷ giá, thị trường ngoại tệ liên NH, thị trường ngoại hối nước hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM: 14 2.2.4 - Công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước: 17 2.2.5 - Công tác quản lý ngoại hối nước, khu vực biên giới quản lý số nghiệp vụ ngoại hối liên quan đến nước ngoài: 17 KẾT LUẬN 21 Chuyên đề môn học Tài quốc tế LỜI NĨI ĐẦU Trong hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, quản lý ngoại hối nội dung quan trọng mà Ngân hàng Trung ương phải quan tâm để góp phần đạt mục tiêu cuối ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Trong trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, chế quản lý ngoại hối chuyển đổi từ chỗ mang nặng tính hành tập trung cao độ thời kỳ 1963-1998 gắn liền với độc quyền ngoại hối điều tiết Nhà nước sang chế quản lý theo định hướng thị trường điều tiết Nhà nước Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 Chính phủ ban hành (thay Nghị định 161/HĐBT ngày 18/10/1988) bước đầu tạo khung pháp lý tương đối cho hoạt động quản lý ngoại hối giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế, mà hoạt động luân chuyển luồng vốn quốc tế thực ngày đa dạng linh hoạt Hoạt động quản lý ngoại hối nảy sinh nhiều vấn đề cần giải toán biên mậu; toán quốc tế phục vụ phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất; quản lý ngoại hối điều kiện phát triển dịch vụ tài đại, quản lý ngoại hối với người cư trú khơng cư trú; tình trạng la hố tác động đến việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước phải có sách quản lý ngoại hối cách có hiệu quả, góp phần thực ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức hợp lý, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển xuất khẩu, bảo đảm kinh tế tăng trưởng cao bền vững Từng bước hướng hoạt động quản lý ngoại hối phù hợp với xu phát triển đất nước, khu vực giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực mục tiêu “Trên đất Việt nam lưu hành đồng tiền Việt Nam” hướng tới mục tiêu đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi Vậy hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam có tác động đến kinh tế Đó nội dung đề cập chuyên đề M " ột số vấn đề sách quản lý ngoại hối thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam" Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1- Tổng quan vÒ hoạt động quản lý ngoại hối: 1.1.1- Khái niệm ngoại hối thị trường ngoại hối: 1.1.1.1- Ngoại hối: - Ngoại hối phương tiện thiết yếu quan hệ kinh tế, văn hoá…giữa quốc gia Theo Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 quản lý ngoại hối, ngoại hối khái niệm sau: “Ngoại hối tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá cơng cụ tốn tiền nước ngồi” - Ngoại hối đặc biệt ngoại tệ có vai trị quan trọng, phương tiện dự trữ cải, phương tiện để mua, phương tiện toán hạch toán quốc tế, nước chấp nhận đồng tiền quốc tế, Đô la Mỹ, EURO… 1.1.1.2- Thị trường ngoại hối: Hoạt động mua bán đồng tiền khác diễn thị trường, thị trường gọi thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market – FOREX) Một cách tổng quát, Thị trường ngoại hối nơi diễn việc mua bán đồng tiền khác Năm 1991, với Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 16/8/1991 NHNN ban hành “Thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ” mốc đánh dấu cho hình thành thị trường ngoại hối có tổ chức Việt Nam Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, đến 20/9/1994 “Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng” thành lập theo Quyết định số 203/QĐ-NH thay cho trung tâm giao dịch ngoại tệ 1.1.2- Ý nghĩa quản lý ngoại hối: 1.1.2.1- Quản lý dự trữ ngoại hối: Nền kinh tế phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng khơng quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kÝn mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nước Trong bối cảnh nay, mà thị trường tài quốc tế ngày trở nên mang tính tồn cầu hố cao độ, xóa bỏ dần hạn chế ngoại hối, biến động tỷ giá ngày lớn khó thể dự đốn trước, việc NHTƯ trì quản lý cách tích cực tăng cường đa dạng hố dự trữ ngoại hối trở thành vấn đề nóng bỏng Dự trữ ngoại hối nhằm mục đích ngăn ngừa biến động ngắn hạn lớn tỷ giá, hậu số nhân tố biến động thu xuất nhập khẩu, toán nhập chu chuyển lớn luồng vốn quốc tế quốc gia Chính quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho quốc gia ln ln trạng thái Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề môn học Tài quốc tế tốn khoản nợ hạn giải dao động tỷ giá ngoại hối ngắn hạn 1.1.2.2- Hoạt động quản lý ngoại hối NHTW: - Quản lý, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cách đưa quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ lệ mua bán ngoại tệ thị trường… - Tham gia xây dựng dự án pháp luật ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quản lý ngoại hối Khi Chính phủ ban hành quy chế quản lý ngoại hối, Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý thống - Cấp giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối Dựa vào luật pháp điều kiện cụ thể thời gian, Ngân hàng Trung ương đưa quy định cần thiết để cấp giấy phép cho đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối - Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý ngoại hối - Biên lập cán cân toán 1.1.3- Mục đích quản lý ngoại hối: 1.1.3.1- Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia: NHTƯ thực biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung nguồn ngoại hối (đặc biệt ngoại tệ) vào tay mình, để thơng qua Nhà nước sử dụng cách hợp lý, có hiệu cho nhu cầu phát triển kinh tế hoạt động đối ngoại Đồng thời sử dụng sách ngoại hối cơng cụ có hiệu lực để thực sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối thị trường để can thiệp vào tỷ giá cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng 1.1.3.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước: Là quan quản lý tài sản quốc gia, NHTƯ phải quản lý quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước, không bảo quản cất trữ mà phải biết sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an tồn khơng bị rủi ro tỷ giá ngoại tệ thị trường quốc tế Vì vậy, NHTƯ cần phải mua bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thốt, sói mịn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền tiền tệ 1.1.2.3- Cải thiện cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế thể quan hệ thu chi quốc tế nước với nước ngồi Cán cân tốn phản ánh đầy đủ xu hướng cung cầu ngoại tệ giao dịch quốc tế nên tác động lớn đến tỷ giá hối đối Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế đồng tiền Khi cán cân toán quốc tế bội thu hay bội chi, khơng có can thiệp NHTƯ, tỷ giá tăng giảm theo cung cầu ngoại hối thị trường Tuy nhiên, nhiều nước NHTƯ đóng vai trị điều tiết tỷ giá để thực mục tiêu sách kinh tế NHTƯ tham gia hoạt động mua, bán ngoại tệ làm quỹ dự trữ ngoại hối tăng giảm tương ứng 1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối: 1.2.1- Cơ chế tự ngoại hối: Thực chế tự ngoại hối có nghĩa ngoại hối tự lưu thông thị trường, cân ngoại hối thị trường định mà khơng có can thiệp Nhà nước, tỷ giá - giá ngoại hối phù hợp với sức mua đồng tiền thị trường Tỷ giá thả dẫn đến lãi suất, luồng vốn vào hoàn toàn bị thị trường chi phối 1.2.2- Cơ chế quản lý Nhà nước: Hiện hầu áp dụng chế quản lý Nhà nước, song tuỳ thuộc nước mà mức độ quản lý can thiệp có khác 1.2.2.1- Cơ chế Nhà nước thực quản lý hoàn toàn: Theo chế Nhà nước thực độc quyền ngoại thương độc quyền ngoại hối Nhà nước áp dụng biện pháp hành áp đặt nhằm tập trung tất hoạt động ngoại hối vào tay Tỷ giá Nhà nước quy định mà tất giao dịch ngoại hối phải chấp nhận, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập bị thua lỗ tỷ giá nhà nước bù, ngược lại lãi phải nộp cho Nhà nước Cơ chế thích hợp với kinh tế kế hoạch hố tập trung 1.2.2.2- Cơ chế quản lý có điều tiết: Cơ chế quản lý hồn tồn, Nhà nước áp đặt, khống chế thị trường, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài, chủ động khai thác nguồn vốn từ bên Nhưng kinh tế thị trương cách quản lý không phù hợp, cản trở hoạt động kinh tế Để khắc phục, Nhà nước tiến hành điều tiết gắn với thị trường, Nhà nước tiến hành kiểm soát mức độ định để nhằm phát huy tính tích cực thị trường, hạn chế nhược điểm thị trường gây ra, tạo điều kiện cho kinh tế nước phát triển ổn định, ngăn cản ảnh hưởng từ bên 1.3- Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam: 1.3.1- Thời gian trước ban hành Luật Ngân hàng: Ở Việt Nam, thời kinh tế kế hoạch hố tập trung, trì thời gian dài với chế độ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương ngoại hối Chỉ có doanh nghiệp quốc doanh phép tham gia xuất nhập hàng hoá theo tỷ Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề mơn học Tài quốc tế giá Ên định dÉn tới tượng thu bù chênh lệch ngoại thương Doanh nghiệp tham gia xuất nhập thu>chi phải nộp Nhà nước phần chênh lệch, ngược lại chi>thu Nhà nước bù Nhà nước trực tiếp can thiệp xác định tỷ giá tỷ giá không phản ánh quan hệ cung-cầu ngoại hối thị trường, áp dụng chế độ tỷ giá cố định đa tỷ giá Bên cạnh đó, Nhà nước cịn quy định thêm tỷ lệ % khoản phụ cấp theo tỷ giá thức ngoại tệ thuộc khu vực II (ngoài nước thuộc hệ thống XHCN) để thu hút kiều hối, gọi tỷ giá kiều hối 1.3.2- Sau ban hành Bộ luật ngân hàng: Luật Ngân hàng ban hành tháng 12 năm 1997 quy định: nhiệm vụ quyền hạn NHNN Việt Nam quản lý ngoại hối (điều 37), quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước (điều 38) Ngày 17/8/1998 Chính phủ ban hành nghị định số 63/1998/ NĐ-CP quy định quản lý ngoại hối Sau đó, ngày 16/4/1999 NHNN có thơng tư số 01/1999/NHNN7 hướng dẫn thi hành nghị định 63 quản lý ngoại hối NHNN quản lý ngoại hối cách can thiệp trực tiếp thị trường biện pháp hành NHTW thực mua bán thị trường ngoại hối với tư cách người mua cuối Thông qua nghiệp vụ mua bán, Ngân hàng Trung ương giám sát điều tiết thị trường ngoại hối theo mục tiêu sách tiền tệ Bên cạnh đó, NHNN quản lý điều hành thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ liên ngân hàng quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động ngoại hối, quy định biên độ tỷ giá… NHTW có quyền cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối thành viên đồng thời kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm tra hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề môn học Tài quốc tế Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2.1- Tác động tình hình kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung cơng tác quản lý ngoại hối nói riêng: 2.1.1-Tình hình quốc tế nay: Tình hình kinh tế, trị quốc tế năm qua có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế giới đặc biệt, tình trạng suy giảm kinh tế Mỹ sau chiến tranh Irắc thiệt hại bão Katrina ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động xuất nhập đa số kinh tế phát triển Diễn biến giá vàng giới, giá dầu mỏ lãi suất giá cổ phiếu thị trường tiền tệ quốc tế biến động phức tạp, lên xuống thất thường, khó dự đốn Trao đổi thương mại giới phục hồi sau bị suy giảm đà tăng trưởng năm 2003, năm 2004 tổng khối lượng hàng hố bn bán, trao đổi giới tăng 1% so với năm 2003 Tình hình cạnh tranh khu vực (đặc biệt với Trung Quốc nước ASEAN) ngày tăng sức Ðp lên khu vực xuất khẩu, gây bất lợi việc trì cân vãng lai Việt Nam (VN) Sự giảm giá đồng USD so với số đồng tiền mạnh Yên Nhật, đồng EURO, đồng Bảng Anh, đồng Đôla Singapore… thời gian vừa qua nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hố Châu Á Châu Âu Tính chung năm 2004, đồng Đôla Mỹ tiếp tục giá khoảng 8% so với đồng Euro đồng Bảng Anh, 5% so với đồng Yên Nhật, nâng tổng mức giá đồng Đơla Mỹ so với đồng Euro vịng năm trở lại (kể từ đầu năm 2002) lên tới 50%, tức nửa giá trị so với đồng Euro giá 26% so với đồng Yên Nhật Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục tăng lãi suất NHTW nước trì mức lãi suất mang lại lợi cho đồng USD thu hẹp khoảng cách lãi suất đồng USD đồng tiền khác, qua khơi phục sức hấp dẫn lợi suất tài sản định giá đồng USD, có nghĩa đẩy mạnh nhu cầu đồng USD Cụ thể: Lãi suất đồng USD (FED) cuối năm 2004 2.25%, tháng 11/2005 lãi suất 4% 2.1.2- Tác động kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1.2.1 - Tình hình kinh tế, trị xã hội nước: Nhìn chung tình hình trị, xã hội kinh tế Việt nam tương đối ổn định Năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tiếp tục đạt mức tương đối cao ( tăng 7,5%), tổng vốn đầu tư xã hội đạt 34% GDP (trong vốn nước chiếm 70%), thu ngân sách vượt dự toán, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực , lạm phát dự tính giảm xuống 9.5% Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế-xã hội cịn nhiều mặt yếu kém, chậm chuyển biến, đó: xuất tháng đầu năm thấp tiêu kế hoạch đặt ra, đầu tư nước giảm nhiều số vốn đăng ký, nhập siêu tăng mạnh (đẩy thâm hụt tài khoản vãng lai lên 4.75% GDP năm 2003), bội chi Ngân sách chưa giảm, tỷ lệ nợ hạn mức cao Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt lớn mức 1.054 triệu USD, cán cân dịch vụ thâm hụt 750 triệu USD dẫn tới cán cân vãng lai sau ba năm đạt thặng dư chuyển sang thâm hụt 604 triệu USD Nguồn đầu tư trực tiếp giảm sút, nhu cầu tốn, trả nợ nước ngồi có xu hướng gia tăng, cung ngoại tệ bị hạn chế bị trì dạng tiền gửi tài khoản, găm giữ trôi thị trường tự 2.1.2.2- Cơng tác quản lý ngoại hối: Với tình hình nước diễn biến trên, việc thực mục tiêu đặt công tác quản lý ngoại hối gặp nhiều khó khăn so với thuận lợi (cụ thể năm 2004 vừa qua) Đặc biệt công tác điều hành tỷ giá ổn định, đảm bảo thị trường ngoại tệ hoạt động bình thường, đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế bối cảnh cán cân vãng lai thâm hụt, nguồn vốn đầu tư suy giảm Đồng thời đặt nhiều nhiệm vụ nặng nề phức tạp công tác quản lý ngoại hối vay trả nợ nước ngoài, đầu tư, giao dich vãng lai khu vực biên giới, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thực cam kết hiệp định song, đa phương, tình trạng la hoá nước… 2.2-Đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối NHNNVN thời gian qua: Trên sở mục tiêu đặt năm, đánh giá công tác quản lý ngoại hối xem xét mặt sau: - Quản lý ngoại hối giao dịch vãng lai - Quản lý ngoại hối giao dịch vốn - Công tác điều hành sách tỷ giá, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nước hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 2.2.1- Quản lý ngoại hối giao dịch vãng lai: Với mục tiêu hướng tới tự hố giao dịch vãng lai, cơng tác quản lý ngoại hối lĩnh vực tập trung chủ yếu vào lộ trình nới lỏng kiểm sốt giao dịch vãng lai, kết hợp với việc tạo diều kiện tốt toán, đặc biệt toán biên giới 2.2.1.1- Về chuyển tiền chiều: A- Chính sách kiều hối: Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế - Nội dung sách kiều hối Việt nam nay: Chính sách kiều hối điều chỉnh theo hướng hỗ trợ thu hút nguồn ngoại tệ cho kinh tế hệ thống Ngân hàng Trước năm 1990, Chính sách khuyến khích kiều hối chuyển Việt Nam chưa thực khuyến khích kiều hối chuyển Sau năm 1990, sách thay đổi Năm 1999, QĐ 170 Chính phủ thơng tư số 02 NHNN ban hành để phù hợp với Nghị định số 63 quản lý ngoại hối khắc phục yếu điểm sách kiều hối nêu Chính sách kiều hối thời kỳ thơng thống trước, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, cho phép nhận ngoại tệ tiền mặt Quyết định 78/2002/QĐ-TTg ngày 17/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 878/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002 NHNN nhằm bổ sung, mở rộng đối tượng làm đại lý chi trả kiều hối Đây định phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện khuyến khích lượng kiều hối chuyển nước, góp phần hỗ trợ cho cán cân vãng lai, cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng cung ngoại tệ cho hệ thống NHTM - Nhờ đổi sách kiều hối, lượng kiều hối gửi nước qua đường thức ngày tăng từ 35 triệu USD năm 1991, lên 400 triệu USD năm 1997,…, 1.757 triệu USD năm 2002, 1820 triệu USD năm 2003, 2,2 tỷ USD năm 2004 1,1 tỷ USD tháng đầu năm 2005 Tổng số ngoại tệ chuyển năm 2004 đạt khoảng 2200 tr USD, tăng 17,5% so với năm 2003, lượng ngoại tệ chuyển qua NH chiếm 26,9%, qua bưu điện chiếm 0,6% Ngoại tệ chuyển qua kênh doanh nghiệp làm dịch vụ chuyển tiền kiều hối tăng gần lần so với năm 2003 Điều cho thấy sách quản lý phù hợp NHNN việc mở rộng mạng lưới chi trả ngoại tệ doanh nghiệp làm dịch vụ Bảng2.1- Lượng kiều hối chuyển qua đường thức năm 2004 (Đơn vị: triệu USD)n vị: triệu USD): triệu USD)u USD) Chỉ tiêu Tổng sè Qua NH Qua DN Qua Hải Qua Bưu Quý quan điện Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng sè 451,6 530,3 526 692,1 2200 346 407 290 375,5 1418,5 66 88 200 250,5 604,5 36 33 33 62,5 164,5 3,6 2,3 3,6 12,5 Nguồn: Báo cáo NHTM, tổ chức kinh tế, tổng cục Hải quan, Tổng cơng ty Bưu viễn thơng năm 2004 Tóm lại, sách kiều hối Việt nam coi thơng thống, thu hút lượng ngoại tệ tương đối lớn điều kiện kinh tế khó khăn, Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề môn học Tài quốc tế thị trường xuất thu hẹp, giá hàng xuất mũi nhọn giảm sút Và tạo khung pháp lý để ngân hàng, tổ chức cá nhân đa dạng hoá phương thức chi trả, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhận tiền, gửi tiền khách hàng Tuy nhiên, chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hút lượng kiều hối vào hệ thống ngân hàng, điều gây nghịch lý cán cân toán bội thu cung cầu ngoại tệ căng thẳng, gây sức Ðp lên tỷ giá hối đoái Hơn nữa, tạo điều kiện cho hoạt động mua bán ngoại tệ bất hợp pháp thị trường tự do, cho ý đồ đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, làm trầm trọng tình trạng la hố kinh tế, giảm hiệu ứng sách tiền tệ B- Chuyển tiền nước cá nhân: Trong năm 2002, chế cấp giấy phép cho cá nhân cơng dân VN có nhu cầu chuyển, mang ngoại tệ nước ngồi cho mục đích quy định có thay đổi bản, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân có nhu cầu hợp pháp Quyết định 1437/2002/QĐ-NHNN ngày 19/11/2001 NHNN giải tồn chế tập trung quyền cấp giấy phép thành phố lớn HN (Vụ quản lý Ngoại hối) TP HCM (Chi nhánh NHNN TP HCM), chuyển việc cấp giấy phép cho chi nhánh NHNN địa phương theo hướng: - NHTM xem xét cho phép công dân VN mua, chuyển mang ngoại tệ mức khai báo Hải quan cho nhu cầu phép - Chi nhánh NHNN địa bàn cấp giấy phép chuyển, mang ngoại tệ cho công dân VN trường hợp mức khai báo Hải quan trường hợp trợ cÊp thân nhân nước ngồi Cơng tác triển khai hướng dẫn chi nhánh NHNN thực QĐ tiến hành khẩn trương có kết qủa tích cực Nghị định số 131/2005/NĐ-CP ngày 18/10/2005 Thủ tướng Chính Phủ tạo hành lang thơng thống hơn, thức tự hố giao dịch vãng lai sách quản lý ngoại hối Việt Nam Số liệu cấp giấy phép mang, chuyển ngoại tệ (NT) nước năm 2004 sau: Sè GP mang NT Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng sè 153 91 263 170 677 Sè NTmang theo GP 1,9 1,1 Sè GP chuyển NT 672 417 1.171 753 3.013 Sè NT chuyển ghi GP 5,9 4,2 12,2 7,4 29,7 (Đơn vị: triệu USD)n vị: triệu USD) : triệu USD)u USD) Sè NT Sè NT chuyển NHTM theo GP bán 3,8 6,6 16,4 4,5 4,8 19,3 Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 10 Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh, thành 2004 Cụ thể: số ngoại tệ cá nhân mua, chuyển, mang nước đạt 37,7 triệu USD, tăng gần lần so với năm 2003 Đặc biệt quý II/2004 nhu cầu mua, chuyển, mang ngoại tệ cá nhân tăng mạnh với số lượng ngoại tệ 22,2 triệu USD (tăng 170% so với quý II/2003) Sù gia tăng ngoại tệ cá nhân chuyển nước ngồi thành cơng từ việc thay đổi chế cấp giấy phép nói trên, đồng thời tăng cường lòng tin nhân dân vào sách quản lý ngoại hối nói riêng đổi thủ tục hành nói chung Nhà nước C- Thanh toán xuất nhập biên giới: Vấn đề toán XNK biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia ngày trở nên phức tạp cần giải bước Đặc biệt, theo quy định Nghị định 76 ngày 13/9/2002 Chính phủ thơng tư 82 ngày 18/2/2002 Bộ Tài doanh nghiệp muốn hưởng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% phải thực toán qua Ngân hàng (NH) NHNN có cơng văn hướng dẫn phương thức toán đủ điều kiện áp dụng thuế suất giá trị gia tăng 0% Đồng thời định, QĐ 611/2002/ QĐ-NHNN việc tiếp tục thực toán Việt Nam- Campuchia tiền mặt Việt Nam đồng Tuy nhiên, vấn đề tốn XNK biên giới cịn nhiều tồn tại, hạn chế Cụ thể sau: + Với Trung Quốc: Việc thực Hiệp định toán VN TQ có vướng mắc, thực tế tỷ lệ toán qua NH theo chế toán tệ NH hai nước đạt thấp, chiếm khoảng 7% kim ngạch xuất nhập VN TQ Doanh sè toán tệ năm 2004 ước đạt 1.814,6 tỷ VNĐ, tăng 30% so với năm 2003 Doanh sè mua bán Nhân dân tệ (CNY): ước đạt 1249 triệu tăng 60,3% so với năm 2003 (Báo cáo Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công thương Ngân hàng Đầu tư phát triển) Việc NHTM thu CNY tiền mặt mang qua biên giới chế chuyển đổi từ CNY sang ngoại tệ mạnh khác chưa thực + Với Campuchia: Hoạt động toán XNK với Campuchia chủ yếu mang tính tự phát VND, USD tiền mặt vàng NHTƯ hai nước chưa ký Hiệp định toán NHTM chưa triển khai quan hệ đại lý toán 2.2.1.2- Về kết hối ngoại tệ: Thực tế sách kết hối bắt đầu đuợc khởi xướng từ Chính phủ ban hành định 173/1998/QĐ-TTg ngày 12/9/1998 nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cư trú tổ chức Trước năm 1998, tổ chức kinh tế Việt Nam phải Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 11 lập kế hoạch thu chi ngoại tệ bán số ngoại tệ dư thừa cho ngân hàng Sau năm 1998, doanh nghiệp Việt Nam phải thực kết hối, phải bán cho ngân hàng số ngoại tệ có từ nguồn thu vãng lai với tỷ lệ định khoảng thời gian xác định Tỷ lệ kết hối thời gian đầu quy định 100%, sau giảm xuống 80%, xuống 30% năm 2002 (Quyết định 61/2002/QĐ-TTg ngày 15/5/2002 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 562/2002/QĐ-NHNN ngày 3/6/2002 NHNN) đến đầu năm 2003, tỷ lệ kết hối quy định 0% (Quyết định số 46/2003/QĐ-TTg quy định tỷ lệ bắt buộc phải bán ngoại tệ nguồn thu vãng lai) Chính sách có tác động tích cực tiêu cực như: A- Tác động tích cực: - Xố bỏ tình trạng găm giữ ngoại tệ, tập trung vào hệ thống Ngân hàng nhằm sủ dụng hiệu nguồn vốn Diễn biến lượng kiều hối chuyển lượng kiều hối thu hút vào hệ thống Ngân hàng thể bảng 2.2 Bảng 2.2- Lượng kiều hối hệ thống Ngân hàng huy động qua năm Năm 2000 2001 (Đơn vị: triệu USD)n vị: triệu USD): triệu USD)u USD) 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Lượng kiều hối chuyển 950 1200 1757 1820 2200 Ước tính số lượng kiều hối huy 669,5 409 1519 747 857 động vào Ngân hàng Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN năm tính tốn tác giả Việc giảm tỷ lệ kết hối vừa bước thực cam kết xoá bỏ tỷ lệ kết hối với IMF, vừa khơng gây khó khăn hay sốc cung- cầu ngoại tệ nước, biện pháp coi nới lỏng quan trọng quản lý ngoại hối, tạo điều kiện chủ động cho hoạt động kinh tế doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Trên thực tế, tỷ lệ kết hối giảm nguồn ngoại tệ mà hệ thống NHTM mua từ khách hàng tiếp tục tăng lên: Từ Chính phủ cho phép tỷ lệ kết hối ngoại tệ mức 0% đến nay, lượng ngoại tệ NH mua vào bán khơng giảm mà cịn tăng đáng kể Tổng doanh số ngoại tệ NHTM TP Hồ Chí Minh, nơi chiếm đến 60% doanh số nước, mua vào tháng đầu năm 2004 đạt đến 4164 triệu USD, tăng 18,4% tổng doanh số bán 3.684 triệu USD, tăng 11,5% so với kỳ 2003 (Báo cáo NHNN Việt Nam TPHCM) - Với đạo kiên triệt để NHNN, việc thực sách kết hối thống NHTM đạt kết định: + Góp phần thúc đẩy hoạt động thị trường ngoại tệ liên NH Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề mơn học Tài quốc tế 12 + Góp phần ổn định tỷ giá hối đoái hỗ trợ cho cơng tác điều hành tỷ giá hối đối Với việc thực kết hối, tình trạng căng thẳng cung - cầu ngoại tệ thị trường, gây sức Ðp lên tỷ giá bị xoá bỏ Tỷ giá thị trường ổn định, tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự không chênh lệch nhiều trước B- Việc thực kết hối gặp số hạn chế định: - Chính sách kết hối mang tính hành chính, bắt buộc, khơng có tính kinh tế nên khơng thĨ áp dụng lâu dài - Không đảm bảo cho sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp chịu thiệt thòi chênh lệch tỷ giá bán cho Ngân hàng mua lại - Yếu tố tâm lý không thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi Tâm lý lo ngại khơng mua lại đuợc ngoại tệ sau bán cho Ngân hàng phát sinh Các doanh nghiệp không “tự chủ” chủ động vấn đề quản lý vốn ngoại tệ, khó khăn sử dụng nghiệp vụ kinh doanh khác - Việc bóc tách nguồn vốn ngoại tệ phải bán (vãng lai) với nguồn ngoại tệ khác gặp phải khó khăn định 2.2.2- Quản lý ngoại hối giao dịch vốn: Việt Nam nước phát triển, nguồn vốn nước cịn thiếu hụt nên cơng tác kiểm sốt giao dịch vốn góp phần quan trọng việc phân tích, đề xuất sách ngoại hối, ổn định hồn thiện mơi trường đầu tư 2.2.2.1- Chính sách vay trả nợ nước ngồi: Việc quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái tách rời việc quản lý luồng vốn ngoại tệ hình thức khác Căn sở nhu cầu vốn huy động kinh tế cho tăng trưởng kinh tế, từ đầu năm kế hoạch sách vay trả nợ nước doanh nghiệp (DN) đề xuất Cơng tác quản lý nợ nước ngồi bao gồm việc kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngắn hạn nước ngồi thơng qua việc mở L/C nhập hàng trả chậm Chính phủ ngày coi trọng Để bước nới lỏng sách vay trả nợ nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị định số 90 ban hành năm 1998 tạo sở pháp lý cho hoạt động vay trả nợ nước theo hướng phân định trách nhiệm quản lý rõ ràng cho quan quản lý Nhà nước, đồng thời NHNN còng ban hành Thơng tư 03/1999/NHNN hướng dẫn vay trả nợ nước ngồi doanh nghiệp - Trong năm 2004, vay nước DN giảm so với năm trước lãi suất vay ngoại tệ nước thấp nhiều so với lãi suất vay vốn nước ngoài, nên nhiều DN vay ngoại tệ nước để trả nợ nước trước hạn Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 13 vay vốn ngoại tệ nước để đầu tư thay cho việc vay vốn nước năm trước Cụ thể hết tháng 9/2004: (Đơn vị: triệu USD)n vị: triệu USD): triệu USD)u USD) Vay, trả nợ ngắn hạn Vay, trả nợ trung, dài hạn Sè vốn rót tháng 213,71 85,6 Số trả nợ tháng 202,68 467,72 Dư nợ đến 30/9/2004 133,45 2.960 Nguồn: Báo cáo thưòng niên NHTM năm 2004 Nhu cầu vay có xu hướng giảm (tính đến hết tháng tổng số vốn rút khoảng tỷ USD, luồng vốn trả nợ khoẩng 670 triệu USD) - Hoạt động vay, trả nợ nước DN theo hướng phân cấp uỷ quyền vào nề nếp Hầu hết DN tiến hành đăng ký với NHNN Việt Nam chi nhánh theo quy định Các ngân hàng thực nghiêm túc việc chuyển tiền trả nợ cho khoản vay nước trung dài hạn DN NHNN có văn xác nhận dăng ký Tuy nhiên, cịn số DN vay vốn nước ngồi chậm đăng ký với NHNN DN vay nợ nước ngoài, chưa nắm quy định Nhà nước - Chế độ thông tin, báo cáo có bước cải tiến định, đặc biệt công tác xây dựng hệ thống báo cáo vay trả nợ nước DN Trên sở kịp thời có thơng tin phục vụ cho công tác quản lý báo cáo vay, trả nợ nước theo chuẩn mực quốc tế 2.2.2.2- Công tác quản lý đầu tư nước ngoài: Để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, Chính phủ Việt Nam khơng ngừng đổi mới, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đầu tư nước Trong năm 2004, NHNN phối hợp chặt chẽ chủ động với Bộ, ngành có liên quan giải số yêu cầu phía nhà đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư trực tiếp triển khai nhanh chóng phù hợp Tuy nhiên, số vốn đăng ký giảm 30% so với năm 2003, số lượng giấy phép đầu tư cấp tăng khoảng 27% so với cung kỳ Tình hình triển khai dự án đầu tư nước hoạt động tương đối tốt, số vốn đầu tư thực ước khoảng 2,3 tỷ USD, tăng khoảng 2% so với năm 2003, tiêu khác doanh thu, nhập khẩu, xuất nộp Ngân sách tăng so với năm 2003 - Trong công tác quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, việc hướng dẫn thực theo Thơng tư 04/2001/TT-NHNN hướng dẫn tực NĐ 24/2000/NĐ_CP mở sử dụng tài khoản, chuyển đổi ngoại tệ Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề môn học Tài quốc tế 14 chuyển vốn vào VN triển khai tốt Tổng số ngoại tệ ước bán cho DN có vốn đầu tư nước năm 2004 2,4 tỷ USD, tăng 4,3% so với số ngoại tệ bán năm 2003 (2,3 tỷ USD) Tuy nhiên, công tác tổng hợp, thu thập số liệu báo cáo từ chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, NHTM DN chưa thực đầy đủ, cịn có số NH báo cáo chậm so với thời hạn quy định, tập trung vào NHTM nhỏ, phát sinh Ýt nghiệp vụ, số tài khoản vốn chuyên dùng doanh nghiệp mở NH phép Ýt (trên 800/3000DN) - Quyết định QĐ 998/2002/QĐ-NHNN, ban hành nhằm hoàn thiện mặt pháp lý việc chuyển ngoại tệ vào đầu tư chứng khoán bước phát triển phù hợp thông lệ quốc tế lĩnh vực đầu tư gián tiếp Việc cho phép cá nhân nước ngoài, người VN định cư nước chuyển tiền vào VN theo số quy định quản lý ngoại hối tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước yên tâm đầu tư vào thị trường chứng khốn VN, khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi, cải thiện mơi trường đầu tư nước Bước đầu thực hiện, số lượng đầu tư chứng khoán tổ chức, cá nhân nước VN đạt 224.334 tr đồng (khoảng 15 tr USD) - Về đầu tư trực tiếp DNVN nước ngồi, đến cuối năm 2004 ước tính 60 dự án cấp giấy phép đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư đăng ký ước khoảng 50 tr USD, vốn góp DNVN ước khoảng 30 tr USD Vốn đầu tư thực ước khoảng 10 tr USD = 20% so với tổng vốn đầu tư đăng ký Do thực tế hoạt động đầu tư nước phát sinh chưa nhiều, vốn đầu tư thực Ýt nên công tác tập hợp báo cáo chi nhánh NHNN bước đầu 2.2.3- Công tác điều hành sách tỷ giá, thị trường ngoại tệ liên NH, thị trường ngoại hối nước hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM: Trong điều kiện khơng thuận lợi tác động từ tình hình quốc tế, tình hình cung cầu ngoại tệ kinh tế, sách tỷ giá năm gần điều hành tốt, tạo điều kiện ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, đảm bảo khả cạnh tranh tuơng đối cho khu vực XK, đồng thời chủ động bước nới lỏng, thực chế tỷ giá linh hoạt Bên cạnh đó, thị trường ngoại tệ liên NH nói riêng thị trường ngoại hối nói chung điều tiết hợp lý, đảm bảo hoạt động thông suốt, đặc biệt việc đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế (nhất bối cảnh giá xăng dầu, giá vàng có biến động mạnh) Hoạt động phát triển thị trường cải tiến công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động NHTM nâng lên 2.2.3.1- Chính sách tỷ giá: Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 15 Tỷ giá giá đơn vị tiền tệ nước biểu qua đơn vị tiền tệ nước khác Tỷ giá hối đoái tác động đến giá tương đối hàng hoá nước hàng hố nước ngồi mặt hàng xuất hay nhập khẩu, giá mặt hàng nội địa cạnh tranh với nhập Từ tác động đến cán cân thương mại, sản lượng, việc làm kinh tế Cho đến đồng đôla Mỹ đồng tiền mạnh sử dụng nhiều lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, chiếm vị trí quan trọng cán cân toán quốc tế tổng phương tiện tốn nhiều nước giới Do đó, việc điều hành sách tỷ giá đồng tệ đồng đôla giữ tầm quan trọng đặc biệt nhiều quốc gia giới Trong năm qua, với việc đổi quản lý ngoại hối thực điều hành tỷ giá hối đối góp phần kích thích xuất (XK), kiểm sốt nhập (NK), cải thiện cán cân toán tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước Cần phải thấy cấu hàng XK VN, nhóm hàng chủ yếu hàng Cơng nghiệp nặng khống chất, hàng Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông sản Tuy nhiên, hầu hết hàng XK VN mặt hàng ngun liệu thơ, có độ co dãn thấp theo giá thị trường giới Từ đặc điểm trên, hướng nâng giá đồng USD so với VN có tác động định đến việc đẩy mạnh XK, kiểm sốt NK tác động mức hạn chế tình hình XNK rịng Thành công công tác điều hành tỷ giá năm 2004 đảm bảo ổn định tỷ giá đồng VN, sở tỷ giá điều hành linh hoạt theo quy luật cung cầu ngoại tệ tín hiệu thị trường ngồi nước, có tính đến khả cạnh tranh thương mại xác định qua rổ đồng tiền Cơ chế tính tốn phản ánh tương đối đầy đủ mối tương quan đồng VN với ngoại tệ nước có quan hệ thương mại, đầu tư vay nợ với VN, giúp tỷ giá đồng VN khơng hồn tồn gắn với đồng USD nên hạn chế tượng giá trị đồng VND định giá cao (do diễn biến USD giá mạnh thị trường quốc tế), qua góp phần khuyến khích XK Tỷ giá bình quân liên NH USD/VND NHNN công bố hàng ngày tăng khoảng 1,91% năm 2004, đồng thời tỷ giá giao dịch thực tế NHTM còng dao động với mức độ nhẹ - NHNNVN thực bước đổi thay việc công bố tỉ giá thức việc cơng bố tỉ giá giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng Trên sở tỉ giá giao dịch thực tế bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trước NHNNVN công bố, TCTD quy định tỉ giá giao dịch VND USD không vượt 0,25% so với tỉ giá này( Tuy biên độ giới hạn +/-0,25% thực tế ln +0,25%) Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề môn học Tài quốc tế 16 Mở rộng biên độ giao dịch, kết hợp với điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện cho NHTM NHNN mua nhiều ngoại tệ từ thị trường tự do, bước góp phần thu hút ngoại tệ hoạt động trao đổi ngoại tệ từ thị trường tự vào hệ thống NH Đông thời, tạo điều kiện cho DN chủ động kinh doanh đồng thời đảm bảo vai trị kiểm sốt Nhà nước (NN) 2.2.3.2 - Hoạt động thị trường liên Ngân hàng, thị trường ngoại hối nước: Việc điều hành tỷ giá giảm bớt sức Ðp nguồn dự trữ NN, NHNN hạn chế việc bán ngoại tệ để trì tỷ trước mà tranh thủ mua ngoại tệ tăng dự trữ quốc tế - Thị trường ngoại tệ liên NH tạo thêm động lực sau biên độ tỷ giá đựoc nới rộng Doanh sè giao dịch giao thực tế NH quý tăng (quý II/04 tăng 63,56% so với quý II/03 tăng 15,2% so với quý I/04); Lượng ngoại tệ giao dịch kỳ hạn tăng gấp lần so với kỳ năm trước 4,8 lần so với quý I/04… Lượng ngoại tệ mua bán thị trường liên NH (giao kỳ hạn) năm 2004 tăng 26% so với năm 2003 Để giải nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng toán nhập cho số mặt hàng thiết yếu kinh tế xăng dầu, phân bón, NHNN chủ động bán ngoại tệ cho số NHTM nhằm giúp đõ NHTM có ngoại tệ bán cho doanh nghiệp NK Việc thực bán ngoại tệ kịp thời phục vơ cho nhu cầu tốn NK xăng dầu đóng vai trị quan trọng việc ổn định giá nguyên liệu nước Đây kết tích cực việc chủ động nới lỏng chế điều hành tỷ giá mang lại - Hoạt động giao dịch trực tiếp NHTM khách hàng năm 2004 đạt kết tương đối khả quan so với kỳ năm 2003 Tổng doanh sè mua bán ngoại tệ giao NH với khách hàng 11 tháng đầu năm 2004 tăng 28,5% so với kỳ năm 2003 Doanh sè mua bán kỳ hạn tăng tương ứng khoảng 23% so kỳ năm 2003 Đặc biệt thị trường ngoại tệ năm 2004 có cải thiện mức chênh lệch doanh sè mua bán ngoại tệ Doanh sè mua tăng 31% doanh số bán tăng chậm mức 24% nên mức chênh lệch doanh sè mua bán giảm 21% so với kỳ năm ngối Trong tình trạng cán cân thương mại thâm hụt tỷ lệ kết hối giảm kết chủ yếu ổn định tương đối tỷ giá chênh lệch lãi suất nội tệ ngoại tệ Tâm lý dự đoán chững lại đồng USD góp phần hạn chế tượng găm giữ ngoại tệ, tạo thêm cung ngoại tệ cho thị trường nhu cầu ngoại tệ lớn chưa tự cân đối thị trường, hoạt động giao dịch NHTM với khách hàng năm 2002 bước phát triển tốt so với vài năm trước Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 17 2.2.3.3 - Công tác phát triển thị trường kiểm soát hoạt động kinh doanh ngoại hối: Trên thực tế, văn qui định quy chế hoạt động giao dịch ngoại hối đơn giản, sơ khai nên chưa tạo tính đa dạng hoạt động kinh doanh ngoại hối Tuy nhiên, NHNN ký QĐ số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/1/1998 “Về việc ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đoái” cho phép TCTD thực giao dịch hối đoái kỳ hạn “Forward”, hoán đổi “swap” nhằm góp phần bình ổn thị trường ngoại hối, hỗ trợ phát triển hoàn thiện thị trường, hướng tới hồ nhập với thị trường hối đối tồn cầu thơng qua việc đa dạng hố cơng cụ giao dịch thị trường ngoại tệ liên NH, nâng cao tính linh hoạt cho TCTD giao dịch thị trường Đồng thời, NHNN ban hành QĐ số 16/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998, việc quy định nguyên tắc Ên định tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi TCTD phép hoạt động kinh doanh ngoại hối, cơng cụ phịng ngừa rủi ro trước biến động lãi suÊt tỷ giá tương lai, giúp DN xuất nhập chủ động kinh doanh Cơng tác kiểm sốt trạng thái ngoại tệ NHTM triển khai tốt.: Trên sở thực tế phát sinh, NHNN kịp thời điều chỉnh sửa đổi quy định, ban hành quy định trạng thái ngoại hối (Quyết dịnh 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002) Việc triển khai thực quy định có nhiều kết tốt, hầu hết NHTM gửi báo cáo theo quy định mới, đảm bảo thực giới hạn cho phép NHNN liên tục đẩy mạnh công tác tra kiểm tra để kịp thời nắm bắt tình hình thực tế thực chế độ quản lý ngoại hối có giải pháp cần thiết hợp lý 2.2.4 - Công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước: Trong bối cảnh nay, việc NHTW trì quản lý cách tích cực tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối trở thành vấn đề nóng bỏng Cải thiện dự trữ ngoại hối mục tiêu kinh tế nhiều quốc gia Việc quản lý dự trữ ngoại hối tác động đến cơng cụ sách khác ngược lại, bị tác động công cụ Thực chất điều kiện quan trọng để đối phó với trường hợp cân đối cán cân toán hay biến động điều kiện thương mại Nếu không đảm bảo mức dự trữ quốc tế hợp lý kinh tế nước bị ảnh hưởng, tỷ giá lãi suất nước không ổn định Trong năm trở lại đây, khả cạnh tranh hàng hoá nhập tăng lên, cán cân toán khả vay nợ nước cải thiện việc đầu tư nước ngồi n tâm đầu tư vào Việt Nam có mức dự trữ ngoại tệ tương đối hợp lý Dự trữ ngoại hối NN năm 2004, Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI Chuyên đề mơn học Tài quốc tế 18 tiếp tục quản lý tốt, đảm bảo thực tốt nguyên tắc an toàn, khoản có lợi nhuận Dự trữ ngoại hối quản lý đa dạng với nhiều loại hình đầu tư, thời hạn, loại ngoại tệ đối tác, đảm bảo tính phân bổ rủi ro cơng tác quản lý Trong năm 2004, công việc liên quan đến quản lý dự trữ ngoại hối NN thực tốt, đảm bảo mục tiêu an toàn, bảo đảm khả toán, đáp ứng nhu cầu chi đột xuất, cấp bách NN sinh lời thông qua nghiệp vụ đầu tư, sở quy định hành quản lý dự trữ ngoại hối NN, tình hình kinh tế - tài quốc tế nước Về mức tăng dự trữ ngoại hối NN đạt tiêu Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Về chế tổ chức thực phối hợp công tác quản lý dự trữ bước hồn thiện 2.2.5 - Cơng tác quản lý ngoại hối nước, khu vực biên giới quản lý số nghiệp vụ ngoại hối liên quan đến nước ngoài: 2.2.5.1- Hoạt động bàn đổi ngoại tệ: Hoạt động bàn đổi ngoại tệ có hiệu chấp hành nghiêm chỉnh quy định hoạt động thu đổi ngoại tệ Thống đốc NHNN Doanh sè thu đổi cao, lượng ngoại tệ thu đổi nộp vào NH góp phần tăng cung ngoại tệ cho hệ thống NHTM Cụ thể năm 2004: Số bàn Doanh số đổi ngoại tệ (tr USD) Bàn đại lý Bàn trực tiếp Bàn đại lý Bàn trực tiÕp Quý I 493 331 110 298 Quý II 567 361 64 244 Quý III 683 380 116 385 Quý IV 683 380 96 309 Cả năm 683 380 386 1.236 (Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố năm 2004) Tổng doanh sè thu đổi ngoại tệ năm 2004 ước tính 1.622 tr USD tăng 47% so với năm 2003 (Với tổng số bàn đổi ngoại tệ 1.063 bàn), doanh số bàn trực tiếp tăng 46% so với năm 2003, doanh số bàn đại lý tăng 51% so với năm 2001 Hoạt động thu đổi ngoại tệ hệ thống NHTM nước chiếm ưu so với hệ thống NH liên doanh chi nhánh NH nước ngoài, so với bàn đại lý tổ chức kinh tế khác Qua cho thấy hệ thống NHTM tiếp tục thực tốt vai trị chủ đạo cơng tác thu đổi ngoaị tệ hệ thống NH Các chi nhánh NHNN địa bàn thực tốt vai trò quản lý (đặc biệt Hồng Minh Tuấn – Cao học VI Chun đề mơn học Tài quốc tế 19 chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TP Hà nội TP HCM hai địa bàn có số lượng bàn đổi ngoại tệ chiếm đa số) Hơn nữa, NHNN thường xuyên kiểm tra tình hình chấp hành quy định bàn đổi ngoại tệ, hướng dẫn, giải kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực hoạt động bàn đổi ngoại tệ 2.2.5.2- Hoạt động bán hàng làm dịch vụ thu ngoại tệ tiền mặt TCTD: Cụ thể năm 2004, khơng có đơn vị có nhu cầu thu ngoại tệ tiền mặt 58 đơn vị cấp giấy phép từ năm 2003 trở trước Nhìn chung, hoạt động bán hàng làm dịch vụ thu ngoại tệ nước tổ chức kinh tế theo quy định hành quản lý ngoại hối Các tổ chức chấp hành quy định nộp ngoại tệ tiền mặt vào NH, góp phần tăng cung ngoại tệ cho hệ thống NH Việc cho phép số đối tượng bán hàng thu ngoại tệ mặt tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch toán với khách hàng người nước khu vực cửa quốc tế sân bay, hải cảng, đơn vị làm dịch vụ đại lý hàng hải, cung cấp dịch vụ cho tàu biển nước hải cảng quốc tế… Cụ thể doanh sè thu nộp vào NH đơn vị sau: Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Thu 12.685 11.667 11.181 12.000 47.533 ( Đơn vị: triệu USD)n v ị: triệu USD): 1.000 USD) Nộp vào NH 12.463 11.224 10.793 11.000 45.484 2.2.5.3- Về quản lý ngoại hối biên giới: Năm 2004 vừa qua năm triển khai thực Quyết định 140 Thủ tướng CP Thông tư 07 NHNN việc quản lý tiền nước có chung biên giới Việc cấp giấy phép cho hộ tư nhân kinh doanh mua bán tiền nước có chung biên giới có tác dụng giảm bớt tình trạng lộn xộn quản lý ngoại hối khu vực biên giới, đưa hoạt động đổi tiền cá nhân vào nề nếp, tăng thu cho Ngân sách địa phương Cả năm, chi nhánh NHNN biên giới triển khai cấp giấy phép cho khoảng 206 cá nhân thành lập bàn đôỉ ngoại tệ Hiện chi nhánh NHNN phối hợp với quyền địa phương ngành tiến hành kiểm tra việc thực theo Thông tư số 07 Hoàng Minh Tuấn – Cao học VI

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan