Kiến nghị với các tổ chức hội, đoàn thể nhận uỷ thác...60KẾT LUẬN...61 Trang 4 DANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNGBảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2009 của Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH .4 1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội: 1.1.2 Phạm vi hoạt động NHCSXH 1.1.3 Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội .8 1.2 Vai trò NHCSXH việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hộ nghèo đối tượng sách khác 10 1.2.1 Khái niệm hộ nghèo 10 1.2.2 Tình trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách 12 1.2.3 Vai trò dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác .15 1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách khác 17 1.3.1 Nhân tố khách quan 17 1.3.2 Nhân tố chủ quan 22 CHƯƠNG II: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH KHÁC 25 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác Bắc Kạn 25 2.1.1 Giới thiệu NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 25 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng nghèo đói tỉnh Bắc Kạn 28 2.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 28 Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2.2 Thực trạng nghèo đói .29 2.1.3 Các dịch vụ NHCSXH tỉnh Bắc Kạn dành cho hộ nghèo đối tượng sách khác 31 2.2 Thực trạng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hộ nghèo đối tượng sách khác Bắc Kạn 32 2.2.1 Dịch vụ huy động vốn 32 2.2.2 Dịch vụ tín dụng 33 2.2.2.1 Chương trình cho vay hộ nghèo: 33 2.2.2.2 Chương trình cho vay giải việc làm: 35 2.2.2.3 Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 37 2.2.2.4 Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi .39 2.2.2.5 Chương trình cho vay nước vệ sinh mơi trường nơng thơn 40 2.2.2.6 Chương trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 40 2.2.2.7 Chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 41 2.2.2.8 Các chương trình triển khai năm 2009 42 2.2.3 Dịch vụ toán 43 2.3 Đánh giá việc cung cấp dịch vụ ngân hàng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn 44 2.3.1 Kết đạt được: 44 2.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân việc cung cấp dịch vụ ngân hàng NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 45 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH KHẢ THI TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH KHÁC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN 48 Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2010 .48 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ huy động vốn 48 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng .48 3.1.3 Định hướng phát triển dịch vụ toán 49 3.1.4 Định hướng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng xác định đối tượng phục vụ hệ thống NHCSXH Bắc Kạn 50 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 50 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn.50 3.2.2 Nâng cao lực quản trị, điều hành phát triển nguồn nhân lực chi nhánh 51 3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng .53 3.2.4 Thực tốt công tác uỷ thác cho tổ chức hội, đoàn thể 57 3.2.5 Phát triển thương hiệu, mạng lưới .58 3.3 Một số kiến nghị 59 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .59 3.3.2 Kiến nghị với Hội đồng quản trị - Ngân hàng Chính sách xã hội 60 3.3.3 Kiến nghị với cấp uỷ quyền địa phương 60 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức hội, đoàn thể nhận uỷ thác .60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2009 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 27 Bảng 2.2: Nguyên nhân nghèo hộ gia đình năm 2008 tỉnh Bắc Kạn 29 Bảng 2.3: Chương trình cho vay hộ nghèo 34 Bảng 2.4: Chương trình cho vay giải việc làm .36 Bảng 2.5: Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 37 Bảng 2.6: Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước .39 Bảng 2.7: Chương trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn .41 Bảng 2.8: Các chương trình triển khai thực năm 2009 42 Bảng 2.9: Khối lượng tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 43 BIỂU: Biểu đồ 2.1: Dịch vụ huy động vốn giai đoạn 2007-2009 NHCSXH 33 tỉnh Bắc Kạn (triệu đồng) 33 Biểu đồ 2.2: Chương trình cho vay hộ nghèo (triệu đồng) 34 Biểu đồ 2.3: Chương trình cho vay giải việc làm (triệu đồng) .37 Biểu đồ 2.4: Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 38 Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNg Ngân hàng Phục vụ người nghèo XĐGN Xố đói giảm nghèo NHTM Ngân hàng Thương mại TC CT - XH Tổ chức Chính trị - Xã hội TK & VV Tiết kiệm vay vốn WTO Tổ chức Thương mại giới HĐQT Hội đồng quản trị NQH Nợ hạn GQVL Giải việc làm XKLD Xuất lao động SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn HSSV Học sinh sinh viên Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Liên hiệp quốc phát động chiến chống đói nghèo phạm vi tồn giới, năm 1992 Bộ Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) tổ chức điều tra tình hình hộ nghèo làm sở cho việc triển khai thực chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo Chính phủ Theo kết điều tra có nhiều ngun nhân, song tập trung chủ yếu vào nguyên nhân sau đây: Thiếu vốn sản xuất, khơng có tài sản chấp để vay vốn ngân hàng; khơng có hiểu biết kinh nghiệm làm ăn; thiếu đất đai canh tác; thiếu việc làm, đông nhân khơng có việc Có thể chia thành thời kỳ (hoặc giai đoạn) sau đây: Thời kỳ mở đầu tín dụng đến với hộ nghèo nguồn vốn huy động lãi suất cao vay ưu đãi hộ nghèo lãi suất thấp; thời kỳ tăng trưởng nguồn vốn mở rộng tín dụng nước nước ngoài; thời kỳ sản xuất phát triển toàn diện, mức vốn cho vay cao, cần phải đưa hộ nghèo từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hoá Năm 2003, NHCSXH đời sở tổ chức lại NHPVNg NHCSXH dạng NHCS trực tiếp phục vụ chương trình mục tiêu kinh tế xã hội theo định hướng XHCN lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đối tượng có ý nghĩa định cho phát triển NHCSXH tương lai cho vay XĐGN, giải việc làm số đối tượng sách khác Sau năm thành lập hoạt động, nói NHCSXH có bước phát triển mạnh hẳn NHCSXH bước đầu tạo điều kiện cần đủ để mở rộng đối tượng nâng mức cho vay so với thời kỳ trước Thời gian hoạt động NHCSXH theo mơ hình chưa dài, song kết cho vay phản ánh đổi việc vận dụng chủ trương sách Nhà nước chế tín dụng phù hợp với phát triển kinh tế giai đoạn Để hoạt động NHCSXH thực mang tính ổn định lâu dài có ý nghĩa cơng xố đói giảm nghèo tạo việc làm, ngồi việc trì dịch vụ ngân hàng có vấn đề nâng cao tính khả thi việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua hệ thống NHCSXH năm cấp thiết đòi Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp hỏi phải có giải pháp hữu hiệu Do vậy, em chọn đề tài “Nâng cao tính khả thi việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu đặc điểm, mô hình tổ chức, dịch vụ NHCSXH nay, tài liệu liên quan, đề tài nghiên cứu khảo sát tính khả thi việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua hệ thống NHCSXH nhằm phù hợp xu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn gia nhập WTO - Nghiên cứu dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Bắc Kạn, từ tìm điểm tồn tại, hạn chế khó khăn hoạt động tín dụng - Đề số giải pháp nhằm thực tốt dịch vụ ngân hàng, đề xuất cải tiến sử dụng số dịch vụ ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng NHCSXH - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng NHCSXH tỉnh Bắc Kạn từ năm 2007 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê lịch sử, phương pháp tổng hợp để đánh giá tình hình cung cấp dịch vụ ngân hàng NHCSXH tỉnh Bắc Kạn phương pháp phân tích, so sánh làm sở đề xuất dịch vụ ngân hàng có tính khả thi hoạt động NHCSXH tỉnh Bắc Kạn Kết cấu đề tài - Chương I: Hoạt động NHCSXH việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hộ nghèo đối tượng sách - Chương II: NHCSXH tỉnh Bắc Kạn dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác - Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Bắc Kạn Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước; dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình XĐGN Việc nâng cao tính khả thi việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, cụ thể sau: - Luận giải cần thiết việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hộ nghèo đối tượng sách khác nước ta qua NHCSXH - Phân tích vấn đề phân tích tình hình cung cấp dịch vụ ngân hàng NHCSXH tỉnh Bắc Kạn, việc triển khai dịch vụ huy động vốn, dịch vụ tín dụng dịch vụ tốn thời gian qua - Đánh giá thực trạng tình hình nghèo đói yếu tố tác động đến việc triển khai dịch vụ ngân hàng NHCSXH địa bàn - Đánh giá khái quát tình hình hoạt động NHCSXH tỉnh Bắc Kạn từ rút kết đạt số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu - Từ phân tích thực trạng đề tài đề giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao hiệu việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Bắc Kạn, để thực tốt vai trò nhiệm vụ Ngân hàng việc góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Hạn chế nghiên cứu Hệ thống NHCSXH thành lập từ năm 2003 nên việc triển khai dịch vụ ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác chưa nhiều, mặt khác hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế vấn đề phân tích tình hình hoạt động NHCSXH, giải pháp đưa chưa hoàn chỉnh Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH 1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội: Ngân hàng thương mại (NHTM) đời, tồn phát triển với mục đích huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vay nguyên tắc bù đắp chi phí hoạt động có lãi Vì hoạt động kiếm lời, nên NHTM có quy định để bảo vệ lợi ích kinh tế cho mình, dẫn đến khơng phải cần vốn NHTM cho vay, đặc biệt người nghèo, người khơng đủ điều kiện tín dụng đảm bảo Vì người nghèo ln phải sống vịng luẩn quẩn “thu nhập thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập thấp hơn” Theo thống kê Liên hiệp quốc (LHQ), nửa dân số giới sống với mức thu nhập USD/ngày, có khoảng 1,2 tỷ người phải sống cảnh nghèo đói Khủng hoảng tài tồn cầu khiến cho phân hóa giàu nghèo giới trở nên rõ rệt, năm 2009 số người nghèo giới đạt khoảng 2,02 tỷ người, số người có nhu cầu sống không đáp ứng đầy đủ tăng lên Điều cho thấy nghèo đói ln vấn nạn lớn tồn cầu, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội mục tiêu hàng đầu mà quốc gia muốn thực Từ nhu cầu khách quan đó, vào năm 70 nước giới bắt đầu nảy ý tưởng mơ hình tín dụng cung cấp vốn cho người nghèo Tùy vào lịch sử hình thành mục đích hoạt động mà quốc gia có cách gọi khác cho loại hình tín dụng Nhưng ta hiểu theo nghĩa chung rộng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng với hoạt động chủ yếu phục vụ người nghèo sách kinh tế, trị xã hội đặc biệt quốc gia Mục tiêu NHCSXH khơng phải lợi nhuận mà hỗ trợ tối Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp đa vốn cho đối tượng nói Chính thế, NHCSXH khơng phải NHTM không đáp ứng tiêu chí kinh doanh thương mại Dựa vào tính chất đối tượng vay, hoạt động cho vay NHCSXH phân thành loại: - Cho vay xóa đói giảm nghèo - Cho vay hỗ trợ sách xã hội, giáo dục, y tế - Cho vay doanh nghiệp nhà nước thua lỗ không đủ điều kiện vay thông thường với điều kiện ưu đãi Còn dựa vào nguồn gốc thành lập, NHCSXH chia làm loại: Sở hữu tư nhân tư nhân thành lập, kiểm soát hoạt động; sở hữu nhà nước nhà nước thành lập, kiểm soát hoạt động Từ chỗ nguồn gốc thành lập mà hoạt động cho vay NHCSXH bị ảnh hưởng nhiều Vai trị Ngân hàng Chính sách xã hội: - Tạo nguồn vốn nghèo, góp phần thực xóa đói giảm nghèo, cơng xã hội - Thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực sản xuất, doanh nghiệp cần hỗ trợ phát triển - Thực sách kinh tế xã hội phủ giáo dục, y tế, khoa học * Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: Tháng năm 1995, Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo thiết lập với số vốn ban đầu 432 tỷ đồng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 100 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 200 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp pháp triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam 132 tỷ đồng) Quỹ thiết lập sở tự nguyện, cho hộ nghèo vay không cần tài sản chấp, ưu đãi lãi suất thời hạn cho vay, bên góp vốn khơng nhằm mục đích kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam giao quản lý, bảo toàn vốn cho vay hộ nơng dân nghèo có khó khăn vốn để phát triển sản xuất Hoạt động quỹ có hiệu quả, cịn mang nặng tính chất bao cấp, hoạt động phạm vi hẹp, việc huy động vốn không thực trực tiếp mà phải thơng qua NHNo&PTNT nên gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải có Page of 73