1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đề tài thảo luận TMU) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thƣơng Mại

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 916,85 KB

Nội dung

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại Đề tài thảo luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên đại học thương mại Bài thảo luận đạt 9 điểm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI 6: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Giảng viên hƣớng dẫn : Phạm Thị Minh Uyên Nhóm thực : Nhóm Lớp : 2015SCRE0111 Hà Nội, 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 66 Vũ Thị Ngọc 67 Lê Nguyễn Thảo Nguyên 68 Nguyễn Thị Nhung 69 Nguyễn Thị Hồng Nhung 70 Bùi Gia Nhƣờng 71 Bùi Thị Phƣơng 72 Bùi Thị Phƣơng 73 Trần Thị Lan Phƣơng 74 Nguyễn Thị Phƣợng 75 Đỗ Quang Quân 76 Nguyễn Thế Quân 77 Đỗ Thị Quỳnh 78 Lê Thu Quỳnh MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu PHẦN II : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 2.1 2.2 Cơ sở lí thuyết Các khái niệm Cơ sở lí luận nghiên cứu dự định lựa chọn địa phƣơng làm việc Tổng quan tài liệu Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi PHẦN III : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích thống kê mơ tả Đánh giá độ tin cậy qua Cronback’s Alpha Phân tích nhân tố EFA Phân tích hồi quy đa biến PHẦN V : KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Một số giải pháp thu hút sinh viên quê làm việc Một số khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN VI : PHỤ LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Từ lâu, việc lựa chọn đƣợc nơi làm việc thích hợp trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu bạn sinh viên ngồi ghế giảng đƣờng đại học, đặc biệt bạn sinh viên tốt nghiệp Hiện nay, tỉ lệ sinh viên trƣờng khơng có cơng việc ổn định ngày gia tăng, đặc biệt thủ đô Hà Nội – nơi quy tụ hàng trăm trƣờng Đại học lớn nhỏ với hàng chục nghìn sinh viên tốt nghiệp năm khiến cho mức độ cạnh tranh lại gay gắt hết Thực trạng cho thấy ngƣời lao động ngày có xu hƣớng tập trung thành phố lớn nói chung Hà Nội nói riêng để tìm kiếm hội việc làm Điều dẫn đến việc cân đối chuyển dịch nguồn lao động khu vực Song song đó, kinh tế Việt Nam đà phát triển, kéo theo hàng loạt khu công nghiệp, nhà máy… mọc lên nhiều địa phƣơng Tuy nhiên việc tập trung lao động thành phố lớn dẫn đến địa phƣơng bị cân đối cấu nguồn lao động, nghĩa thừa nguồn lao động chân tay nhƣng thiếu nguồn lao động có chun mơn cao, trình độ cao Vì thế, vấn đề đặt thu hút đƣợc ngƣời lao động trở quê làm việc, đặc biệt đối tƣợng có nhiệt huyết, khả tiếp thu cao nhƣ sinh viên trƣờng ln tốn khó địa phƣơng Trƣờng Đại học Thƣơng Mại “top” trƣờng đầu ngành kinh tế Hằng năm đào tạo hàng nghìn sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, nguồn nhân lực chất lƣợng cao bổ sung vào lĩnh vực kinh tế cho nhiều vùng nƣớc Tuy nhiên, thống kê cho thấy phần lớn sinh viên Đại học Thƣơng Mại sau tốt nghiệp lựa chọn lại thành phố làm việc, phận nhỏ trở quê hƣơng Vậy lí khiến họ đƣa định lại hay trở quê hƣơng? Để làm rõ vấn đề trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại.” Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại ? Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Các nhân tố ảnh hƣởng đến định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Mục đích, mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu : Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại từ đƣa giải pháp giúp định hƣớng cho sinh viên lựa chọn nơi làm việc cho phù hợp với thân - Mục tiêu nghiên cứu :  Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại  Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến định quê làm việc sinh viên  Đề xuất số giải pháp định hƣớng cho sinh viên lựa chọn việc làm sau trƣờng cho địa phƣơng thu hút nhân tài làm việc Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Để nhân diện đƣợc yếu tố nhóm nhân tố có ảnh hƣởng đến định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại, từ tổng quan nghiên cứu nhóm đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết gồm yếu tố đƣợc cho có ảnh hƣởng tới định sinh viên, : (1) (2) (3) (4) (5) (6) Yếu tố cá nhân Yếu tố gia đình Cơ hội việc làm Điều kiên sống làm việc Thu nhập Chi phí  Mơ hình nghiên cứu lý thuyết Yếu tố cá nhân H1 Định hƣớng từ gia đình H2 Cơ hội việc làm H3 H4 Quyết định quê làm việc Điều kiện sống làm việc H5 Thu nhập Biến kiểm sốt : + Giới tính + Q qn + Khóa +Ngành học H6 Chi phí  - - - Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Yếu tố cá nhân ( lực, sở thích, tình cảm,…) có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Giả thuyết H2: Định hƣớng từ gia đình có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Giả thuyết H3: Cơ hội việc làm ( mức độ cạnh tranh, hội phát triển,…) có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Giả thuyết H4: Điều kiện sống làm việc ( môi trƣờng sống, điều kiện sống, sở vật chất ) có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại 6 - - Giả thuyết H5: Thu nhập có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Giả thuyết H6: Yếu tố chi phí ( sinh hoạt, ăn uống, lại,…) có tác động thuận chiều đến ý định quê làm việc sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại Thiết kế nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu : + Theo không gian : Sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại + Theo thời gian : từ tháng 1/3/2020 đến tháng 31/5/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu định tính Phƣơng pháp thu thập liệu: + Trong nghiên cứu định tính : Phỏng vấn sâu + Trong nghiên cứu định lƣơng : Bảng câu hỏi khảo sát PHẦN II : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 - - 1.2 Cơ sở lý thuyết Các khái niệm Việc làm: Việc làm hay công việc hoạt động đƣợc thƣờng xuyên thực để đổi lấy việc toán, thƣờng nghề nghiệp ngƣời Địa phƣơng: Theo cách hiểu thông thƣờng, địa phƣơng hay vùng đơn vị lãnh thổ phụ thuộc vào cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại vùng lãnh thổ có đơn vị lãnh thổ nhỏ Ý định: Theo Aizen, I.(1991, tr.181): Ý định đƣợc xem “bao gồm yếu tố động có ảnh hƣởng đến hành vi cá nhân; yếu tố cho thấy mức độ sẵn sàng nỗ lực mà cá nhân bỏ để thực hành vi.” Lựa chọn nghề nghiệp: hoạt động cá nhân tìm tịi, tƣ để đến định gắn bó với công việc cụ thể thời gian dài Lựa chọn địa phƣơng làm việc: việc cá nhân nghiên cứu, tìm tịi, tƣ nhằm đến định gắn bó với đơn vị lãnh thổ để làm việc Cơ sở lí luận nghiên cứu dự định lựa chọn địa phƣơng làm việc Đề tài đƣợc thực dựa hai lý thuyết làm tảng ban đầu thuyết hành động hợp lý (I Ajzen and M Fishbein, Prentice Hall, Englewood New Jersey, 1980, “The Theory of reasoned action” taken from “Understanding Attitudes and Predicting Human Behavior) thuyết hành vi dự định(I Ajzen, 1985, “Theory of planned behavior” taken from “From intentions to actions”) Thuyết hành động hợp lý cho ta biết đƣợc hành vi ngƣời dự đốn đƣợc thông qua ý định thực hành vi ý định thực hành vi phụ thuộc vào hai nhân tố thái độ chuẩn chủ quan Thuyết hành vi dự định đƣợc phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý, giả định hành vi đƣợc dự báo giải thích xu hƣớng hành vi để thực hành vi Các xu hƣớng hành vi đƣợc giả sử bao gồm nhân tố động mà ảnh hƣởng đến hành vi, đƣợc định nghĩa nhƣ mức độ nổ lực mà ngƣời cố gắng để thực hành vi (Ajzen, 1991) Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề việc làm ln nỗi quan tâm tồn xã hội, đặc biệt sinh tốt nghiệp Hiện thời kỳ hội nhập phát triển, thành phố lớn ln có hội to lớn để khởi nghiệp kiếm đƣợc việc làm có thu nhập cao Quyết định quê làm việc hay khởi nghiệp điều dễ dàng, với vùng nông thôn hay khu vực miền núi Hơn sinh viên lại nguồn lực quan trọng định to lớn tới tƣơng lai quốc gia Chính mà có khơng nhà nghiên cứu khơng nƣớc mà nƣớc ngồi nghiên cứu sinh viên, yếu tố tác động đến định lựa chọn nơi làm việc,… Dƣới số cơng trình nghiên cứu mà nhóm chúng em tham khảo : 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc (1) Trần Kim Dung, Trần Văn Mẫn : “ Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” , đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Với việc khảo sát 360 sinh viên quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp trƣờng ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trƣờng ĐH Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với nghiên cứu định lƣợng có 39 biến quan sát đƣợc khảo sát Áp dụng cách xử lí số liệu Ling & Fang (2003), nghiên cứu thực phân tích nghiên cứu khám phá (EFA) , phƣơng pháp Principal Axis Factoring, phép quay Promax kết hợp với việc xử lí số liệu SPSS Kết nghiên cứu cho thấy, dù sinh viên thành thị có kết học tập cao hơn, thu nhập trung bình gia đình cao hơn,… nhƣng sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp quan tâm đến thành phần việc làm thành phần liên quan đến sống việc định lựa chọn nơi làm việc (2) Huỳnh Tường Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc trường hợp sinh viên ĐH Cần Thơ” tạp chí Khoa học số 17b, trang 130-139 - Qua kết khảo sát 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp thuộc năm khoa khác trƣờng Đại học Cần Thơ Quyết định chọn nơi làm việc sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nghiên cứu chịu tác động bới yếu tố : gia đình, mơi trƣờng làm việc cá nhân Trong yếu tố cá nhân giữ vai trị định quan trọng Tác giả sử dụng phƣơng pháp ngiên cứu định tính, định lƣợng, thống kê mơ tả với kích thƣớc mẫu đủ lớn ( 200 sinh viên ) kết hợp sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng hệ số Cronbach Alpha ( Cronbach, 1951 ) (3) Huỳnh Tường Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc trường hợp sinh viên ĐH Cần Thơ” tạp chí Khoa học số 17b, trang 130-139 Bài viết trình bày kết khảo sát thực trạng chọn nơi làm việc 385 sinh viên kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ sau tốt nghiệp Thơng qua phƣơng pháp phân tích nhân tố mơ hình hồi quy nhị ngun, kết rút đƣợc nhân tố tác động đến định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp, xếp theo thứ tự tầm quan trọng lần lƣợt là: (1) Điều kiện làm việc địa phƣơng, (2) Tình cảm q hƣơng, (3) Chi phí sinh hoạt địa phƣơng, (4) Mức lƣơng bình quân địa phƣơng, (5) Chính sách ƣu đãi địa phƣơng Kết phân tích hồi quy cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên nam nữ định quê làm việc Trong đó, sinh viên chịu chi phối ngƣời thân có xu hƣớng quê làm việc cao sinh viên không bị ảnh hƣởng gia đình 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc (1) Maina Beatrice Njer (2013), Factors influencing career choices among undergraduate students in public universities in Kenya – a case of compassion international sponsored students Tác giả vận dụng mơ hình lí thuyết sử dụng phần mềm SPSS phân tích thống kê mơ tả thơng qua việc điều tra 295 ngƣời cho thấy mẫu đạt yêu cầu, đảm bảo độ tin cậy cao (2) Determinants and influences on students’ career choice Mirza Naveed Shahzad, Syeda Takdees Zahra & Mirza Ashfaq Ahmed University of the Gugrat, Pakistan Nghiên cứu điều tra 380 sinh viên kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp định tính, thống kê mơ tả kết hợp bảng câu hỏi có cấu trúc tốt Sử dụng mơ hình Neural Network Uớc tính dự đoán lựa chọn nghề nghiệp học sinh cách sử dụng mơ hình nghiên cứu Neural Network sở thành tích học tập để phát triển mơ hình riêng biệt sử dụng ROC đƣờng cong Kết nghiên cứu thu đƣợc : Nhóm nhân tố thành tích học tập, lớp học giáo dục có ảnh hƣởng lớn đến lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Phần III : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm phần định tính định lƣợng với quy trình nghiên cứu gồm bƣớc nhƣ sau: Bước 1: Xây dựng thang đo sơ Trên sở nghiên cứu trƣớc, thang đo sơ gồm nhân tố đƣợc xây dựng để đo lƣờng giả thuyết mơ hình nghiên cứu: Yếu tố từ suy nghĩ trực quan cá nhân, gồm biến quan sát:  Bạn mong muốn đƣợc sống làm việc gần gia đình, ngƣời thân bạn bè  Ở quê hƣơng, bạn có nhiều mối quan hệ  Bạn muốn cống hiến cho quê hƣơng Định hƣớng từ gia đình bạn, gồm biến quan sát:  Gia đình muốn bạn sống làm việc quê hƣơng  Gia đình tạo điều kiện hỗ trợ bạn làm việc q hƣơng  Gia đình có định hƣớng công việc trƣớc cho bạn Cơ hội việc làm, gồm biến quan sát:  Quê hƣơng bạn có nhiều cơng ty lớn, đào tạo tốt  Tại q hƣơng bạn có nhiều hội tìm kiếm việc làm  Tại quê hƣơng, bạn có hội để tự phát triển khả thân  Tại quê hƣơng, lực bạn đƣợc đánh giá cao  Tại quê hƣơng, bạn có nhiều hội để phát triển nghiệp Điều kiện sống làm việc, gồm biến quan sát:  Q hƣơng bạn có mơi trƣờng sống lành, thân thiện  Các cơng ty địa phƣơng bạn có điều kiện làm việc sách đãi ngộ tốt  Quê hƣơng bạn có sở vật chất tốt Thu nhập, gồm biến quan sát:  Làm việc quê hƣơng bạn có mức lƣơng ổn định  Mức lƣơng trung bình địa phƣơng tƣơng ứng với trình độ ngƣời lao động  Quê hƣơng bạn có nhiều sách ƣu tiên cho sinh viên tốt nghiệp Yếu tố chi phí, gồm biến quan sát: 10 Bartlett's Test Sphericity of Chi- 1339.9 82 Approx Square df 153 Sig .000 Tiêu chuẩn phƣơng pháp phân tích nhân tố số KMO phải lớn 0.5 kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig < 0.05 để chứng tỏ liệu dùng phân tích nhân tố thích hợp biến có tƣơng quan với +Kết phân tích cho thấy số KMO = 0.871 > 0.5 , điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp +Kết kiểm định Bartlett’s 1339.982 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, điều chứng tỏ biến có tƣơng quan với thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố Khi chạy bảng nhân tố xoay nhóm nhận thấy biến quan sát THUNHAP3 không đạt yêu cầu nên loại Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulativ e% Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Total Variance e% Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Total Variance e% 6.758 37.543 37.543 6.758 37.543 37.543 4.099 22.774 22.774 1.988 11.042 48.585 1.988 11.042 48.585 2.706 15.032 37.806 1.378 7.656 56.241 1.378 7.656 56.241 2.310 12.836 50.642 1.074 5.966 62.207 1.074 5.966 62.207 2.082 11.565 62.207 967 5.375 67.582 759 4.218 71.800 654 3.634 75.433 638 3.542 78.975 571 3.173 82.148 10 533 2.962 85.111 11 475 2.638 87.748 12 466 2.590 90.338 13 372 2.069 92.408 14 337 1.874 94.282 15 326 1.810 96.092 16 269 1.492 97.584 17 247 1.375 98.959 18 187 1.041 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 18  Giá trị tổng phƣơng sai trích = 62.207% > 50% : đạt yêu cầu; nói nhân tố giải thích 62.207% biến thiên liệu  Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố cao  Total= 1.074 > 0.1  Ma trận nhân tố với phƣơng pháp xoay Varimax: Rotated Component Matrixa Component COHOI1 831 COHOI2 733 MOITRUONG3 692 COHOI3 691 COHOI5 646 MOITRUONG2 600 THUNHAP2 599 COHOI4 552 CHIPHI2 844 CHIPHI1 797 CHIPHI3 618 THUNHAP1 515 CANHAN3 797 CANHAN1 716 GIADINH1 573 CANHAN2 546 GIADINH3 858 GIADINH2 831 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 19 a Rotation converged in iterations  Các hệ số tải nhân tố lớn 0.5  Nhƣ qua bảng số liệu ta thấy kết phân tích nhân tố phù hợp Phân tích hồi quy đa biến  Tƣơng quan : Chọn biến CANHAN biến phụ thuộc : Y - CANHAN Các biến lại biến độc lập : X1 - GIADINH X2 - COHOI X3 - MOITRUONG X4 - THUNHAP X5 - CHIPHI Ta có bảng sau : Correlations X1 X2 X3 X1 X2 X3 X4 X5 Y Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) X4 X5 Y 390** 388** 502** 371** 480** 166 000 166 000 166 000 166 000 166 000 166 390** 636** 664** 383** 479** 000 166 166 000 166 000 166 000 166 000 166 388** 636** 664** 605** 580** 000 166 000 166 166 000 166 000 166 000 166 502** 664** 664** 566** 418** 000 166 000 166 000 166 166 000 166 000 166 371** 383** 605** 566** 569** 000 166 000 166 000 166 000 166 166 000 166 480** 479** 580** 418** 569** 000 000 000 000 000 20 N 166 166 166 166 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 166 166  Do hệ số lƣơng quan Sig biến < 0.05 nên biến tƣơng quan với biến phụ thuộc, ta đƣa tất biến vào phân tích hồi quy  Phân tích hồi quy đa biến : Model Summaryb Mod R R Adjusted R Std Error el Square Square of the Estimate a 707 500 485 61743 a Predictors: (Constant), X5, X1, X2, X3, X4 b Dependent Variable: Y  DurbinWatson 2.124 R bình phƣơng hiệu chỉnh = 48,5 % Điều cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu mẫu mức 48,5 %, tức biến độc lập giải thích đƣợc 48,5 % biến thiên biến phụ thuộc CANHAN  mức độ ảnh hƣởng biến độc lập lên biến phụ thuộc chƣa tốt nhƣng chấp nhận đƣợc Model ANOVAa Sum of df Squares Mean Square F Regressio 61.098 12.220 32.054 n Residual 60.996 160 381 Total 122.094 165 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X5, X1, X2, X3, X4  Sig .000b Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình, giá trị F=32.054 với sig.=0.000

Ngày đăng: 08/01/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w