1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển ngành nuôi tôm công nghiệp và chế biến thủy hải sản tỉnh sóc trăng

113 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYÊN VĂN TRUNG

GIẢI PHAP TIN DUNG NGAN HANG PHAT TRIEN

NGANH NUOI TOM CONG NGHIEP VA CHE BIEN

THUY HAISAN TINH SOC TRANG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TIEN Si: NGO GIA LUU

`_TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006

==%—=

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là của riêng tÔi

Số liệu trong luận văn là trung thực chính xác

Sóc Trăng, ngày 20 tháng 03 năm 2006 Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC j9 6710 ~ ÔÔ,Ô 1 1- Tính cấp thiết của đỀ tài cuc Hs nh nu Y HH nh nhe nh hen ] 2- Tình hình nghiÊn CỨU uc HH «nh nh KT nh nhàn th vớ kh ta 2 3- Mục đích nghiÊn CỨU cuc HH HT BH TK vinh nh xế 2 3 3 4- Phương pháp nghiÊn CỨU HQ HH nh nh nh eeee tenet hy

5- Đối tượng phạm vi nghiên cỨU - con hheekxetree

6 Kết cấu luận Van cece cece eae ec ee eee ee eae ee reese eerste eneeseeeene eerie 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE TIN DUNG VA VAI TRO CUA TIN

DUNG NGAN HANG DOI VOI VIEC PHAT TRIEN SAN XUAT TOM CONG NGHIEP VA CHE BIEN THUY HALSAN occsccscsssscnssee sossnssesnsusnsussecussesussssnsaessnecsmsasusasssassvees 5

1.1 LY LUAN CHUNG VE TIN DUNG cccccccceccccccceceseccserescevevenssseeveneen 5

1.1.1 Khái niệm tín dụng, cơ sở ra đời của tín Ụng cào 5

1.1.2 Các hình thức tín dụng và phân loại tín dụng nhe FD

1.1.3 Các nguyên tắc tín đụng và cơ sở đảm bảo tín dụng à —

1.2 VAI TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOI VOI SU PHAT TRIEN SAN XUẤT TÔM

CÔNG NGHIỆP VÀ CHE BIEN THUY HAISAN _— xa xesssssve 12

1.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự ự phát triển kinh t tế M

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển sản xuất tôm công nghiệp va

chế biến thủy hải sẩn 0n 23

1.3 TIN DUNG NGAN HÀNG ĐỂ NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI s 2 scaserrarersrsrresessezser 18

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc reo TỔ

1.3.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ keo 20) 1.3.1 Kính nghiệm của Thái Lan ă.csẰc Series 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGAN HANG ĐỐI VỚI

VIỆC PHÁT TRIỂN SẢÁN XUẤT TÔM CÔNG NGHIỆP, CHẾ BIỂN, TIÊU THỤ THỦY HẢI SẲẢN Ở TẠI ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG ce.eoereceeree 26

2.1 HOẠT ĐỘNG VỀ NUÔI TRỒNG, CHẾ BIỂN, TIÊU THỤ THỦY HÁI SẢN TẠI

VIET NAM VA TINH SOC TRANG _ —

2.1.1 Đánh giá thực trạng thủy hải s sản n Việt Nam 26

Trang 4

2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TDNH TRONG VIỆC PHÁT TRIẾN NGÀNH

NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP, CHẾ BIEN, T TIEU THU THUY HAI SAN

2 2.2 1 Vac cơ 5 ché chính sách t tín n dựng n ngân n hàng Hye ¬ 42

2.2.2 Thực trạng đầu tư tín dụng phát triển ngành n nuôi tôm công ø nghiệp, chế biến, tiêu

thụ thủy hải sản tại tỉnh Sóc Trăng 2

2.2.3 Những kết quả đạt được, tổn tại và nguyên ¡ nhân ‘trong hoạt động TDNH đối với phát triển sẵn xuất tôm công nghiệp, chế biến, tiêu thụ thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Sóc ¡1 OF

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN DE GOP PHAN MG RONG TiN

DUNG NGAN HANG NHAM PHAT TRIEN NGANH NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP, CHE BIEN, TIEU THU THUY HAI SAN TREN DIA BAN TINH SOC TRANG ssusussusumsnastsuiususmeusnsassisusstessssuassepasensusnsssusctsusssissiuusssusnsssnsnsnsusussinesuiasuensusnssnimsninimentnenenees 60

_3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ ĐẨY MANH PHAT TRIEN NGANH THUY

3.1, 1 Chính sách ¢ của a Chính phú tan ¬ _L

3.1,2 Định hướng đầu tư của NHNN Việt Nam tú 61

3.1.3 Định hướng phát triển thuỷ sản cuả tỉnh Sóc TTĂNg à sseseee 62

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THU THUY HAI

3 2, 1 “Các giải pháp về nguồn vốn đến mở rộng tín dụng cv 65 3.2.2 Các giải pháp về nghiệp vụ tín dụng cv ỐỔ

3.2.3 Các giải pháp vĩ mô toes DO

3.2.4 Từ phía khách hàng v và à doanh nghiệp Kinh doanh thủy hải s sản wee 81

00091009097 Ô 85

Trang 5

- ATM - CBCNV - CN-TTCN - CBTD - CNH, HDH - DN - DNNN - ĐBSCL - EU - FAO - HTX - KH - NH - NHIM - NHNNVN - NHNo & PTNTVN - NHDT & PT - NHCT - NHPT Nha DBSCL -NTTT - QTD ND TW -SXKD - TSTC -TG - TW - TDNH - TCTD - UBND - USD - VND - XNK CÁC CHỮ VIẾT TẮT Máy rút tiền tự động

Cán bộ công nhân viên

Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

Cán bộ tín dụng

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước

Đồng bằng sông Cửu long

Liên mình Châu Âu

Tổ chức Lương Nông thế giới

Hợp tác xã Kế họach

Ngân hàng

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Ngân hàng Công Thương

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Củu Long Nuôi trồng thủy sản

Trang 6

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Trang 1/ Bảng 2.1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu thủy sản Việt Nam 26 2/ Bang 2.2 Nang luc san xuất thủy hải sản 27 3/ Bang 2.3 Số lượng Thúy sản chế biến năm 2003 — 2004 - 2005 39

4/ Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu của các DN năm 2003 - 2004-2005 41

5/ Bảng 2.5: Lợi nhuận kinh doanh của các DN năm 2003 — 2004 - 2005 42

6/ Bảng 2.6: Vốn huy động các NH và các TCTD tỉnh Sóc Trăng 2005 47 7/ Bảng 2.7: Dư nợ theo thành phần kinh té nim: 2003 — 2004 - 2005 48 8/ Bảng 2.8: Dư nợ theo ngành kinh tế tỉnh Sóc Trăng 2003 — 2004 - 200549

9/ Bảng 2.9: Doanh số cho vay ngành thủy hải sản Sóc Trăng 2003 ~ 200550

Trang 7

BỘ THUỶ SAN BIEU 01: NANG LUC SAN XUAT THUY HAI SAN CHÍ TIÊU 2003 2004 2005

- Lao động chế biến thuỷ sản 114,893 115,693 167,498 - Lao động tham gia nuôi trồng 2,483,839 2,513,693 2,671,649

- Lao d6ng tham gia khai thac 1,022,253 1,124,610 1,345,116

- Số lượng tàu 102,069 85,558 90,880 - Công suất 4,194,242 4,723,260 5,317,447

- Cơ sở chế biến 386 405 439

Trang 8

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

BIỀẾU 02: DƯ NỢ CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIỂN THỦY - HẢI SẢN Đv: Triệu đồng Năm 2003 2004 2005

Đơn vị Dưng |Ngắn hạn| Trung hạn| Dưng | Ngắn hạn |Trung hạn| Dưng |Ngắn hạn | Trung hạn

Trang 9

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

BIEU 03: DU NO THEO NGÀNH KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng Ngành kin Năm 2003 2004 2005

1/ Nông, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp 1,180,131 1,662,595 1,545,130

Trong đó: Thủy Sản nuôi trồng 394,617 567,288 575,007

Trang 10

ỦY BAN NHÂN DÂN Tỉnh Sóc Trăng

Biểu 04: KẾT QUẢ KINH TẾ NĂM 2003, 2004, 2005 Khoản mục 2003 2004 2005 Tổng 1/ - Lúa (triệu tấn) 1,610 1,526 1,634 4,770 2/ Sản lượng thủy sản (tấn) 65,120 72,596 100,943 238,659

Trong đó: Chế biến tôm Đông (tấn) 30,450 35,205 35,794 2,002

3/ - Sản lượng công nghiệp (tỷ đồng) 3,298 3,875 4,152 11,325

4/ Thu ngân sách (tỷ đồng) 350 466 578 1,394

5/ Kim ngạch xúât khẩu hàng hóa (Triệu USD) 282 304 306 892

Trong đó: Xúât khẩu thủy sản (tấn ) 279 301 301 881

6 / Tổng mức luân chuyển hàng hóa (tỷ đồng) 4,900 6,302 8,180 19,382

Trang 11

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

Trang 12

NGAN HANG NHA NUGC TINH SOC TRANG

Trang 13

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

Biểu số: 07 DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TỈNH SÓC TRĂNG DV: Triéu đồng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng cộng Đơn vị

Cho vay | Thu nợ Dưng | Cho vay | Thu nợ | Dưng | Cho vay | Thu nợ | Dưng | Cho vay | Thu nợ Dư nợ

Trang 14

SO THUY SAN TINH SOC TRĂNG

Trang 17

SO THUY SAN TINH SOC TRANG

Trang 18

SỞ THUỶ SẢN TỈNH SÓC TRĂNG

BIEU 12: DIEN TICH, SAN LUGNG, GIA TRI SAN XUAT

Trang 19

SỞ THUỶ SẢN TINH SOC TRANG BIEU 13: SỐ LƯỢNG THỦY SAN CHE BIEN NAM 2003 - 2004 - 2005 Don vi : Tan

Số Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

TT : Tôm Đông Hải sản khác | Tôm Đông | Hải sản khác | Tôm Đông | Hải sản khác

Trang 20

BO THUY SAN BIEU 14: KET QUA THUC HIEN MUC TIEU THUY SAN VIET NAM

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng gia đoạn Mức tăng |Bình quân

2001 -2005 truong 5nim %| nim % 1 Tổng sản lương (1000 tấn) 2,536 3,074 3,432 14,517 40.99 8.97 1.1 Thuy sản khai thác 1,426 1,924 1,995 9,319 - Khai thác biển 1,102 1,724 1,809 8,247 22.18 5.14 - Khái thác nội địa 324 200 186 1,072 -22.00 -6.56 1.2 Thuỷ sản nuôi trồng (1000 tấn) 1,110 1,150 1,437 5,198 102.48 19.29 - Nuôi mặn lợ 441 510 670 2,423 119.21 17.25 - Nuôi nước ngọt 669 640 767 2,775 103.52 14.81

2 Diện tích nuôi thuỷ sản (1000 ha) 865 903 960 960 27.11 6.18 3 Kim ngạch xuất khẩu (1000 USD) 2,240 2,397 2,650 11,068 49.09 10.50 4 Vốn đầu tư XDCB (tỷ đồng) 6,316 6,650 6,820 30,689 36.05 8.00

4.1 Vốn ngân sách 684 517 672 3,023

4.2 Vốn khác 5,632 6,133 6,148 27,666

Trang 21

SO THUY SAN TINH SOC TRANG

BIEU 15: KET QUA KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP NAM 2003 - 2004 - 2005 DV: Triéu déng Số TT Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 CTY STAPIMEX 6,833 9,667 11,632 2 |CTYSAOTA 21,732 30,524 20,082 3 ICTY KIM ANH 9,863 14,184 15,062

Trang 22

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

Trang 23

SO THUY SAN TINH SOC TRANG

BIEU 17: KIM NGACH XUAT KHAU THUY SAN CUA CAC DOANH NGHIEP NAM 2003 - 2004 - 2005

Don vi Triệu USD

Số TT Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

I|CTY STAPIMEX 37 43 40

2ÌCTY SAO TA 84 85 79

Trang 24

NGAN HANG NHA NUGC TINH SOC TRANG

Trang 25

MỞ ĐẦU

1/ Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Thủy Sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam Nó đã, đang và sẽ giữ một vị trí quan trọng trong nên kính tế quốc dân Đối với tỉnh Sóc

Trăng thủy sản cũng đã góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của

địa phương Sóc Trăng có tiểm năng lớn để phát triển thủy, hải sản, với 72 km bờ

biển, có hệ thống kính rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn, đất đai, khí hậu và diện tích mặt nước phù hợp cho việc nuôi trồng cả ba lọai thủy, hải sản nước ngọt, mặn và

lợ Tuy nhiên tiểm năng đó chưa được khai thác một cách triệt để và tương xứng

Những hạn chế đó có nhiều nguyên nhân một trong những nguyên nhân cơ bản là

việc đầu tư tín dụng ngân hàng còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thủy sẵn Vì vậy nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ X nhiệm kỳ

2001-2005 đã nhấn mạnh: "Từ nay đến năm 2005, tập trung mọi nguồn lực đấy

nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, Trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cải tiến cơ cấu kinh tế

nông thôn, hình thành các ngành kinh tế mỗi nhọn, phục vụ tích cực cho quá trình

chuyển dịch kinh tế của tỉnh tạo cho được tiền để cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa."[15,tr 40]

Để đạt được định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tin dụng ngân

hàng là một giải pháp lớn được khẳng định: "Hoạt động tài chính - tiền tệ tập trung phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa tỉnh nhà: Mở rộng các hình thức

Trang 26

bh

Với vị trí là hệ thống ngân hàng thương mại có mức đầu tư và giữ thị phần chủ

chốt trên địa bàn, nhất là lĩnh vực đầu tư nông nghiệp, nông dân và nông thôn,

những năm qua các chỉ nhánh ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã góp phân

thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống của nhân dân ở nông thôn, điều chỉnh, chuyển địch cơ cấu kinh tế ở địa phương

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tuy nhiên hoạt động của các chỉ nhánh ngân hàng tỉnh Sóc Trăng cũng đã

nảy sinh nhiều vấn để cân phải nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các mặt hoạt động để góp phân khai thác các tiềm năng và thế mạnh về kinh tế của tỉnh Sóc Trăng nhất là đầu tư khai thác tiềm năng thế mạnh thứ hai sau cây lúa đó là đầu tư cho con tôm theo hướng công nghiệp của tỉnh nhà Đó là lý do chủ yếu để tác giả đi đến việc chon dé tai:

' Giải pháp tín dụng ngân hàng phái triển ngành nuôi tôm công nghiệp và

chế biến thủy hải sản tại tỉnh Sóc Trăng " 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài:

Do tâm quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với sản xuất kinh doanh nên

luận văn tập trung trình bầy, đánh giá có hệ thống quá trình hoạt động của các Ngân

hàng trên địa bàn có quan tâm đến việc đầu tư nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, đặc

biệt là hướng nuôi tôm công nghiệp Tập trung khảo sát, nghiên cứu việc phát triển

của ngành thủy, hải sản cũng như lĩnh vực đầu tư vốn của hệ thống NHTM trên địa

bàn tỉnh Sóc Trăng Qua đó để phân tích những tôn tại cơ bản trong hoạt động đầu tư

tín dụng của lĩnh vực này | |

3/ Mục đích nghiên cứu:

Trang 27

gắng vận dụng những cơ sở lý luận được nhà trường trang bị vào thực tiễn để đánh giá các vấn đề chủ yếu sau:

- Phân tích, đánh giá về phương diện lý luận và thực tiễn các hoạt động tín dụng, vai trò, thực trạng của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển ngành Thủy, hải sẵn của tỉnh Sóc Trăng

- Phân tích thực trạng, vai trò tiểm năng của ngành Thủy sẵn tỉnh Sóc Trăng - Phân tích, đánh giá thực trạng, vai trò hoạt động của TDNH trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng góp phần cho việc phát triển ngành thủy, hải sẵn và sự tác động của nó đối với kinh tế địa phương

- Kiến nghị môt số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TDNH để góp phần phát triển ngành thủy hải sản tỉnh Sóc Trăng

4/ phương pháp nghiên cứu:

Luận văn áp dụng các phương pháp biện chứng duy vật, kết hợp với việc

khảo sát, thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích thống kê, đối chiếu so sánh, qui nạp

nhằm lựa chọn những số liệu thực tế đáng tín cây, xử lý đúng đắn và khoa học Từ đó làm luận chứng để tìm ra các giải pháp thích hợp |

5/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu

- Để tài được nghiên cứu về vấn để đầu tư TDNH đối với việc phát triển ngành

thủy, hãi sẵn nói chung và đầu tư TDNH đối với việc phát triển ngành thủy, hải sản tỉnh Sóc Trăng nói riêng

- Phạm vì nghiên cứu

Trang 28

+ Để xuất các giải pháp về chính sách để mở rộng đầu tư TDNH nhằm phát

triển ngành thủy hải sản của tỉnh Sóc Trăng

Qua vận dụng lý luận đã học để phân tích thực trạng tín dụng của các chi nhánh ngân hàng tại Sóc Trăng, đánh giá vai trò của ngành thủy hải sản trong việc phát triển kinh tế tỉnh Sóc Trăng, nêu lên những tiểm năng thế mạnh hiện có của

ngành thủy hải sản tại địa phương Luận văn đi sâu để xuất các giải pháp quản lý vi mô dưới góc độ hẹp của một địa phương để giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng nhằm đẩy mạnh phát triển ngành nuôi tôm công nghiệp và chế biến thủy hải sản tại tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện đặc thù của địa phương Đi liền theo đó là các giải pháp cần thiết nhằm phối hợp phát huy tác dụng đồng bộ

6/ Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn có bố cục gồm 03 chương: -Chương 1: Một số vấn để lý luận về tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển sắn xuất tôm công nghiệp và chế biến thủy hải sản

-Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển

sẵn xuất tôm công nghiệp, chế biến, tiêu thụ thủy hải sản tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng

-Chương 3: Một số giải pháp cơ bản để góp phần mở rộng tín dụng ngân hàng

nhằm phát triển ngành nuôi tôm công nghiệp, chế biến, tiêu thụ thủy hải sản trên địa

Trang 29

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ

CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN SẲN XUẤT TÔM CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẮN XUẤT KHẨU:

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG:

1.1.1 Khái niệm tín dụng, cơ sở ra đời của tín dụng

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng:

Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La tỉnh: Credidum có nghĩa là tín nhiệm, trong tiếng Anh được viết là Credit, trong xã hội Việt Nam được hiểu là sự vay mượn

Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, mối quan hệ kinh tế đó nảy sinh do người đi vay sử dụng tạm thời một lượng giá trị (tién

tệ hay hàng hóa) nhất định của người cho vay và phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một kỳ hạn tín dụng nhất định Khác với quan hệ mua bán thông thường, trong quan

hệ tín dụng chỉ có một bên trao giá trị còn một bên nhận giá trị, và sự hoàn trả chỉ

xây ra sau một thời gian, thực chất đó là mối quan hệ kính tế được xác lập trên cơ sở lòng tin giữa các chủ thể kinh tế với nhau phản ảnh hành vi mua và bán quyển sử dụng vốn Chính vì lẽ đó sự vận động của tín dụng luôn mang tính chất động lực của

các quan hệ kinh tế

Nhu vay: Tin dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá

trị dưới hình thức là hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng trong

một thời gian nhất định, và sau đó người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu với

một giá trị lớn hơn, giá trị lớn hơn đó bao gồm gốc và lãi, lãi còn được coi là lợi tức của tín dụng hay nói theo ngôn ngữ kinh tế là tiền lãi

Hoạt động tín dụng được điễn ra một cách đa đạng và phong phú, có mối

Trang 30

trao đổi hàng hoá, tín dụng giữ vai trò trung gian với chức nẵng vận động vốn từ chủ

thể này sang chủ thể khác nhằm phát triển kính tế và ổn định đời sống xã hội 1.1.1.2 Cơ sở ra đời của tín dụng: |

Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sẵn

xuất là cơ sở ra đời của hoạt động tín dụng

Nhìn vào lịch sử phát triển xã hội, chúng ta có thể thấy được tín dụng ra đời

khi có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản

xuất là cơ sở hình thành sự phân hóa xã hội Cùng với sự phát triển của lực lượng sản

xuất, sự phân công lao động xã hội được mở rộng thì quan hệ hàng — tiên (H-T) cũng

được hình thành, trong thời kỳ này, của cải, tiền tệ có xu hướng tập trung vào trong tay một số người, trong lúc đó một nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu nhập

không đáp ứng đủ nhu câu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt khi gặp những biến cố rủi ro bất thường gây ra Trong điều kiện như vậy đồi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hòa nhu cầu tạm thời của cuộc sống

- Mặt khác do sự mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong xã hội, đó là: cùng một lúc có chủ thể kinh tế tạm thời thừa vốn tiền tệ, một chủ thể khác tạm thời thiếu vốn, nếu tình trạng này không được giải quyết thì quá trình sản

xuất kinh đoanh sẽ bị ngưng trệ Kết quả là nguồn lực xã hội không được sử dụng

một cách hiệu quả Vì vậy, tín dụng ra đời sẽ điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu sẽ làm phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống kinh tế ~ xã hội

Tóm lại: Sự ra đời của tín dụng bắt nguồn từ hai điều kiện cơ bản là sự phân

công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và trong nền kinh tế hiện

: + ` ý x ` + - «2 * ` ` r aw a

Trang 31

cầu của quá trình đầu tư và tiết kiệm gắn với thu nhập và tiêu đùng đều đòi hỏi phải

có tín dụng

1.1.2 Các hình thức tín dụng và phân loại tín dung:

1.1.2.1 Các hình thức tín dung: |

Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú,

trong quan hệ tín dụng tổn tại các hình thức sau đây:

a4) Tín dụng thương mại :

Tín dụng thương mại là hình thức tín dụng mua bán chịu hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nan của tín dụng thương

mại là giấy nợ Giấy nợ trong quan hệ tín dụng thương mại được gọi là kỳ phiếu

thương mại hay còn gọi là thương phiếu Đây là đạng đặc biệt của khế ước dân sự

xác định trái quyển (quyền đòi nợ) của người bán và nghĩa vụ phải trả nợ của người mua khi đến hạn

Trong quan hệ thương mại có hai loại thương phiếu : Hối phiếu và lệnh phiếu - Hối phiếu là thương phiếu do chú nợ lập ra để ra lệnh cho người thiếu nợ trả

một số tiễn nhất định cho người thụ hưởng khi món nợ đáo hạn

Người thụ hưởng có thể là chính người phát hành hối phiếu hoặc một người

thứ ba Người này đóng vai trò chủ nợ của người phát hành hối phiếu, đo anh ta phải

chuyển nhượng trái quyền để cho người này được thụ hưởng món nợ

- Lệnh phiếu là một thương phiếu đo người thiếu nợ lập ra để cam kết trả một

món nợ tiển nhất định khi đến hạn cho chủ nợ (hoặc theo lệnh của người này)

Hoạt động của tín dụng thương mại thông qua công cụ thương phiếu đã đáp ứng nhu cầu giữa các doanh nghiệp với nhau, giải quyết kịp thời cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, tín dụng thương mại cũng có những hạn chế

Trang 32

Do chênh lệch nhau về chu ky san xuất kinh doanh và chu kỳ tuần hoàn vốn cho nên không khớp nhau về mặt thời gian giữa người đi vay và người cho vay cho

nên tín dụng thương mại khó thực hiện

- Hạn chế về phương hướng: Do đặc thù của tín dụng thương mại là cùng cấp dưới hình thức hàng hóa, cho nên tín dụng chỉ được cung cấp cho một số doanh nghiệp nhất định

b/ Tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người

cho vay Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng cung cấp dưới hình thức tiển tê, bao gém tiễn mặt và bút tệ; nguồn vốn tin dụng là nguồn vốn huy động của

xã hội, của các doanh nghiệp và cá nhân với các thể thức huy động phong phú và đa

đạng, lãi suất hấp dẫn, thời gian phù hợp, nhiều kỳ hạn nhằm tạo nguồn tiền gởi ổn định, từ đó các ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức khâu cho vay đảm bão về thời gian và khối lượng vốn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản cho người gởi Trong

thời gian vừa qua Quốc Hội đã ban hành luật ngân hàng, luật các tổ chức tín đụng và các qui chế làm hành lang pháp lý trong hoạt động kinh doanh tiền tệ — tín dụng Ngoài việc tín nhiệm, ngân hàng còn thẩm định phương án sản xuất kinh doanh khả

thi, qui định việc đầm bảo nợ bằng các biện pháp, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản nhằm đầm bảo khả năng hoàn vốn và dự phòng rủi ro có thể xây ra Bởi vì,

nếu một ngân hàng bị phá sản do không thu hổi được nợ cho vay, không những nguy hại cho các ngân hàng khác mà theo tinh chất phản ứng “dây chuyển” sẽ ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tình hình an ninh đời sống trật tự an tòan xã hội và phương hại đến

Trang 33

Trong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh

nghiệp và cá nhân để dự trữ vật tư, hàng hóa, chi phí sản xuất, thanh toán các khoản

nợ, xây đựng các công trình hạ tầng cơ sở, cải tiến và đổi mới qui mô sản xuất, đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân Tín dụng ngân hàng với vai trò tích tụ, tập trung vốn

và phân phối lại vốn cho toàn xã hội đồng thời góp phần phát triển kinh tế và điều hòa lưu thông tiễn tệ Quan hệ chặt chẽ trong thị trường tiền tệ liên ngân hàng là công cụ đắc lực của chương trình điều hành và phát triển nền kinh tế đất nước

C/ Tín dụng nhà nước:

Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật

mà trong đó nhà nước là người di vay (bao gồm nhà nước trung ương và nhà nước

địa phương) người cho vay là đân cư, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngồi

Cơng cụ mà nhà nước dùng để vay nợ là trái phiếu hoặc tín phiếu có qui định thời

hạn trả nợ và trả lãi suất hàng năm Các khoản nợ này được dùng để bù đắp các khoắn thiếu hụt của ngân sách do chỉ tiêu hoặc phục vụ các công trình quốc kế dân sinh như: phát triển sự nghiệp giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng

Tín dụng nhà nước được phân ra làm 2 loại:

Tín đụng ngắn hạn: là các khoản vay ngân hàng của tín phiếu kho bạc có thời

hạn dưới 12 tháng dùng để bù đấp các khoản thiếu hụt ngân sách, loại tín phiếu nầy

phải được thanh toán trong năm tài chính và bằng các khoản thu ngân sách, trong

trường hợp đặc biệt, Chính phủ có thể phát hành tiếp loại kỳ phiếu kho bạc mới để

thanh toán nợ cũ

Tin dụng đài hạn: là các khoản vay của kho bạc nhà nước có thời hạn từ 5 năm trở lên thông qua việc phát hành công trái, nguồn trả nợ là phần thặng dư ngân sách hoặc có thể phát hành loại công trái mới để trả nợ công trái cũ Công trái được

Trang 34

10

1.1.2.2 Phân loại tín dụng: */ Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

a/ Tin dung ngdn han:

Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng và thường được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động để phục vụ sản xuất và nhu cầu đời sống

b) Tín dụng trung hạn:

Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn trên 12 thắng đến 60 tháng

và thường được sử dụng để cho vay mua sắm tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật, mở

rộng và xây dựng các công trình nhỏ c) Tin dung dai han:

Tín dụng đài hạn là các khoản vay có thời hạn từ ó0 tháng trở lên và thường được sử dụng để đầu tư các công trình lớn, cải tiến và mở rộng qui mô sản xuất lớn

*/ Đối tượng tín dụng:

Căn cứ vào đối tượng thì tín dụng được chia ra làm hai loại

a) Tín dụng vốn lưu động :

Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng được cho vay để hình thành vốn lưu

động, các khoản chi phí, dự trữ vật tư hàng hoá, cho vay để thanh toán các khoản nợ, và được hoàn trả sau chu kỳ sẵn xuất kinh đoanh

b) Tín dụng vốn cố định :

Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cho vay để hình thành nên tài sản

cố định bao gồm các việc mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi mới kỹ thuật, xây

dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các xí nghiệp mới, mở rộng sản xuất, được hoàn trả

bằng nguồn vốn khấu hao và tích lũy lợi nhuận qua từng chu kỳ sản xuất kinh doanh

Trang 35

li

*/ Căn cứ vào mục đích sử dụng:

a) Tín dụng tiêu dùng -

Tín dụng tiêu dùng là loại tín dụng được cho vay để các cá nhân mua sắm các

loại hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống như: Mua xe, xây cất nhà ở, các thiết bị điện gia dụng

Đây là loại tín dụng mà các tổ chức tín dụng đang thực hiện nhiều trong thời

gian vừa qua, đo sự kích câu của Chính phủ trong nền kinh tế b) Tín dụng sẵn xuất và lưu thông hàng hoá :

Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố là loại tín dụng được cho vay để mua sắm vật tư hàng hoá, các chi phí và thanh toán mua bán hàng hoá để các doanh nghiệp và cá nhân phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh [7]

1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng và cơ sở đảm bảo tín dụng: 1.1.3.1 Các nguyên tắc tín dụng

Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:

- Su dung vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng

tín dụng |

1.1.3.2 Cơ sở đảm bảo tín dụng

Bảo đầm tín dụng là việc bảo vệ quyển lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế

Trang 36

12

- Giá trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo, tức là giá trị của

bảo đảm phải lớn hơn giá trị của món vay (gốc và lãi khi đáo hạn, kể cả lãi quá

han) |

- Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ: là tài sản có mức thanh khoản cao, để

bán, đễ chuyển đổi trên thị trường

- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản: Là những tài sản phải thuộc sỡ hữu hợp pháp của người đi vay hoặc bảo lãnh và

được pháp luật cho phép giao dịch đồng thời có đủ cơ sở pháp lý khi ngân hàng tiến

hành hoá giá tài sản để thu hồi nợ

Có 3 hình thức bảo đảm tín dụng: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh [6]

1⁄2 VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIEN SAN

XUẤT TÔM CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ BIẾN THUY HAI SAN:

1.2.1 Vai trò của tín đụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và phân phối vốn có hiệu quả cho nền kinh tế |

Do đặc điểm tuần hoàn vốn giữa các chủ thể kinh tế, tình trạng thừa và thiếu vốn luôn xây ra, tin dung có chức năng điều chỉnh và phân phối lại một cách

hợp lý và hiệu quả với đặc trưng cơ bản là việc hoàn trả có thời hạn, nguồn vốn của

ngân hàng được thu hồi sau mỗi kỳ sẵn xuất kinh doanh với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu, tiếp tục đùng lượng giá lớn hơn để phân phối cho các chủ thể khác, phục vụ cho hoạt động trong nền kinh tế Qua việc phân phối vốn tín dụng đã

góp phân vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh Mặt khác, tiết kiệm được chỉ phí phát hành tiền vào lưu thông cũng như đảm bảo thanh khoản

„ > a A a” Aa ˆ `

Trang 37

13

1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác có hiện quả tiểm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên

Trong những năm gần đây Dang ta chú trương tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh

phát triển lực lượng sản xuất gắn với xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã

hội chủ nghĩa, dựa vào lợi thế, tiểm năng, phát huy cao độ nội lực, cùng với tích cực

tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển nhanh và bền vững, thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tính thần của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội

Để biến tiểm năng tài nguyên trở thành hiện thực cần phải có lao động, tiền vốn và khoa học kỹ thuật, với chức năng tập trung phân phối vốn trong xã hội, ngân

hàng đã góp phấn khai thác một cách có hiệu quả tiểm năng, thế mạnh và tài

nguyên của quốc gia góp phân phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội và tích lũy vốn cho nền kinh tế Nguồn lao động trong vùng nông thôn rất đổi đào nhưng đa số là lao động thủ công, ngân hàng đâu tư tín dụng để mua sắm thiết bị, mấy móc để

trang bị cho các đối tượng làm tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Qua đó

sẽ góp phần khai thác các tiểm năng về mặt nước, đất nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp để nâng cao hiệu quả, phục vụ đời sống nhân dân

1.2.1.3 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí và cải thiện đời sống nhân dân

Chiến lược của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải có đầu tư

vốn lớn nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho nên kinh tế, cải tiến đổi mới công nghệ,

đổi mới phương pháp quản lý Ở nước ta, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa

Trang 38

14

suất lao động và hiệu quả thấp lên trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại với năng suất lao động và hiệu quả cao

Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cải thiện đời sống và nâng cao dân trí của nhân dân, Việc xây dựng cơ sở bạ tang tot sẽ thúc đẩy

việc giao lưu hàng hóa, việc đi lại, học hành, sinh hoạt, làm ăn của nhân dân là cơ sở

để tạo tiên để làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tiếp thu nhanh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống và sản xuất, giảm dân khoảng cách chênh lệch

giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thi Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thật sự

mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội đã góp phân nâng cao dân trí và thực

hiện chiến lược phát triển quốc gia về giáo dục, mặt bằng dan tri được nâng lên, bên cạnh đó nhu cầu văn hóa ngày càng được đáp ứng

1.2.1.4 Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đến việc tăng cường

chế độ hạch toán kế toán, điều tiết sản xuất

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích đoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu

quả Để quản lý an toàn tài sản trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị, tổ chức

kinh tế, Bộ Tài Chính đã ban hành hệ thống tài khoản kế toán Bất kỳ đơn vị nào

Trang 39

15

quá trình tăng trưởng sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tạo hiệu quả ngày

càng cao cho các doanh nghiệp

1.2.1.5 Tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện các chính sách xã

Bất kỳ một xã hội nào mục tiêu chung nhất là phải thực hiện cho được việc dân giầu nước mạnh, nhưng trước mắt là công tác xóa đói giảm nghèo, góp phần cùng xã hội thực hiện việc giảm thấp tỉ lệ hộ nghèo Đất nước ta hiện nay còn một

bộ phận nhân dân có mức thu nhập thấp, nhằm tạo điều kiện cho họ vươn lên trên

cuộc sống, nhà nước cần phải đáp ứng bằng nguồn vốn tài trợ có hòan lại thông qua

con đường tín dụng của Ngân hàng Chính sách Xã hội Thông qua phương thức tài

trợ này các mục tiêu chính sách được đáp ứng một cách chủ động và có hiệu quả, buộc các đối tượng chính sách phải quan tâm đến hiệu quả đồng vốn, ổn định tài chính và giúp cho họ có thể tổn tại độc lập với nguồn vốn chính sách này Sau khi

thóat nghèo họ sẽ là khách hàng tiểm năng trong tương lai của doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh kể cả ngân hàng

1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển sản xuất tôm công nghiệp và chế biến thủy hải sẵn

1.2.2.1 Sản xuất tôm công nghiệp và sự cần thiết phát triển công

nghiệp chế biến thủy hải sản

Nuôi trồng thủy hải sẵn phát triển mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây Nhưng thời kỳ bản lề cho việc chuyển đối diện tích lớn từ quảng canh sang nuôi trồng có

hiệu quả từ năm 2000 đến nay, khi giá thủy sản trên thị trường thế giới có hiện tượng

tăng đột biến Trong khi đó một số nông sản khác để xuất khẩu của Việt Nam đang

bị giám Từ đó Chính Phủ đã cho phép chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp

Trang 40

16

nuôi công nghiệp đã được áp dung Mot số vùng nuôi tôm mang tính chất sản xuất

hàng hóa lớn đã hình thành Một bộ phận dân cư vùng biển đã giầu lên nhanh chóng

Nhiều hộ nông dân đã thóat khỏi đói nghèo nhờ nuôi trồng thủy sản, con tôm được coi là đối tượng nuôi chú lực có sức hấp dẫn Tôm được nuôi khắp ở các tỉnh ven

biển trong cả nước, nhất là tôm Sú Sản lượng thủy sản nuôi chiếm tỷ trọng ngày

càng cao trong tổng sản lượng, đặc biệt tôm nuôi bắt đầu chiếm ưu thế trong nguyên liệu tôm xuất khẩu vì có lợi thế về chất lượng hơn tôm khai thác Nghề nuôi tôm

công nghiệp còn giải quyết việc làm và thu nhập cho hàng triệu người Nuôi tôm công nghiệp cũng đã phát triển tới các vùng sâu, vùng xa, vừa là nguồn cung cấp

định dưỡng vừa là điểu kiện để góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân,

trong đó có đồng đồng bào dân tộc, nhiều hộ giàu lên nhờ nuôi tôm công nghiệp

Nhiễu mô hình trang trại chuyên canh hoặc canh tác tổng hợp, lấy nuôi tôm làm chủ

yếu đã và đang hình thành, phát triển khắp nơi góp phần vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Nhu cầu tôm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu ngày càng tăng, do giá trị và giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn thực phẩm được xuất khẩu vào các thị trường như: Nhật, Mỹ, EU, Để nâng giá trị con tôm lên cao, cần phải qua khâu chế biến, không xuất thô, đòi hỏi tiêu chuẩn vệ sinh và chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn thế giới về vi lượng kháng sinh Vì vậy chế biến thủy sản đông lạnh là lọai hình chế

biến công nghiệp đang là đại diện chính làm thước đo cho phát triển năng lực, trình

độ, qui mô chế biến thủy san Ở nước ta, Thiết bị và công nghệ chú yếu được nhập

của các nước như Nhật Bản, Na Uy, Ý, Đan Mạch Thiết bị và công nghệ ngày

càng được hiện đại hóa, đa dạng về chúng lọai để chế biến các mặt hàng tôm đồng

A A A al na Z w » + ~ ^^“

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN