XUẤT TÔM CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ BIẾN THUY HAI SAN
1.3 TIN DUNG NGAN HANG DE NUOI TRONG VA CHE BIEN THUY HẢI SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.3.2 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một quốc gia có nền kinh tế lớn nhất, đồng thời cũng là một quốc gia có nên kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới. Chính phủ Hoa Kỳ sử dụng rất thành công các giải pháp tài chính để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung, các giải pháp tài chính nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu nói riêng, nhất là nông sản, như: Đậu tương, gạo,...
Điển hình, như năm 2002 Hoa Kỳ nhập siêu 500 ti dollar MY, trong đó nhập siêu từ Trung Quốc, Nhật Bản 100 tỉ doHar Mỹ, làm gia tăng nạn thất nghiệp trong nước, đây là một trong những lý do thúc đẩy Chính phú Hoa Kỳ bạ giá đồng dollar Mỹ thấp kỷ lục so với các ngoại tệ mạnh khác, cụ thể ngày 18-3-2000 tỈ giá EUR/USD:1079, USD/JPYV:1179, đến 24/12/2003: EUR/USD:1,2370;
USD/IPY;107,20. Đồng thời, Chính phủ Hoa Kỳ gây sức ép buộc Chính phủ Trung
Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ. Tất cả những việc làm này để đẩy mạnh xuất khẩu,
giảm tỉ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ.
Các giải pháp phòng chống rủi ro giá cũng được Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng rất thành công: năm 1848 thành lập Sở giao dich tai Chicago CBOT (The Chicago Board of trade). Năm 1874 The Chicago produce Exchange được thành lập, đến
21
năm 1919 thị trường này đổi tên thành Chicago Mercantile Exchange (CME). Hiện nay, CME trở thành Sở giao dịch lớn thứ hai trên thế giới. Do đó, các công cụ phòng chống rủi ro giá như: Quyển chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng kỳ hạn giao sau,
san giao dịch có tổ chức và thị trường phi chính thức....rất phát triển ở Hoa Kỳ.
Ngoài ra, các hiệp hội ngành hàng cũng rất được Chính phủ Hoa Kỳ quan tâm
phát triển, như: Hiệp hội phân phối thủy sản Mỹ (ASDA). Hiệp hội đánh bắt tôm
miền Nam (SSA).... Các hiệp hội nây đã hoạt động rất tích cực và có hiệu quả nhằm
bảo vệ quyền lợi của ngư đân, doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Tóm lại, Chính phủ Hoa Kỳ sử dụng các giải pháp tài chính nâng cao khả
năng cạnh tranh hàng xuất khẩu nói chung, nông thủy sản nói riêng rất hiệu quả, nhất là điểu chỉnh tỉ giá, lãi suất, phòng chống rủi ro về giá, thành lập các hiệp hội
ngành hàng.
1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan.
Một trong những điểm mạnh của Thái Lan là cố gắng giữ vững và phát triển tiểm năng về sắn xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Từ những năm 60 Thái Lan tiến hành đổi mới cơ cấu ngành nông nghiệp, kết qủa phát triển nông nghiệp đã cho phép Thái Lan cải thiện được một bước đáng kể đời sống nhân dân, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Nông nghiệp Thái Lan đã tạo được nguồn vốn tích lũy làm tiền dé
cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh tế đất nước
- Các ngân hàng Thái Lan chú trọng cho vay các tổ chức mang tính sẵn xuất
hàng hóa, chú trọng cho vay các tổ chức sản xuất có tính chuyên môn hóa sẵn xuất
hàng hóa và thị trường hơn là những khoản cho vay nhỏ lẻ của loại hình kinh tế gia đình và tự túc tự cấp. Kết quả theo đuổi chính sách này của Thái Lan gần 20 năm qua cho thấy, muốn đẩy nhanh được quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thì cân phi tập trung vốn đầu tư cho các cơ sở sản xuất, chế biến
22
có tính công nghiệp, có tính chuyên môn hóa sản xuất, đặc biệt đối với các sản phẩm nông sản, hải sẩn xuất khẩu. Điều đó có nghĩa rằng việc cho vay với quy mô, khối
lượng vốn lớn hơn phục vụ cho sản xuất tập trung sẽ tạo điểu kiện tập trung và tích
tụ nhanh hơn cho quá trình huy động nguồn lực và mở rộng sẵn xuất cho các tổ chức kinh tế. Cải cách các thể chế trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, mở rộng hơn phạm vì và các chương trình kinh tế, nhằm thu hút nhiều hơn nữa các dự án đầu tư trong nước và ngoài nước để tranh thủ các nguồn vốn và công nghệ, là mục tiêu chiến lược của Thai Lan dat ra. ©
Một trong những kinh nghiệm mà chúng ta cần nhìn nhận là cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam A. Nam 1997 xay ra 6 Thai Lan thị trường tài chính bị xáo động mạnh, tiền bị rút khỏi các công ty tài chính và ngân hàng, nhiều chủ đầu tư không thanh toán được nỢ ngân hàng khi đáo hạn, nợ tổn đọng lên cao, ngân hàng
thiếu thanh khoản chỉ trả cho khách bàng gởi tiên, đồng Bath bị giảm giá.
Trong đầu những năm 1990 Chính phú Thái Lan duy trì chế độ tỈ giá cố định xoay quanh 25 BAHT/USD và chính sách lãi suất cho vay cao từ 15%-19%/năm, trong khi tỉ lệ lạm phát ở mức thấp từ 4,5 - 5,5%/năm. Dẫn đến giá thành hàng xuất khẩu cao, kém cạnh tranh, nhập siêu lớn.
Hậu quả, Thái Lan lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997.
Đến ngày 02-07-1997 Ngân hàng trung ương Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng baht,
làm cho tỉ giá đồng baht tăng lên 47,25 BAHT/USD, sau do giảm xuống 41,37
BAHT/USD (1998). Với ti gid nay lam tang khả năng cạnh tranh hang xuất khẩu của
Thái Lan nói chung, nông thủy sắn nói riêng, hạn chế nhập khẩu. Kết quả Thái Lan
giảm nhập siêu từ 9,5 tỉ doHar Mỹ năm 1991 xuống còn 4,6 ti dollar Mỹ năm 1997 và tiến tới xuất siêu 12,30 tỉ đollar Mỹ năm 1993.
23
Mặt khác, Chính phủ Thái Lan cũng rất quan tâm sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro về giá nông thủy sẵn, bằng cách xây dựng nhiều kho dự trữ lúa
gạo. Khi vào vụ thu hoạch giá lúa gạo xuống thấp, Chính phủ sẽ mua vào với mức giá sàn qui định để dự trữ, sau đó bán lại cho các doanh nghiệp xuất khẩu với giá thị
trường. | a
Ngoài ra, đứng trước nguy cơ bảo hộ mậu dịch, hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hóa ngặt nghèo của EU và Hoa Kỳ trong việc nhập khẩu nông thủy sản từ các nước Châu Á, chính phủ Thái Lan vừa làm một việc mới, bằng cách Chính phủ liên
kết với các Công ty Bảo hiểm giúp đỡ các doanh nghiệp xuất khẩu nông thủy sản.
Nếu lô hàng của doanh nghiệp nào bị trả về, do những rủi ro vé chiến tranh, hay chính sách bảo hô, kiểm tra chất lượng ngặt nghèo từ nước nhập khẩu, thì họ sẽ được bảo hiểm bồi thường ít nhất 30% giá trị của lô hàng bị trả về, Với việc làm này,
Chính phủ Thái Lan đã vực dậy ngành xuất khẩu nông thủy sẵn, đặc biệt là gạo, tôm và thit ga.
Nhìn chung, Chính phủ Thái Lan rút kinh nghiệm sai lầm trong chính sách ti giá, lãi suất ở đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 đưa đến khủng hoắng tài chính tiền tệ năm 1997 ~ 199§ đã áp dụng chế độ tỉ giá thả nổi có điểu tiết của Chính phủ, lãi suất theo quan hệ cung cầu vốn tín dụng, sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro giá cho nông ngư dân, doanh nghiệp có hiệu quả... đã nhanh chóng đưa Thái Lan thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998, đẩy mạnh xuất khẩu,
nhất là nông thủy sẵn, bạn chế nhập khẩu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nông thủy sản xuất khẩu Thái Lan, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
24
Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.
Đối với Việt Nam cần tăng cường khả năng quản lý của các ngân hàng, xem
xét nghiêm túc các bài học kinh nghiệm của các nước, cũng cố tiểm lực về nhân sự, tiên vốn, công nghệ để đối phó những thách thức có thể xảy ra. Các kinh nghiệm này có ý nghĩa tham khảo rất bổ ích, quan trọng có thể vận dụng vào việc hoàn thiện hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ đâu tư cho ngành thuỷ hải sản nói riêng và
nên nông nghiệp nói chung. Nghiên cứu các kính nghiệm của các nước trên thế giới mà đặc biệt các nền kinh tế trong khu vực cho chúng ta nhiều bài học sâu sắc có thể
ấp đụng vào hoạt động của tín dụng ngân hàng, đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn tín dụng, chú trọng cho vay các tổ chức sản xuất có tính chuyên môn hóa, sản xuất ngày càng nhiều nguồn hàng xúât khẩu có giá trị, mang lại nhiều nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, làm cơ sở cho việc tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần phát triển nền kinh tế nước ta. Vì vậy, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm chung về mở rộng tín dụng ngần hàng trong việc phất triển ngành thủy hải sản ở Việt Nam như sau:
Thứ 1: Để khuyến khích xuất khẩu nông thúy sẵn cần chú trọng giải pháp tài chính, tập trung vốn đầu tư cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, thủy lợi, bến cắng..bằng các nguồn vốn như: Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, vốn tín dụng ngân hàng, vốn của doanh nghiệp...
Thứ 2: Khuyến khích và nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu, nhất là các mặt hàng thủy hải sản, trên cơ sở chất lượng và giá thành hạ, thu hút lượng ngoại tệ lớn tạo tích lũy làm cơ sở tiền để cho nên tảng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
25
Thứ 3: Đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng, khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn, áp dụng mềm đẽo và linh hoat công cụ lãi suất phù hợp với điễn biến của thị trường.
Thứ 4: Ấp dụng tỈ giá theo hướng thị trường có sự kiểm soát của nhà nước, sẽ
kích thích tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu.