1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ giải pháp tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất tại tỉnh cà mau

86 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIÊN NGÂN HÀNG

NGUYÊN KIÊN CƯỜNG

GIẢI PHÁP TÍN DỰNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIEC PHAT TRIEN KINH TE HO SAN SUAT

TAI TINH CA MAU

CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHỈNH, LƯU THONG TIEN TE VA TIN DUNG

MA SO: 3.02.09

LUAN VAN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

MỤC LỤC LỠI MỞ ĐẦU

HUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TIN DUNG VA TIN DUNG

HO SAN XUAT NONG NGHIEP

t.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỦNG VE TIN DUNG 1.1.1 Tin dụng và bản chất tín dụng 1.1.2 Chức náng và vai trị của Tín dụng 113 Các loại tín dụng Ngân hàng 1.1 4 Nguyên tắc tín dụng Ngàn hàng 1.1.5 Lãi suất tín dụng

12 MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ TÍN DỤNG HƠ SẲN XUẤT NƠNG NGHIỆP

L2 1 Khái niêm hệ san xuất

122 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất nơng nghiệp

1.2.3 Pac diém va vai rị các phương thức cho vay hơ sản xual L2 4 Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất ở một số nước liên thế giới

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG HO SAN XUẤT CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

TINH CA MAU VA NHUNG ¥ ‘AN DI DAT RA

31 VAI NET VE DIEU KIEN TU NHIEN TAC DONG DEN KINH TE

XA HOI CUA TINH ALL Vị bí địa lý kinh tế

1.2 Tài nguyên thiên nhiên

to

\2

2 1.3 Dân số và nguơn lực lao đơng 2.1.4 Cơ cấu kinh tế

2.2 PHAN TICH THUC TRANG TIN DUNG VA HOAT BONG CHO VAY HO SAN XUAT CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON (NHNO&PTN T}TÌNI CA MAU

2.2.1 Vài nét về NHNo&PTNT Tĩnh Cà Mau

2.2.2 Phân tích kết quả huy dộng vấn

2 23 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tính Cả Mau

224 Phan tích lài chính và kết quả kinh doanh

23 NHUNG VAN DE CON TON TAL TRONG TRONG CHO VAY HO

Trang 3

HƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI TINH CA

MAU

3.1 ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỀN KINH TẾ CỦA TĨNH CÀ MAU

3.1.1 Mục tiêu tổng quát

3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội linh Cà Mau 3.1.3 Định hướng của NHNo& PTNT tỉnh Cà Mau

3.2 NHUNG GIAI PHAP CHU YEU DE MO RONG TIN DUNG NGAN HANG PHAT TRIEN KINH TE HO SAN XUAT TAI TINH CA MAU

3.2.1 Giải pháp nâng cao qui mơ, chất lượng về huy động vốn đối với phát triển

kinh tế hơ sản xuất

3.22 Những giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng dối với phat triển kinh tế hộ

sản xuất

3.2.3 Những giải pháp nhầm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với phat triển kinh tế hơ sản xuất

3.2.4 Những giải pháp hổ trợ để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng Ngân

Trang 4

LOI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong

bất kỳ cơng trình nào

Ca Mau, ngày 10 thang 10 nam 2002

Tac gia luan van

Mh

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

L TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

_— Trong những năm qua, chính sách đổi mới để phát triển kinh tế trong

nịng nghiệp, nơng thơn và nơng dan da được Đảng và nhà nước ta coi đĩ là

nhiệm vụ chiến lược cĩ tắm quan LIỌNg, nhằm thực hiện nội dung của cơng

nghiệp hố, hiển dai hod nơng nghiệp và nơng thơn

Cà mau là tỉnh cuối cùng của Tổ quốc , cĩ hai hệ sinh thái đặc trưng là

ruc ngot va nude man, dong thor co điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi

dho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuơi tồm xuất khẩu Trong quá trình xây dựng nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng

hos thì vai trị của hộ sản xuất ngày cang thé hién ro net, gop phần quan trọng

trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn trên địa bàn Tỉnh

Tuy nhiên, một trong những trở ngại chính trong việc khơi dậy tiềm năng (ua khu vue kinh té nay lh von Néu nhu cau von khơng được đáp ứng đầy đủ thì trục Hiểu đất ra cho việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nơng nghiệp khĩ cĩ thể

thực hiện được

Hiện nay, nhu cầu vốn cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng lớn và hết sức

bức thiết Để giải quyết van dé nay, doi hoi nha nước phải cĩ những chính sách

đầu tư đồng bĩ, thích đáng cho hơ sản xuất Trong đĩ, tín dụng ngân hàng đối

| ‘ e ° , ‘ * a’ 2

với việc phát triển kinh tế hộ sản xuât là het suc quan trong

Xuất phát từ những đồi hỏi cấp thiết trên , tác giả chọn để tài luận văn của

mình li:

"GIAL PHAP TIN DUNG NGAN HANG BOI VỚI VIỆC PHÁT TRIEN

: KINH TẾ HO SAN XUẤT TAI TINH CA MAU"

IL BOIL TUGNG VA PHAM VI NGHIEN CUU:

Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp tín dụng hộ sản xuất trong lĩnh

vực nơng nghiệp và nơng thơn, đặc biệt chú trọng các hình thức cho vay qua t6

liên danh, liên đới trách nhiệm , cho vay các tổ chức kinh tế Irung gian làm đại

Trang 6

Phar vi nghién cứu của luận văn là hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiện tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà mau

LÍI MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CÚU

Luan vin sé phan tich đặc điểm, vị trí vai trị của hộ sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn Giải pháp tín đụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sẵn xuất trên địa bàn tĩnh Cà mau

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho vay hộ sản xuất của Ngân

hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà mau trong thời gian qua lừ đĩ, đánh giá những mặt làm được và những tồn tại trong hoạt dộng tín dụng và b vay hộ sản xuất nơng nghiệp

Đẻ xuất những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn

fV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận , sứ dụng phương pháp thống ké, phân tích và tổng hợp để giải quyết vấn đề V KẾT CẤU LUẬN VÀN

Luận văn cĩ 75 trang

Ngồi phần mở dầu và kết luận luận văn được kết cấu 3 chương :

Chương 1 : Những vấn đề chung về tín dụng và tín dụng ho sản sản xuất

hơng nghiệp

Chương 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà rau và những vấn đề đặt ra

Chương 3 : Những giải pháp chủ yếu để mở rộng tín dụng ngân hàng đối

với phát triển kinh tế hộ sản xuất

Trang 7

CHUONG 1

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VẢ TÍN DỤNG

| HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIN DUNG :

1.1.1 Tin dung va ban chat tin dung :

1.1.1.1 Khái niêm tín dụng :

Tín dụng xuất phát từ gốc latinh là Creditum tức là sự tìn tưởng tín nhiệm Tín dụng được diện giải theo ngơn ngữ Việt Nam là sự vay mượn Theo ý nghĩa

hay, cĩ thể nỏi tín đụng là sự chuyền nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng pid try dunn hình thite hién vật hay tiến tệ từ người sở hữu này sang người sử dụng

khác, và sau một thời gian sử dụng nhất định sẽ hồn tra lại với mỘt lượng giá trỊ lớn hơm

| 1.1.1.2 Ban chat tin dụng :

Qua khai niém ve tin dung néu trén, cho ta thay rằng tín dụng là một quan

;hệ giao dịch trong đĩ :

Người cho vay chỉ nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người di vay trong

end khodng thei gian nhất định (theo thỏa thuận)

- Người đi vuy khơng cĩ quyền sở hữu vốn ấy nên phải hồn trả người chơ

.vay khi đến hạn đã thỏa thuận Sự hồn trả này khơng chỉ là sự bảo tồn về mặt

| gid tri ma vốn tin dung con được tầng thêm dưới hình thức lợi tức Quá trình vận

động mang tinh chat hoan tra biểu hiện sự khác biệt đặc trưng giữa quan hệ tín

| dụng với cấc mối quan hệ kinh tế khác

Nhìn chung : Tín dụng đã tồn tại và phát triển qua các hình thái kinh tế -

xã hơi khác nhau Tuy nhiên, đù vận động dưới phương thức nào, đối tượng là tiến Hay hàng hĩa thi tín dung cling mang ba đặc trưng co bản sau :

Trang 8

Hai : Cĩ thời hạn và được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa người cho

yay va nguol di vay

Ba : Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình

thức lợi Lức

1.1.2 Chức năng - Vai trị của tín dụng :

1.1.2.1 Chức năng của tin dung :

- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở cĩ hồn trả : Tập trung và phân phố! lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệ thống tín dụng Tín dụng là cầu nối trung gian giữa cung - cầu vốn tiền tệ trong

tiền kinh tế,

Trong nền kinh tế, xét tại mơt thời điểm cụ thể hay cả một quá trình khách quan, bao giờ cũng xuất hiện nơi thừa - nơi thiếu vốn tiền tệ tam thời Với chưc năng này tín dựng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rơi từ các tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh tế vv Sang các xí nghiệp, doanh

nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân v.v đang cĩ nhu cầu về vốn Sự điều Liết này chỉ

tạm thời và mang tính chất hồn trả Nĩ được thể hiện :

+ Ở khâu tập trung : Tín dụng thực hiện việc tập hợp các nguồn vốn tạm

thời nhàn rồi trong xã hội

+ Ở khâu phân phối : Tín dụng thực hiện việc đáp ứng vốn tạm thời cho cúc doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất, cá nhân v.v cĩ nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Chức năng này được thể hiện thơng qua hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Các định chế tài chính này đĩng vai trị đặc biệt quan [rọng trong việc tập trung và phân phối các nguồn vốn của xã hội

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, chức năng tập trung và

phân phối vốn cịn được thực hiện bằng loại hình tín dụng trực tiếp gồm : + Mua bán chịu hàng hĩa trên cơ sở phát triển tín dung thương mại

Trang 9

So do minh hoa cho chức năng tập trung và phân phối vốn :

Tài chính gián tiếp f

NGƯỜI CHOVAY || CACTRUNG | | NGƯỜIĐIVAY

(Người tiết kiêm) GIAN TÀI CHÍNH | „| (Người sử dụng)

1.Các doanh nghiệp | (Tổ chức tín dụng) 1.Các doanh nghiện 2.Hộ gia đình, cá nhân : 2.Hộ gia đình, cá nhân 3 Chính phủ | ẩn 3 Chính phủ 4 Nước ngồi 4 Nước ngồi “ren | THITRUONG | | am | CHUNG KHOAN | —— † : + Ỉ Tài chính trưc tiến

Vậy, trong điều kiện nền kình tế thị trường việc da đạng hĩa các hình thức tín dụng, tạo điều kiện linh hoạt thu hút vốn tạm thời nhàn rỗi và phân phối vốn tiột cách cĩ hiệu quả hơn cho sự phát triển nền kinh tế

- Chức năng tiết kiệm Liền mặt và chi phí lưu thơng trong xã hội :

+ Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kim loại bằng các phương liện chi trả như ký phiếu, séc, giấy bạc ngân hàng làm giảm chỉ phí in ấn, phát hành, bảo quản và vận chuyển tiền kim loại

+ Tín dụng tạo điều kiện ra đời của loại tiền ghi số (bút tệ) thơng qua việc thanh tốn khơng dùng tiền mãi và thanh tốn bị trừ lần nhau của các doanh (ghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân qua hệ thống ngân hàng Điều này làm

tiảm khối lượng tiền mật phát hành vào lưu thơng, giảm chỉ phí bảo quản cất trữ

tiền mặt tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân đồng thời tăng tốc độ lưu thơng hàng hĩa và giảm chi phi bảo quan chung

+ Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ lưu thơng tiền tệ Tín dụng

chuyển vốn tiền tệ nhàn rỗi từ trạng thái nằm yên sang phục vụ cho sản xuất và lưu thơng hàng hĩa

- Chức năng phản ánh và kiểm sốt các hoạt động kinh tế :

+ Thơng qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng cĩ điều kiện xem xét tình hình

Trang 10

kiểm tra phát hiện những trường hợp vi phạm chế độ quản lý của nhà nước, tỉnh

inh sit dung vốn của đơn vị cĩ hiệu quả hay khơng

+ Thơng qua quá trình huy động và cho vay - Tín dụng gĩp phần phản ảnh

được mức độ phát triển của nền kinh tế như : khối lượng tiền nhàn rỗi nhiều hay

Ít, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ Từ đĩ thấy được những quan hệ giữa tích lũy và tiều dùng trong xã hội

+ Qua nghiệp vụ trung gian thanh tốn, ngân hàng cĩ điều kiên tăng cường vai trị kiểm sốt bằng đồng tiền đối với các đơn vị kinh tế Vì mọi quá trình hoạt

động sử dụng vốn của các đơn vị kinh tế điều được phản ảnh trên tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay tại Ngân hàng

1.1.2.2 Vai trị của tín dụng :

Trên cơ sở phát huy các chức năng vốn cĩ tín dụng cịn thể hiện vai trị

Lích cực trong đời sống kinh tế xã hội trên các phương điện sau :

- Tín dụng gĩp phần thúc đẩy sân xuất phát triển :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh để duy trì hoạt động liên tục đời hỏi

vốn của các đơn vị kinh tế tồn tại ở 3 giai đoạn : Dự trữ - sản xuất - lưu thơng Nên hiện tượng thừa, thiếu vốn tạm thời luơn xây ra tại các doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân từ đĩ, tín dụng đã gĩp phần điều tiết các nguồn vốn Iạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn

Với rực tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá tiltân thì vốn là mối quan tâm hàng đầu Để phát triển sản xuất doanh nghiệp

khơng thể dựa vào vốn tự cĩ mà phải tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi khác trong xã

lơi Từ đĩ, tín dụng là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi , là trung tâm đáp

ng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Tín dụng vừa giúp cho doanh

tighiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn, nhanh chĩng đầu tư mở rộng sản

Trang 11

-

quan hệ tín dụng quốc tế Trên cơ sở đĩ tín dụng cịn gĩp phần phát triển các

mdi quan hệ đối ngoại

Qua phân tích cho chúng ta thấy vốn tín dụng chiếm vị trí đấng kể trong

kết cấu vốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, hộ sản xuất trong nen kinh tế Tín dựng luơn hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh và khơng

thể thiếu trong con đường phát triển kinh tế

- Vai trị tín dụng gĩp phần ốn định tiền tệ và ổn định giá cả : Với chức

trăng tập trung, tận dụng những nguồn vốn trong xã hội, tín dụng làm giảm trực

tiếp khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thơng, lượng tiền đơi thừa này nếu khơng được huy động và sử dụng kịp thời cĩ thể gây ra ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thơng tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ tiền - hàng và hệ thống giá ca bị biến động là điều khơng thể tránh khỏi Do đĩ, trong điều kiện nền kinh

tế tiền tệ, tín dụng dược xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu gĩp

phần giảm lạm phát

Mặt khác, hoạt động tín dụng cịn tạo điều kiến mở rộng cơng tác thanh

tốn khơng dùng tiền mặt Đây cịn là một trong những nhân tế tích cực tiết giảm

việc sử dụng tiền mật trong nền kinh tế, là bộ phận lưu thơng tiền mà nhà nước

rất khĩ quản lý và lại đê bị tác động của quy luật lưu thơng tiền tệ

Ngồi ra, trong cơng tắc quản lý vĩ mơ của nhà nước, nhằm thực hiện mục

liêu của chính sách tiền tê trong từng thời kỳ, lãi suất tín dụng, khơng chỉ thể hién là giá cả trong một quan hệ tín dụng cụ thể mà cịn là một cơng cụ điều tiết \hạy bén và linh hoạt để dưa thêm tiền vào lưu thơng hay rút tiền ra khỏi lưu

thơng, phù hợp với nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế

Từ phân tích trên cho chúng ta thấy tín dụng đã gĩp phần khơng nhỏ trong

việc ổn định Lién té, 1a tién dé quan trong dé thiic day sn xuat và lưu thong hang hĩa phát triển, gĩp phần ổn định giá cả trên thị trường

- Vai trị tín dụng gĩp phần ồn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm và ổn

định trật tự xã hồi

Trang 12

4ống của các thành viên trong xã hội là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính

sách xã hội Từ đĩ rút ngắn được sự chênh lệch giàu nghèo giữa các giai cấp, các

tầng lớp nhân dân, gĩp phần làm thay đổi cấu trúc xã hội

Hoạt động tín dụng khơng những chỉ đáp ứng cho nhu cầu về vốn cho các

đoanh nghiệp, mà cịn phục vụ cho các tầng lớp dân cư, sẵn sàng cung cấp cho

nltững nhu cầu vay vốn hợp lý của cá nhân như : Phát triển kinh tế phụ gia đình

(iua sắm nhà cửa tư liêu sinh hoạt v.v Nắm bắt tình hình đĩ, ngồi việc phát

triển các loại hình như ngân hàng phục vụ người nghèo, quỹ xĩa đĩi giảm nghèo

Nhà nước cịn thực hiện những chính sách ưu đãi đốt với các tơ chức tín dụng dan cư Tất cả nhăm mục đích cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơng ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Qua đĩ, gĩp phần Ổn định trật tự an tồn xã hơi

1.1.3 Các loại tín dụng ngàn hàng :

Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhĩm dựa trên

mot số tiêu thức nhất dịnh Việc phân loại cho vay cĩ cơ sở khoa hoc là cơ sở để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín (lụng Việc phân loại cho vay thường dựa vào các căn cứ sau đây :

1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng :

- Cho vay bất động sản : loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực cơng nghiệp, thương mai và dịch vụ

- Cho vay cơng nghiệp và thương mại : loại cho vay ngắn hạn để bổ sung

vớn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực cơng nghiệp, thương mại và

(lịch vu

- Cho vay nơng nghiệp : loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như

phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuơi, thức ăn gia súc, v.V

Trang 13

- Cho vay cá nhân : là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu đùng như

tua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay trang trãi các chỉ phí thơng

thường của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng

- Cho thuê : Cho thuê của các dịnh chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vân hành và cho thuê tài chính, tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động

sin, ong đĩ chủ yếu là máy mĩc thiết bị 1.1.3.2, Căn cứ vào thời hạn cho vay :

- Cho vay ngắn hạn : loại cho vay này cĩ thời hạn đến 12 tháng và dược sử

đụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp, hộ sản xuất và

các nhu cầu chì tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn : loại cho vay cĩ thời hạn trên 12 tháng đến 5 nằm Tin dung trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sam tai san co

định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,

xây dựng các dự án mới với quy mơ vừa và nhỏ, cĩ thời gian thu hổi vốn nhanh

Trong nơng nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau :

táy cày, máy bơm nước, xây dựng các bờ bao nuơi trồng thủy sản, xây dựng các

yudn cay cơne nghiệp, máy bơm điện V.V

- Cho vay dài han : loại cho vay cĩ thời hạn en 5 nam và thời hạn tối đa cĩ thể lên đến 20 - 30 năm, trường hợp cá biệt cĩ thể lên đến 40 - 5Ư năm

Tin dung dai han là loại tín dụng được cung cấp dé đáp ứng cho nhu cầu

dài hạn như xây dựng nhà ở cao tầng, các thiết bị, phương tiện vận tải cĩ quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp mới

1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng :

- Cho vay khơng bảo đảm : loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản

thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong sản xuất kinh

doanh, cĩ khả năng tài chính mạnh thì ngân hàng cĩ thể áp dụng dựa vào uy

Trang 14

- i0- Tuy nhiên khách hàng vay khơng bảo đảm phải hội đủ một số điều kiện nhu sau : + Cĩ tín nhiêm đối với tổ chức tín dụng trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn ca gốc và lãi

+ Cĩ dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ khả thi cĩ kha năng hồn trả nơ hoặc cĩ du an, phương án phục vụ đời sống kha thi phù hợp với quy định của pháp luật

+ Cĩ khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ

+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sẵn theo yêu cầu của tổ chức tín dụng nếu sử dụng vốn vay khơng đúng cam kết trong hợp đồng tín

dụng Cam kết trả nợ trước hạn nếu khơng thực hiện được các biện pháp bao dam bằng tài sản

- Cho vay cĩ đảm bảo : loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế

chấp, cầm cố, hoặc phải cĩ sự bảo lãnh của người thứ ba

Khách hàng khỏng cĩ uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn địi hỏi phải cĩ bảo đảm Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng cĩ thêm một

nguồn thu thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn 1.1.3.4 Căn cứ vào phương pháp hồn trả :

- Cho vay cĩ thời hạn : loại cho vay cĩ thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể

theo hợp đồng Cho vay cĩ thời hạn bao gồm các loại sau :

+ Cho vay chỉ cĩ một kỳ hạn trả nợ là loại cho vay thanh tốn một lần theo thời hạn đã thỏa thuân

+ Cho vay cĩ nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay cịn lại là cho vay trả gốp: là loại cho vay mà khách hàng phải hồn trả vơn gộc và lãi theo định kỳ Loai cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bãi động sản nhà ở thương mại, cho

vay tiêu dùng cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm

Trang 15

+ Cho vay hồn trả nợ nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn nợ cụ thé ma viée

trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người ởi vay Loại cho vay này được

jp dụng theo kỹ thuật thấu chị

Đối với loại cho vay cĩ thời hạn khách hàng cĩ thể trả nợ trước hạn, nhưng

agân hàng được quyền thu lãi tồn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng, trừ trường lợp cĩ những thỏa thuận khác

- Cho vay khơng cĩ thời hạn : loại cho vay này ngân hàng cĩ thể yêu cầu

lioặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời

#ian hợp lý thời gian này cĩ thể được thỏa thuận trong hợp đồng

1.1.3.5, Căn cứ vào xuất xứ tín dụng :

- Cho vay trực tiếp : loại cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người cĩ nhu cầu, và người đi vay trực tiếp hồn trả nợ vay cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp : khoản cho vay được thực hiện thơng qua việc mua lai các khế ước hoặc chúng từ nợ đã phát sinh và cồn trong thời hạn thanh tốn

Ví dụ ; chiết khấu thương mại , mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy mĩc

tơng nghiệp tra gop

1.1.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng :

1.1.4.1 Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả :

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho ngân hàng kiểm sốt được phương hướng vận động của vốn vay, tính trung thực của người vay và khả năng hồn trả

của khách hàng

Theo nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải giải trình phương hướng sử dụng vốn vay và cam kết sử dụng vốn vay như đã ghi

trong đơn xin vay Nếu khách hàng vi phạm Ngân hàng cĩ quyền áp dụng một SỐ biện pháp chế tài như : thu hồi nợ trước thời hạn hoặc chuyển sang nợ quá hạn

1.1.4.2 Tiền vay phải hồn trả đúng kỳ hạn cả vốn và lãi :

Đây là nguyên tắc khơng thể thiếu của tín dụng nĩ được đưa ra dựa trên

Trang 16

— I

Xuất phát từ nguồn vốn tín dụng chi tạm thời nhàn rỗi và tổ chức tín dụng chỉ là trung gian huy động vốn và cho vay Cho nên sau khi sử dụng mội thời

gian nhất định khách hàng phải hồn trả lại cho tơ chức tín dụng để tơ chức tín

dụng hồn tra lại cho chủ sở hữu của nĩ

Tổ chức tín dụng tồn tại và hoạt động trên cơ sở kinh doanh (bù đắp chỉ

phí và cĩ lợi nhuận) nên kèm theo việc trả vốn khách hàng vay vốn phải tra thêm mội số tiền lãi nhất định

Thực hiện nguyên tắc này Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay phải cĩ rthững cam kết cho việc hồn tra vốn vay và lãi theo đúng kỳ hạn Ngân hàng đã quy định

Về phía Ngân hàng dối với mơi khoản vay Ngân hàng phải định kỳ hạn

nợ dựa trên báo cáo thu nhập của khách hàng Khi đến kỳ hạn nợ, khách hàng

chủ động trả nợ cho Ngân hàng, nếu quá kỳ hạn nợ, Ngàn hàng tự động ghi nợ

tài khoản của khách hàng, nếu tài khoản của khách hàng khơng cĩ đủ số dư, thì Ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn, đồng thời gửi thơng báo cho khách hàng biết và khi cần thiết cũng cĩ thể đi đến việc phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố

Trường hợp vì những lý do khách quan : như thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh,

hạn hán Khách hàng cĩ thể thương lượng với Ngân hàng để tái cấu trúc lại kỳ hạn nợ của khoản vay

1.1.5 Lãi suất tín dụng : 1.1.5.1 Khái niệm :

Như chúng ta đã biết, sự vận động tổng qual cla tin dung 14: T- T’

Trong đĩ : I'= T+ AT

Nĩi một cách khác, với một khoản tiền đưa ra, sau một thời gian sẽ quay về người sở hữu nĩ và kèm theo một lượng giá trị tăng thêm gọi là lợi tức tín dụng Như vậy, lợi tức tín dụng thực chất là khoản chênh lệch giữa số thu về và số vốn đã cho vay ra

Trang 17

1.1.5.2 Nguon yon va ban chát của lợi tức :

Khi người đi vay sử dụng tiền vay vào mục đích kinh doanh thì thu được tiột khoản lợi nhuận nhất dịnh, người đi vay dành một phần trả lợi tức tin dung

và giữ lại cho mình một khoản lợi nhuận Vì vậy, nguồn gốc của lợi tức tín dụng

chính là một phần lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sử dụng vốn tín dụng của neudi di vay

1.1.5.3 Cơ sử tính lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động

của lãi suất tín dụng trong nên kinh tế :

Lợi tức tín dụng cĩ độ lớn và được biếu hiện thơng qua tỷ suất lợi tức hay lãi suất tín dụng Vì vậy, việc định giá tiền vay là vấn đề quan trọng nhất mà Ngân hàng phải thực hiện Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá khoản vay, trong đĩ cĩ 4 yếu tố quan trọng nhất : trước hết lãi suất cho vay phải bao gốm tất cả các chí phí huy động vốn Thứ hai, dủ bù đắp các chi phí quản lý và

lac nghiệp Thứ ba, trang trải được các loại rủi ro Cuối cùng, lãi suất cho vay,

phải cĩ phần thặng dư để phân chia các cổ đơng

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được so với tổng số vốn

đã cho vay trong một thời gian nhất định

oe Loi tức tín dụng

Lãi suất tín dụng =———————— x100

Vốn tín dụng

Lãi suất tín dụng là phạm trù kinh tế lổng hợp cĩ liên quan đến nhiều mặt

trong đời sống kinh tế, vì vậy nĩ chịu sự tác động của nhiều nhân tổ

+ Một là : Quan hệ cung - cầu vốn tín dụng trong từng thời kỳ nhất định,

Nếu cung tín dụng > cầu tín dụng => lãi suất tín dụng sẽ giảm + Hai là : tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế

Sư hình thành lãi suất khơng thể bỏ qua mối quan hệ của nĩ với tình hình

lưu thơng tiền tệ-mối quan hệ này được thừa nhân về lý luận và được kiểm chứng thực tiễn Lãi suất tín đụng sẽ tăng cao trong thời kỳ cĩ tốc độ lạm phát tăng

Trang 18

14

Lãi suất cho vay = LSTG + Chị phí + Thuế + Rui ro + Loi nhuan

+ Ba là : Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nếu đứng trên gĩc độ vốn tín dụng phục vụ cho sản xuất về mặt lý thuyết

lãi suất tín dụng sẽ năm trong khoản giới hạn sau day O < Lai suat tin dụng < Tỷ suất lợi nhuận bình quan

Cơng thức nêu trên , biểu hiên sự biến thiên của lãi suất tín dụng Qua đĩ ta thấy sự hình thành của lãi suất tín dụng cĩ mối quan hệ mật thiết với hiệu quả

loạt động sản xuất kinh doanh Nĩ bị khống chế ở mức tối đa là tỷ suất lợi quận

+ Bốn là : Ngồi các nhân tố nêu trên, lãi suất tín dụng cịn tùy thuộc vào chính sách động viên và phân phối vốn của nhà nước, nhằm mục tiêu phát triển

kinh tế trong từng giai đoạn cũng như tình hình lưu thơng tiền tê

!.2 MƠT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Khái niêm hơ sản xuất

Hộ sản xuất trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam được hiểu là những

thành viên cĩ tên trong một bản kê khai hệ khẩu, gềm cĩ một người đại điện làm chủ hộ và những thành viên khác cùng sống chung trong hộ

Hơ sản xuất là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nơng nghiệp và nơng thơn đã tồn tai từ lâu ở các nước nêng nghiệp Các thành

viên trong hộ sản xuất cĩ tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nơng-lam-ngư-diêm nghiệp và trong trột số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật qui định

Từ khái niệm trên cho ta thấy hộ sản xuất cĩ ba tiêu thức để nhận biết: + Quan hệ hơn nhân, huyết thống và thân tộc

+ Cư trú chung

+ Cĩ chung cơ sở kinh tế

Trang 19

Các thành viên trong hộ sán xuất gắn bĩ với nhau trên các mát quan hệ sở lữu về tứ liệu sắn xuất, quan hè phân phối sản phẩm và quan hệ quản lý Các thành viên trong hộ cùng chung một mục đích và lợi ích, là thốt khỏi đĩi nghèo phát triển kinh tẻ ngày càng giàu cĩ Do thống nhất vẻ lợi ích dẫn đến các thành

viên trong hộ sản xuất thống nhất với nhau trong hành động, để hộ cĩ thu nhập cao, đỏ cũng là lợi ích của mỗi thành viên Vì vậy hộ cĩ sự phân cơng và hợp tác lao đơng chật chế, nên hệ sản xuất cĩ nhiều ưu điểm mà các tổ chức sản xuất cơ sớ khác khơng thể cĩ được Đĩ là tín tư nguyện tự giác cao và tận dụng tốt đa khả nâng lao động sản xuất Các thành viên trong hộ sản xuất sinh ra, sống gần gui với nhau từ nhỏ nên hiểu nhau rất rõ về kha năng, đặc điểm của mỗi người nên cĩ nhiều thuân lợi trong việc phân cơng lao đơng hợp lý và cĩ hiệu qua nhất

Cá thể nĩi hồ sắn xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, họ tự quyết định mục tiêu

và quã trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp quan hệ với thị trường, tự hạch tốn

lời ân lỗ chịu Tính tư chú thể hiện ở các mát sau:

c Một là: làm chủ quá trình sản xuất và lái sản xuất trong nơng nghiệp là

chu so hina và sử đụng các nguồn lực kinh tế như đất, nhân lực, vốn

+ Hai la: Sap xếp điều hành lao động, kỹ thuật, ngành nghề trong quá 'trình sản xuất và tái sản xuất là đơn vị tham gia vào các hoạt động kinh tế, phân

theo ngành nghề, vùng lánh thổ

+ Ba là: Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sao cho cĩ hiệu quả sau

khi thực hiện các nghĩa vụ cho nhà nước

Chính vì đãc điểm và ưu điểm nêu trên mà hộ sản xuất tồn tại bền vững trong lịch sử và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nơng nghiệp

Để phù hợp với phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề lài chúng ta cĩ thể hiểu hộ sản xuất ở dây bao gồm các hộ gia đình đang sản xuất sinh sống Ở

nơng thơn

1.2.3 Đặc điểm và vai trị các phương thức cho vay hộ sản xuất:

Trang 20

Mùa vụ sản xuất nơng nghiệp quyết định thời điểm chơ vay và thu nợ Nếu gân hàng tập trung cho vay vào các chuyền ngành hẹp như cho vay một số cât

con nhất định thì phải tố chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của

trần, đầu vụ tiến lành cho vay đến kỷ thu hoạch tiêu thụ tiên hành thu nợ

| Trong chu kỳ sống tự nhiên của cây con là yếu tố quyết định để tính thời

hán cho váy, Chủ kỳ ngắn hay đài phú thuộc vào loại giống cây hoặc con và quy

trình sản xuất, Ngày nay, cơng nghề và sinh học cho phép lai tạo nhiều gidng

tới cĩ tảng suất sản lượng cao hơn và thời gian trưởng thành ngắn hơn

| - Mơi trường tự nhiên ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của hộ :

Đời với hơ sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, nguồn trả nợ vay ngán hang

chủ yếu là tiền thu bán nĩng sản và các sản phẩm chế biến cĩ liên quan đên nơng sản, Như vậy, sản lượng nơng sẵn thu về sẽ là yếu tố quyết định trong việc XáC định khả năng trả nợ của hộ Tuy nhiên, sản lượng nơng sản chịu ảnh hưởng của thiên nhiên rất lớn, đặc biệt là những yếu tố như đất nước, nhiệt độ, thời tiết

Mặt khác, yếu Lố thị trường cũng tác động đến thu nhập của hộ sản xuấi

Ví dụ : sự biến động giá cả của nơng sản, làm anh hưởng tối khả nang tra no cua

hộ đi vay

- Chi phí tổ chức cho vay cao

Cho vay nơng nghiệp đặc biệt là cho vay đối với hộ sản xuất thường chị phí nghiệp vụ cho một đồng vốn cao do qui mơ từng mĩn vay nhỏ,

Số lượng khách hàng đơng, phân bố khắp nơi rên mở rộng cho vay thường

liên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay và thu ng

Do ngành nơng nghiệp cĩ độ rủi ro tương đối cao nên chi phí dự phịng rủi ro lương đối lớn so với ngành khác

Lãi suất thu hút nguồn vốn cho vay nợđg nghiệp cao do bị giới hạn bởi các

nguồn tại chỗ, phải chuyển dịch vốn từ nơi khác làm chỉ phí vốn tăng lên

- Trong quan hệ tín dụng, một mật tuân thủ theo cơ chế thị trường; mặt

khác, thể hiện chính sách của nhà nước đối với khu vực Kinh tế nơng nghiệp và

nơng thơn

Trang 21

-}7-

Tín dụng nơng nghiệp nĩi chung và hộ sản xuất nĩi riêng chủ yếu là tín dụng chỉ phí sản xuất tức là các khoản tín dụng của ngân hàng cấp cho nơng dân

để chỉ phí về giống cây trồng, vật nuơi, thức ăn, phân bĩn, thuốc trừ sâu, cơng

lao động Ngồi ra, tín dụng nơng nghiệp bao gồm các khoản cho vay trung và đài hạn để cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuơi, kho dự trữ cơ SỞ chế biến sản phẩm nơng nghiệp, mua sắm trang thiết bị, tư liệu sản xuất

Vì vậy, tín dụng nơng nghiệp cĩ vai trị rất quan trong trong phat triển

trơng nghiệp đặc biệt là đối với diều kiện nước ta hiện nay

- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nên kinh tế và đáp ứng nhu cầu

vến nhằm phát triên và mở rộng sản xuất hàng hĩa

-_ Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, để đầu tư phát triên kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn

- Gop phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, tăng tính hành hĩa của

sản phẩm nơng nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

-_ Phát huy tốt nội lực của kinh tế hộ sản xuất, khai thác hết các tiềm năng

về lao động, đất đai một cách hợp lý và cĩ hiệu quả nhất

- Gĩp phần nâng cao đời sống vật chất và tính thần của người nơng dan,

tạo điều kiên nâng cao dân trí, hình thành những thĩi quen tốt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước

- Đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi tại nơng thơn

1.2.3.3 Các phương thức tổ chức cho vay dối với hộ sản xuất:

- Cho vay trực tiếp : là quan hệ tín dụng trong đĩ khách hàng cĩ nhu cầu về vốn giao dịch trực tiếp với ngân hàng để vay vốn và trả nợ Trong cho vay trực

tiếp viéc cấp tín dụng cĩ thể tồn tại dưới đạng song phương hoặc đa phương

(thường hay gặp là ba bên)

Với thể thức cấp song phương, ngân hàng giải ngân và thu nợ trực tiếp với khách hàng vay Với thể thức đa phương, hợp đồng tín dụng cĩ nhiều bên tham

Trang 22

-18-

luda thuộc đối tượng vay và tiền vay được ngân hằng giải ngân để thanh tốn trực

tiếp cho các tổ chức này: hoc bên thứ ba là đơn vị bao tiêu ma ho co trach

(thiệm thanh tốn nợ cho ngân hàng nhân đanh khách hàng đi vay

Phương thức cho vay này cịn tạo điều kiện cho ngân hàng giám sát chặt

chẽ việc sử dụng vốn vay Thơng thường 4p dụng phương thức này đối với các hộ sản Xuất vay trung và dài hạn để trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả dài ngày, quơi trồng và đánh bất thủy hải sản v.v , đối với các trang trại, hay các doanh qghiệp tharn gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp

- Cho vay bán trực tiếp :

Từ những đặc điểm trong cho vay nơng nghiệp cho chúng ta thấy trong điều kiện sản xuất nhỏ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, vì vậy phải đa dạng hĩa các phương thức cho vay nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay vốn theo tính chất thời vụ của hơ sản xuất Vì thế tìm kiếm phương thức cho vay phù hợp là rất cần thiết Phương thức này thường gặp dưới những tên như: cho vay theo tổ liên tanh, liên đới, cho vay theo tổ hợp lác vay vốn

Cho vay theo tế hợp tác vay vốn Theo phương thức này, 1O-4Ĩ hộ sản

xuất lập thành một Lổ hợp tác vay vốn Để trở thành thành viên của 6, cdc thành

viên phải gần gũi nhau ở một số mặt như liên canh, liên cư, cùng canh tác nuơi

trồng một loại cây con hoặc giống nhau về mục đích vay vốn Tổ phải được

thành lập trên cơ sở tự nguyện của các hộ thành viên và bầu tổ trưởng để đai diện pháp lý trong giao dịch với ngân hàng Trên cơ sở các quy định cho vay của ngân

hàng, mỗi hộ làm giấy đề nghị vay vốn, tổ tiến hành họp xét theo các điều kiện và nhất trí để nghị số tiền được vay của từng hộ Sau đĩ tổ trưởng gởi giấy để nghì vay cho cả tổ tới ngân hàng cùng các giấy tờ khác Trên cơ sở đĩ cán bộ tín

dụng tiến hành thẩm định và thơng báo quyết định số tiền cho vay của từng hộ, cũng như cho cả tổ Tổ trưởng là người trực tiếp nhận tiền vay, theo đối nợ vay

và thu nợ để chuyển trả cho ngân hàng

Tính trực tiếp trong phương thức này thể hiện ở chỗ khách hàng thực chất

vẫn là hộ sản xuất của tổ hợp tác Ngân hàng thấm định cho vay theo từng nhu

Trang 23

†9-

$ố tiền được vay Tính gián tiếp thê hiện ở chỗ ngắn hàng khơng Irực tiếp, làm việc với từng hộ sản xual, mà thơng qua người Lơ trưởng tổ hợp tác, các thành viên trong tổ gián tiếp chịu trách nhiệm về tính hợp lý của khoản vay và khả nang hồn trả nợ của những thành viên khác

Cho vay theo tổ liên danh, liên đới vay vốn Vẻ cách thức thành lập tổ

cũng tương tự như cách thành lập tổ hợp tác vay vốn Tuy nhiên, theo kiểu tổ

chức này mỗi thành viên trong tổ phải trực tiếp chịu trách nhiệm trước việc hồn trả nợ đúng han của các thành viên cịn lại trong tơ, Trong trường hợp cĩ thành viên trong tổ khơng trả nợ đúng han thì các thành viên khắc phải chịu liên đới trách nhiệm Trong trường hợp chưa trả dứt nợ cũ ngân hang sẽ khơng cho tơ

vay mon mai

Lợi ích của cho vay bán trực tiếp:

+ Đối với ngân hàng: Giảm bớt được thời gian nhận và thẩm định hồ sơ vay vốn, đặc biệt là giảm áp lực mang tính thời vụ thực hiện việc kiểm sốt cĩ trọng tâm, giảm chỉ phí nghiệp vụ

+ Đối với khách hàng: nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Wong giao dịch vay vốn ngân hàng, quan tâm hơn nữa đến việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả, 14o

khơng khí đồn kết, tương trợ trong sản xuất nơng nghiệp, cải thiện phong cách

kinh đoanh theo hướng sản xuất hàng hĩa mở rộng - Cho vay gián tiép :

Trong phương thức cho vay gián tiếp, ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức

sản xuất nơng nghiệp (hộ gia đình, trang trại) thơng qua một tổ chức trung gian

Những tổ chức trung gian này thường là các doanh nghiệp sản xuất chế biến,

kinh đoanh những mặt hàng nơng sản hoặc các dơn vị cung cấp vật tư

+ Cho các tổ chức trung gian vay để ứng vốn cho các hộ sản xuất

Các tổ chức trung gian trong trường hợp này là các Cơng ty chế biến nơng sản, như nhà máy đường, Cơng ty chế biến đồ hộp hoặc các Cơng ty thương mại như Cơng ty lương thực, Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản phương thức cho vay

được thực hiện như sau : Ngân hàng cho các Cơng Ly trung gian vay, các Cơng ty

Trang 24

- 20-

Pong ty trung gian mua các sản phẩm của hộ sản xuất đồng thời thu các khoản

no da ting Ur dau vu

Việc cho vay này ngân hàng dưa trên cơ sở phương ấn tài chính của Cơng

ly va phụ thuộc vào loại cho vay mà ngân hàng áp dụng, cịn việc ứng vốn cho liộ sản xuất và quyền quyết định của Cơng ty đối với hộ nơng dân, Thơng thường cùng với việc ứng vốn cho hộ sản xuất cịn kém theo việc chuyền giao qui trình trồng trọt, chãn nuơi, các loại giống mới cĩ năng suất, san lượng cao hơn và chất

lượng nguyên liệu phù hợp với yêu cau san xuất của nhà may

+ Mua các hợp đồng bán trả chậm về vật tư và máy mĩc nồng nghiệp Các Cơng ty thương mại kinh doanh về vật tư nơng nghiệp cĩ thể bán trả

chậm, kể cả trả gĩp cho hộ nơng đân hoặc các trang trại Sau đĩ ngân hàng sẽ

mua lại các hợp đồng đĩ - tức là ngân hàng cho vay dựa trên cơ sở các hợp đồng bán trả chậm

1.2.4 Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất ở mọt số nước trên thế giới : 1.2.4.1 Ở Thái Lan :

Ngân hàng nơng nghiệp và hợp lac x4 tin dung Thai Lan (BAAC- Bank for

Agriculture and Agricultural Cooperatives) là ngân hàng thương mại quốc doanh

đầu tut chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghiệp, do chính phủ bố nhiệm hội đồng

quản trị, Bộ tài chính làm Chủ tịch hội đồng quan tri

Về nguồn vốn : do chính phủ cấp 100% vến tự cĩ, ngồi ra cịn các nguồn

vốn như sau :

+ Các Ngân hàng Thương mại khác phải đành 20% số dư huy động tiền

gửi, để gửi vào BAAC (hoặc cĩ thể trực tiếp cho vay nơng nghiệp)

+ Vốn vay của Ngàn hàng nhà nước + Vốn huy động của các tầng lớp dân cư,

+ Các khoản cho vay ưu đãi do chính phủ ký hiệp định với nước ngồi,

+ Vốn của các tổ chức ngân hàng, tài chính quốc tế như : WB (World

Bank), BDP (Asian I3evelopment Bank), OECF (Ovcrsca EconoInic Corperation

Trang 25

Hoạt động tín dụng của BAAC gềm :; Hệ trợ phất triển nơng nghiệp, nơng

thơn, thực hiện và kiểm sốt tín dụng thuộc nguồn vốn chính phủ cấp cho nơng

qghiệp, cho vay hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động liên

quan đến nơng nghiệp

Tổng dư nợ BAAC cĩ 30% cho vay Irung hạn và 70% cho vay ngắn han Phương thức cho vay : Chủ yếu cho vay qua hợp tác xã và các nhĩm hộ san xuất ở nơng thơn

Lãi suất cho vay thấp hơn các loai lãi suất khác từ 1 đến 2% nam

1.2.4.2 Ở Bangladesh :

G Bangladesh c6é Grameen Bank (GB) 1a ngan hang thương mại quốc

tloanh cĩ nhiém vụ trợ cấp tín dụng để nâng cao đời sống kinh tế, văn hĩa, dân

trí ở nơng thơn

+ Về vốn : vốn điều lẽ cĩ 150 triệu Taka trong đĩ vốn gĩp cổ phần của

nhà nước 18 triêu Taka, phần cồn lại là vốn cổ phần của các cổ đơng và phát

hành trái phiếu

+ Hoạt động của GB được quốc hội Bangladesh thơng qua thành một luật riêng Giấy phép hoạt động do ngân hàng nhà nước trung ương, cấp theo quy chế miếng, khơng áp dụng quy chế của các ngân hàng thương mại ở Bangladesh

+ Về mạng lưới hoạt động : GB cĩ trụ sở chính đặt tai thủ đơ Datka và các văn phịng đại điện, chi nhánh tại các ban, vùng với số nhân viên tồn hệ thống là 13 ngàn người

+ Phương thức cho vay : Thơng qua các tổ, nhĩm của hộ sản xuất và lấy

hộ gia đình làm nịng cốt, đồng thời khơng phải thế chấp tài sản + Thời hạn cho vay phổ biến là dưới 12 tháng

Lãi xuất cho vay là 14.5% / năm (1996) thấp hơn so với các loại cho vay

Trang 26

1.2.4.3 Ở Malaysia :

Ngân hàng Nơng nghiệp Malaysia (BRPM) là Ngân hàng thương mại quốc

doanh được Chính phủ cấp vốn tự cĩ 100% và cho vay ưu đãi để tạo nguồn vốn

hoạt động BPM là cơng cụ của Nhà nước để gĩp phần thúc đẩy sự phát triển

kinh tế xã hội ở nơng thơn trong sản xuất Nơng nghiệp

Ngồi nguồn vốn do Nhà nước cung cấp cịn cĩ các khoản như : - — Vốn Nhà nước cho vay ưu đãi với lãi xuất thấp

- —_ Được ưu tiên trong các khoản vay ưu đãi đặc biệt do Chính phủ ký kết hiệp định với nước ngồi

- — Nguồn vốn các Ngân hàng thương mại khác phải gởi 20,5% trên tổng

vốn huy động và tiết kiệm

- — Nguồn do BPM huy động nhằm mục dích thực hiện theo chủ Irương của Chính phủ

- —_ Phương thức cho vay : bao gồm cho vay qua các hợp tác xã tín dụng

tổ hợp tác và các doanh nghiệp trong nơng nghiệp là chủ yếu

Trên đây là một số kinh nghiệm cần thiết cho việc nghiền cứu vận dụng và hoạt động thực tế cho vay hộ sản xuất ở nước ta hiện nay

Kết luán :

Tín dụng đối với hộ sản xuất nơng nghiệp ở nước ta cố vị trí rất quan trọng, tạo điều kiện cho người nơng dân khai thác khả năng tìm tàng hiện cĩ của đất đai, hổ ao, sơng, biển khai thác tốt kinh nghiệm sản xuất của người nơng

dân Đồng thời gĩp phần tao ra các ngành nghề sản xuất mới, lận dụng nguồn

lao động đổi dào ở nơng thơn để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa cung cấp cho sản xuất cơng nghiệp, xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho

tồn xã hội, gĩp phần xây dựng xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh, dân giàu,

Trang 27

CHƯƠNG 2 :

THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG HO SAN XUAT CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

TINH CA MAU VA NHUNG VAN DE DAT RA

2.1- VAINET VE DIEU KIEN TU NHIEN TAC BONG DEN KINH TE

XA HOI CUA TINH

2.1.1- Vị trí địa lý kinh tế

Cà Mau là mánh đất cuối cùng của tổ quốc, trải rộng từ 830 đến 9010 vĩ

độ Bác và từ 104780 đến 105750 độ kinh Đơng

- Phía Bắc giáp Kiên Giang và Bạc Liêu

- Phía Đơng và Nam giáp biến Đơng - Phía Tây giáp Vĩnh Thai Lan

Diện tích tự nhiên 5.208,8km” bằng 1.5% diện tích cả nước và 13,1% điện

tích đồng bằng sơng Cửu Long Bờ biển kéo dai 251,7km

Về hành chính, tỉnh Cà Mau được chia thành 06 huyén va 0L thành phố

Thành phố Cà Mau là trung tâm hành chính, là cửa ngõ của tỉnh trên trục đường

chiến lược Quốc lộ 1A và Quốc lộ 63 Từ thành phố Cà Mau cĩ thể đi các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long bằng các phương tiện thủy, bộ và đường hàng khơng

2.†.2- Tài nguyên thiên nhiên ; 1.1.2.1- Khí hậu - thủy văn :

Tỉnh Cà Mau cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ổn định mang tính đặc trưng phân mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng Ơ5 đến tháng LƠ và mùa khơ từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình trong năm 26,5C, tháng 4 là tháng nĩng

nhất, nhiệt độ khơng khí trung bình đạt 27,8°C và lạnh nhất là tháng giêng, nhiệt

độ trung bình 25°C

Số giờ nắng ưung bình trong năm đạt 2.500 giờ, lượng mưa trung bình

Trang 28

- iể-

3.400mm/năm Nhìn chung, khí hậu bức xạ và lượng mưa nhiều của Cà Mau rất

phù hợp cho các loại động thực vật nhiệt đới phát triển

Về thủy văn, Cà Mau là tỉnh duy nhất trong cả nước chịu chỉ phối bởi hai chế độ triều khác nhau Bán nhật triều khơng đều ở phía biển Đơng và nhật triều

khơng đều ở phía biển Tay Thơng qua hệ thống sơng ngồi, kênh rạch chế độ triều đĩ đã tao thành những đồng chảy phức tạp trong nội địa trên 92% diện tích tư nhiên và hình thành nên những vùng đất và mơi sinh rất đặc trưng, quyết định thiểu đến hệ thống canh tác nơng nghiệp của Cà Mau

2.1.2.2- Tai nguyén dat va nuove |

Ca Mau là vùng đất trẻ, thấp, luơn bị ngập nước Cĩ tới 90% diện tích đất

gập mặn cĩ chứa phèn tiềm: tàng Một số khu vực bị phèn nặng gây khĩ khăn

cho cai lao và sử dụng Hiện nay đang cĩ hiện tượng bồi, lở ở cả hai phía biển

[3ĩng và Tây Với tốc đệ bồi từ 30 đến 80m/năm tạo thành những bãi bồi tiến din ra bién

Do đặc trưng thổ nhưỡng và chế độ thủy van ma việc sử dụng dất Lập trung vào khai thác các hệ thống canh tác phù hợp như : mơ hình rừng - tom ; rừng - cá; lúa - tơm ; lúa - cá Mơ hình rừng ngập mặn và tiếp đến là trồng các loại cây ln trái, cây cơng nghiệp

Diện tích đất nơng nghiệp là 352.442 ha, trong đĩ đất trồng lúa 131.570

la, đất cĩ rnặt nước trồng thủy sản 202,720ha Hiện nay ở Cà Mau đã hình thành nên các vùng như sau : Đất trồng cây lương thực, thực phẩm, đất cĩ khả năng trồng cây lâu năm, đất trồng tràm và cây cơng nghiệp; đất rừng ngâp mãn va nuơi trồng thủy sản

Nước ở Cà Mau bao gềm nước ngọt, nước chua phèn và nước mặn Nước ngọt cĩ hai nguồn chính : Nước mưa là nguồn chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp

và đời sống sinh hoạt TẢ cư Nước ngầm được khai thác phơ biến ở Cà Mau

Trang 29

Vùng nước mặn rất thích hợp cho nuơi trồng thủy sản nhất là nuơi tơm và

kinh doanh rừng ngập mặn

Nhìn chung, tài nguyên dất và nước là điều kiện hết sức quan trọng để piát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn của Tinh

2.1.2.3- Tài nguyên biến :

Cà Mau cĩ 251,7km bờ biển (bằng 7,72% chiều đầi bờ biển cả nước) với các cửa sơng lớn tiếp giáp với biển như : Gành Hào, Bo Dé, ơng Trang, ơng MSc c6 tri lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại Trữ lượng cá nổi ước

tịnh khoảng 320 ngàn tấn cá đầy 530 ngàn tấn với 661 lồi Trong đĩ nhiều ]ồi

cĩ trữ lượng và giá trị kinh tế cao như : cá Hồng, cá Gộc, 5ao, Thu, Chim, Đường Dứa v.v cĩ tới 33 lồi tơm biển khác nhau và nhiều lồi hải sản khác

Viơi năm cĩ thể đánh bất hàng chục ngàn tấn Ngồi ra Cà Mau, cĩ nhiều khả

săng phát triển vận tải biển Trong các cảng đã và đang mở ra mạnh mẽ, đáng

chú ý là cảng thương mại Năm Căn nằm trong hệ thống cảng ở khu vực đồng bằng sơng Cứu long

2.1.2.4- Tài nguyên khống sản và mơi trường sinh thái :

Giống như các tỉnh ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long trên địa phận Cả

Mau khơng cĩ loại khống sản hoặc khống chất nào đáng kể Tuy nhiên, theo

tài liêu thăm đồ địa chất dọc theo thêm lục địa và ngồi khơi biển Cà Mau đã

xác định cĩ những mỏ khí đốt đáng kể, Riêng vùng chồng lấn của Việt Nam và

Malaysia cĩ trữ lượng khí đốt khoảng 45 tỷ m' Việc khai thác và đân khí từ khu vực này vào sử dụng ở Cà Mau cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển

kinh tế - xã hội của Tĩnh

Do hình thành từ quá trình bồi tụ của biển, trên 92% điện tích tư nhiên chịu tác động của triểu và úng thủy vào mùa mưa nên các hệ sinh thái ở Cà Mau

khá đặc sắc : Các hệ cây con phat tiền trong mơi trường nước mặn và nước ngọL

Trang 30

2%-

qước và nuơi trồng thủy hải sản Rừng ở dây cĩ ý nghĩa mơi sinh khơng chì dõi

với Cà Mau mà cịn đối với đồng bằng sơng Cứu Long và cả nước nĩi chung Các

lệ sinh thái ở đây rất nhạy cảm với những tác dộng về miơi trường trong quá trình phát triển Vì vậy việc bảo vệ rừng và các lồi động - thực vật sẽ gĩp phần tân bằng mơi trường sinh thái, tạo khả nãng tăng trưởng ồn định và bền vững

2.1.3- Dan so và nguơn lực lao động :

Cà Mau là tỉnh tương đối thưa dân, năm 2001 dân số trung bình tồn tính là | 161,870 người, bằng 6,5% dân số đồng bằng sơng Cửu Long và 1,4% dân số

cả nước Mật độ dân số là 223 người /km, tốc độ tăng đân số năm 2001 là 2,18%, trong đĩ tỷ lệ tăng tự nhiên năm 200L là 1,78% chủ yếu do di dân cơ học

từ các nơi khác đến

Do tập quán chung của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, dân cư thường

phân bố dọc theo các trục đường giao thơng thủy, bộ quan trọng lrong long s6

1.161.870 người, cĩ 219.284 người sống ở thành thị và cĩ 942.586 người sơng ở

nơng thơn (chiếm 81.13) Cĩ 959.436 người sản xuất nêng nghiệp (chiếm

2,58% / tổng số dân); và cĩ 202.434 người sản xuất phi nơng nghiệp Cĩ tổng

số hộ chung là : 229.166 hộ

Lao động trong độ tuổi chiếm 44,6% dân số, trong đĩ 51,5% làm trong các ngành thuộc khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp; cịn cơng nghiệp và xây dựng

chỉ chiếm 7%, dịch vụ I2% Chất lượng lao động nhìn chung cịn thấp, tỷ lệ

cơng nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật chưa Lương xứng với yêu cầu phat triển

hiện nay của tỉnh

2.1.4- Cơ cấu kinh tế : Nơng - lâm - ngư nghiệp là chủ yếu :

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng nhưng tốc độ tăng cịn chậm

Năm 2001 GDP của tỉnh đạt 6 447,7 tỷ đồng theo giá hiện hành, mức thu nhập

bình quân trên dầu người là 5,69 triệu đồng, cơ cấu GDP năm 2001 như sau :

- Nơng - lãm nghiệp và thủy san 58,31%

- Cơng nghiệp và xây dựng 21,28%

Trang 31

Cơ cấu này chứng tỏ về cơ bản kinh tế Cà Mau vẫn là một nền kinh tế

tiơng nghiệp Tỉnh cĩ hai thế mạnh chủ yếu là nơng nghiệp và thủy sản Hàng

Ham san xuất trên 400.000 tấn lương thực khai thác và nuơi trồng năm 2001 đạt

315.742 tấn thủy sản các loại Trong đĩ sản lượng thủy sản nuơi trồng là 87.688 k Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 290 triệu USD, xuất khẩu trực tiếp chiếm ty trong 96%

2.2- PLAN TICH THUC TRANG TIN DUNG VA HOAT DONG CHO VAY HO SAN XUAT CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH CA MAU

2.2.1- Vài nét về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thon

(NHNb & PTNT) tỉnh Cà Mau

Năm 1997, NHNo & PTNT tỉnh Cà mau được tách ra từ NHNo & PINT tinh Minh Hai trước đây, khi cĩ quyết định của Chính phủ ngày 01/01/1997 chia

tỉnh Minh Hải ra thành 02 tỉnh đĩ là : tính Cà Mau và tính Bạc Liêu Tuy nhiên,

rong những năm qua NHNo & PTNT Cá Mau phải vượt qua bao khĩ khan

chống chất như : địa bàn hoat động ở nêng thơn rộng lớn, cĩ hiến quan đến hàng

chục vạn hộ sản xuất, với cơ cấu sản xuất đa dạng, trình độ dân chí thấp, trình độ

phát triển kinh tế khơng đồng đều giữa các vùng trong tỉnh, sản xuất của người

tiân cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Nhưng với sự phấn đấu khơng ngừng đổi mới, nên hoạt động của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đã trở thành một Ngân hàng thương mại quốc doanh cĩ qui mĩ vào loại lớn nhất trong tỉnh, là hệ thống Ngân hàng duy nhất cĩ mang lưới tơ chức rộng khắp trong phạm vi tồn tinh Du no dat 1.470 ty déng nam 2001 (gap hon 3,L1 lần so với năm 1997) Khách hang

của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau là hàng chục vạn hộ sản xuất Riéng nam 2001

cĩ | 12 ngàn hộ sản xuất cịn dư nợ Ngân hàng

NHNo & PINT tỉnh Cà Mau là một trong những Chi nhánh trực thuộc của NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 400/CP ngày

Trang 32

{ quyết định ghi rõ : "Nay chuyên Ngàn hàng chuyên doanh phát triển nơng thơn Việt Nam thành NHNo & PTNT Viết Nam” Theo Nghị định số 53/HDBT ngày

46/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng và điều lệ của NHNo & PTNT Việt Nam do (hếống đếc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyêt

NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau cĩ tổ chức mạng lưới ở các huyện trong tình đĩ là các huyện : Ngọc Hiển, Cái Nước, Đầm Dơi, Thới Bình, U Minh, Trần Văn

Thời và trụ sở chính đặt tại số 5 đường An Dương Vương, thành phố Cà Mau NHNo & PTNT là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, kinh doanh tiền lệ

tín dụng và dịch vụ khác của ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế, làm ủy thác đầu tư của Chính phủ, các tơ chức kinh tế - xã hội, cá nhân trong và ngồi tước Thực hiện chủ yếu cho nơng nghiệp và nơng thơn

NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau cĩ quan hệ thường xuyên với hàng chục vạn

hộ sản xuất, khách hàng Cĩ mối quan hệ trực tiếp hoặc thơng qua các tổ chức

trung gian để chuyển tải vốn từ Ngân hàng đến hộ sản xuất Ngồi ra, Ngân hàng cịn tiếp nhận dịch vu đầu tư các dư án chỉ định của Chính phủ Điều đáng ghi

nhận trong những năm gần đây, NLINo & PTNT tỉnh Cà Mau đã chuyển mạnh

sang lập trung đầu tư thco các chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, khai thác và phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương, đạc biệt là chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế do tỉnh chỉ đao Hầu hết các chương trình đẻu mang lại hiệu quả và tương đối an tồn vốn tin dụng

Được sự thành cơng đĩ của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau trong thời gian gần đây là do cĩ những thuận lơi và khĩ khăn như sau :

* Thuan lợi :

- Bố trí bộ máy tế chức phù hợp với từng thời điểm kinh doanh trên địa bàn nơng thơn Hội sở tỉnh vừa làm cơng tác điều hành, vừa trực tiếp giao dich

với khách hàng, ở huyện cĩ các Ngân hàng huyện và các ngân hàng liên xã để

phục vụ cho khách hàng

- Đội ngũ cán bộ đã được khong ngừng được đào tạo để nâng cao trình độ

Trang 33

- 10

nghiệp vụ vi tính ngoại ngữ để tạo thế cân bằng vẻ chuyên mỏn Do đĩ chất

lượng cơng tác được nàng cao rõ rệt, phù hợp và đang phát huy tết

- Ban lãnh đạo và đội ngũ cấn bệ - nhân viên năng nổ, nhiệt tỉnh cĩ tãm luuyết đưa ngân hàng đi lên ngày thêm vững mạnh

- Tình hình tài chính vững ranh kinh doanh luên cĩ lãi và đảm bảo được đời sống cho cán bơ - nhân viên

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của cấp ủy và chính quyền địa phương * Khĩ khăn :

- Khuơn khổ pháp lý mặc dù đã được cải thiện một bước, nhưng cịn nhiều trở ngại, nhất là trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng

Tình hình kinh tế - xã hội trong tỉnh đã xuất hiện nhiều yếu tố thiếu bên vững ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng

- Sự canh tranh say gàl trong hoạt động kinh doanh giữa các tố chức tín đụng trên địa bàn

- Nan cháy rừng, bão số 5, hạn hán, dịch bệnh làm cho sản xuất bị mất

trùa đã làm cho hàng chục ngàn gia đình rơi vào hồn cảnh khĩ khăn

- Việc qui hoạch sản suất cho vùng chuyên đổi cơ cấu sản xuất của địa phương cịn châm, trong khi hộ sản xuất đã tự phát chuyển đổi làm cho các cân

đối lớn để phục vụ cho vùng chuyển đối khơng đáp ứng kịp thời nên đã gây khĩ thân rất lớn Irong cơng tác đầu tư

2.2.2- Phân tích kết quả huy động vốn :

Đối với nền kinh tế nước ta hiên nay các Ngân hàng thương mại cĩ vai trị

hết sức to lớn, nhất là khi hệ thống tài chính của ta cịn kém phát triển, qui mơ

của nĩ nhỏ bé, hoạt động cịn thiếu phong phú Các ngân hàng thương mại cĩ vài

trị hết sức quan trọng trong việc gĩp phần tạo vốn để tao điều kiện cho nên kinh

tế nước ta cĩ thể đạt được các mục tiêu phát triển mà Đảng và Nhà nước đã đề ra

NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau cũng nằm trong xu thế chung đĩ, nên đã xác

định phương cham "Di vay để chủ vay", mặc dù cĩ ít lợi thế hơn các ngân hàng

Trang 34

- 30-

ban hoạt động rộng lớn là vùng nơng thơn sau dugng giao thong di lai kho khăn

thu nhập của người dân ở nơng thơn cịn thấp Do vậy, của cải dư thừa của người

dân nơng thơn khơng nhiều để cĩ thể huy dộng vốn cho đầu tư phất triển

Để tạo nguồn vốn cho vay ở khu vực nơng thơn trước những khĩ khăn

hư đã đề cập, NHNo & PTNT tinh Ca Mau đã nỗ lực thơng qua những biện gháp cơ bản như sau :

- Một là : Huy động đến mức cao nhất nguồn vốn nhàn rồi dưới mọi hình

thức trong dân cư tiên địa bàn nơng thơn như :

+ Đổi mới phương thức hoạt động, cải tiến các hình thức huy động phù

lợp với điều kiện ở nĩng thơn để khuyến khích người dân đến với ngân hàng

+ Cĩ cơ chế khuyến khích vật chât thích hợp đối với từng Chị nhánh, Lừng

cần bộ tham gia huy động vốn nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh

+ Phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, các tế chức đồn thể chính trị xã hội như : Hội Nơng dân Hội phụ nữ Đồn thanh niên v.v tổ chức tuyên truyền, vận động người đân tham gia tiết kiệm gắn liền với tín dụng

- Hai là : Tạo động lực để thu hút vốn từ thành thị về nơng thơn qua hệ

thống ngân hàng như :

+ Mở rộng dịch vụ thanh tốn như phát triển các hình thức thẻ tín dụng,

séc thanh tốn, séc cá nhân, chuyển tiền điện tử v.v

+ Mở rộng các hình thức gởi tiền tiết kiệm : Vì trong nền kinh tế thị

trường hình thức tiền gởi tiết kiệm nĩ khơng cịn phù hợp với nhu cầu và tâm lý của người gởi tiền Mặt khác, Ngân hàng khĩng thu hút đủ nguồn vốn để đầu tư

cho phát triển kinh tế nhất là nhu cầu vốn cho hơ sản xuất Do vậy, Ngân hàng

trở rộng các hình thức huy động thêm như phát hành kỳ phiếu ngân hàng, tiền

gởi cĩ kỳ hạn cĩ lãi đối với các tổ chức kinh tế - xã hội v.v

+ Tiền gởi thanh tốn : Thơng qua quan hệ mua bán hàng hĩa cung ứng

dich vu

Trang 35

Lai suat tién goi = Lãi suất thực + % lạm phát

Giữ được mặt bằng lãi suất huy động tiền gởi thích hợp để cĩ thể khai thác hét tiềm năng vốn ở nơng thơn vào hệ thống ngân hàng duy trì sức hấp dẫn của

đồng tiền, hạn chế việc chuyển đổi tiền tiết kiệm sang các hình thức khác

- Bốn là : NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau luơn chỉnh đốn phong cách và

qâng cao chất lượng phục vụ luơn giữ được lịng tn và thu hút khách hang Để làm được điều này, NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đã đồng loạt sắp xếp lại tố chức, mở rộng mạng lưới chọn người bố trí cơng việc trang bị phương tiện làm

việc và đối mới cơng nghệ trong hoạt động Ngân hàng

Đĩ là những lý do của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đạt được kết quả huy

động trong thời gian qua

* Kết quả huy động từ năm 1997 - 2001 ( Phụ lục số : 01 )

- Nguồn vốn của NHNo & PINT tỉnh Cà Mau qua các năm : Nguồn vốn

của Ngân hàng được cấu thành từ hai nguồn chính là : vốn huy động tại địa phương và vốn điều hịa trong hệ thống NHNo & PENT Việt Nam

+ Năm 1997 tổng nguồn vốn là 208.465 triệu đồng, trong đĩ vốn huy động tại địa phương 131 Ø70 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62.78%/tổng nguồn vốn,

cịn lại là cân đối từ nguồn vốn điều chuyển từ Trung ương 77395 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,13%

+ Năm 1998, tổng nguồn vốn là 644.012 triệu đồng, tăng 435.547 triệu

đồng hay tăng + 208,93% so với năm 1997 Trone đĩ nguồn vốn huy động lại chế là 140.077 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,75% và vốn điều chuyển từ Trung ương 503.935 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78,25%,

Trang 36

+ Nam 2000 tổng nguồn vốn là I 034.116 triêu đồng, tăng 272.347 triệu

đồng hay tăng + 35.8% so với năm 1999 và tăng gấp 4 lần so với năm 1997

+ Năm 2001 tổng nguồn vốn là 1.493.504 triệu đồng tăng 459.388 triệu

đồng hay tăng + 44,42% so với năm 2000 và tăng 6,16 lần so với năm 1997 Trong đĩ vốn huy động tại địa phương là 408.500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

47,35% và vốn cân đối điều chuyển từ Trung ương 1.085.044 triệu đồng chiếm

Lý trọng 72,65%,

Nhìn chung tổng nguồn vốn của Ngân hàng tang cao qua các năm, đây là

dấu hiệu khả quan Tuy nhiên, vốn huy động lại địa phương chị chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tổng nguồn vốn trừ năm 1997 là 62,87% Cịn năm 1998, 1999,

3000,2001 là 21,75% : 25,58% : 24,72% : 27.35% Trong kht dé von điều

chuyển cân đối từ Trung ương lại chiếm tỷ trọng tương đối cao Năm 1998, 1990 2000, 2001 là : 78,25% ; 74,42% ; 75,28% ; 72.65% Điều này cho thay kha

uăng huy động vốn của ngân hàng là chưa cao Mặt khác, nhu cầu vay vốn của

lộ sản xuất cũng tăng nhanh nên với nguồn vốn huy động đĩ, NHNo & PTNT

tỉnh Cà Mau khơng cân dối dủ đáp ứng cho nhu cầu vay vốn ngày càng lớn Chính vì vậy, mà vốn cân đối từ Trung ương vẫn chiếm ty trong cao trong tong

(puồn vốn

Để làm rõ hơn tình hình huy động vốn tại địa phương qua các năm chúng

ta cần đi sâu phân tích từng loại tiền gởi như sau : ( Phụ lục số: 02 )

- Nguồn vốn huy động tại địa phương qua các năm :

Qua kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau tại địa phương, chúng ta thấy nguồn vốn huy động năm 1997 là 131.070 triệu đồng Đến năm 2001 là 408.500 triệu đồng bằng 3, lần so với năm 1997 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 34,26% Sự gia tảng vượt bậc như vậy là do sự

phấn đấu vươn lên của đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng cụ lãi suất vào những thời Hiểm thích hợp Mặt khác do tình hình kinh tế tỉnh Cà Mau trong những năm gần

đây phát triển khá tốt, mức sống của người dân được nâng cao

Trang 37

33

Đối tượng chính cửa loại tiền gởi này là các hộ buơn bán nho hộ sản xuất tương lái v.v Những người này cĩ một số tiền nhàn rồi trong mội thời gian chưa xác định được sẽ sử dụng vào khi nào trong tương lai, nên họ gởi vào ngân

ilàng Đặc điểm chính của loại tiền gởi này là khách hàng cĩ thể gởi vào hoặc rút

tại bất kỳ lúc nào họ muốn mà khơng cần báo trước cho ngân hàng Vì vậy, ngân liàng khơng thể chủ động phát huy hết lượng tiền này nên thơng thường lãi suất của nĩ luơn thấn hơn nhiều so với loại tiên gởi cĩ kỳ han

Năm 1997 tổng tiền gởi khơng kỳ hạn là 17.569 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13,40% / Lơng nguồn huy động trên địa bàn Trong đĩ, huy động rrong dân cự là 7.409 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,65% Đến năm 2001 tổng nguồn thu huy động khơng kỳ hạn là 80.470 triệu dồng, chiếm tý trọng 19,70% Trong đĩ, huy động khơng kỳ hạn trong dan cư 25.614 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,27% Mặc dù, huy động vốn khơng kỳ hạn tại địa phương Lang khơng nhiều qua các năm thưng cũng đã cĩ chuyển biến tích cực Tuy nhiên loại huy động vốn này chiếm trột tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng

* Nguyên nhân ton tại

+ Do tâm lý lo ngại của người dân phải đến giao dịch với ngân hàng, từ

trước đến nay họ cĩ thĩi quen cất trữ vốn dưới đạng vàng, máy mĩc, đất đai, để tránh mất giá

+ Ngân hàng chưa cĩ biện pháp tích cực trong việc tuyên truyền, quảng

cáo để người dân cĩ sự hiểu biết sâu hơn về ngân hàng

+ Vai trị hoạt động của ngân hàng chưa kích thích người dân cĩ ý thức,

a1 tâm gởi tiền thu nhập của mình để vừa được an tồn vốn, vừa được hướng lãi

suất và cĩ thanh tốn hoặc rút ra bất cứ lúc nào khi cần sử dụng - Huy động vốn cĩ kỳ hạn :

Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi suất Đồng thời, cơi ngân hàng như một két sắt để cất giữ an tồn

Chủ thể của loại tiền gởi này thường là của đản cư mà họ cĩ thể xác định được

trong một thời gian nhất định nào đĩ họ chưa cần sử dụng lượng vến của mình

Trang 38

-_ đW-

Năm 1997 nguỏn vốn huy động loại này là 1 13.501 triệu dồng đến năm

200)1 là 328.030 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80.30 / tổng nguồn vốn huy động

tại địa phương và tăng 83,16% so với năm 2000

Đối với ngân hàng đây là khoản tiền xác định được thời gian hồn tra cho

kliách hàng nên ngân hàng cĩ thể chủ động được trong việc đầu tư để đáp ứng

nhụ cầu về vốn cho hộ sản xuất Vì vậy loại tiền gởi này rất quan trọng dối với

sử nghiệp đầu tư và phát triển của ngân hàng Thấy rõ điều này, NHNo & PTNT

tỉnh Cà Mau đã cĩ nhiều cổ gắng trong việc thu hút nguồn vốn bằng biện pháp

áp dụng mức lãi suất thích hợp, kỳ hạn càng đài thì lãi suất cầng cao và ngược lui Điều này cho thấy mức do tang trưởng nguồn vốn huy động này qua các năm

li khá vững chắc,

* Một số mặt cịn tồn tại trong cơng tác huy động nguồn vốn:

- Tiểm năng vốn cịn rất lớn nhưng khả năng huy động vẫn cịn hạn chế, Như: mạng lưới cơng tác thơng tin, tiếp thị

- Các loại hình huy động vốn cịn nghèo nàn đơn điệu Thiếu sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ những Liên ích đem lại cho khách hàng cịn kém

- Xu hướng tiêu dùng mạnh hơn ý thức tiết kiệm, tích luỹ của cơng chúng

- Việc tổ chức thanh tốn khơng đùng tiền mặt trên địa bân chưa phát triển

2 2.3- Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau :

2.2.3.1- Những chỉ tiêu cơ bản :

* Kết quả đầu tư tín dụng từ năm 1997 - 2001 (Phụ lục số: 03 )

- Nhìn vào bảng kết quả đầu tư tín dụng ta thấy tốc độ tăng trưởng tín đụng bình quân hằng năm đạt 66,06% Với tốc độ tăng trưởng đĩ đã phản ánh sự nỗ lưc của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đã phấn đấu khơng ngừng đổi mới trong

những năm qua từ 1997 - 2001, đã dưa tổng mức tín dụng đầu tư bằng 8,06 lần sọ với năm 1997 (năm 1997 mức dư nợ tín dụng là 182 337 triệu đồng đến năm

Trang 39

+ Tốc độ tăng trường dư nợ ngăn hạn bình quân hằng năm là 41.75% và ty

trọng dư nợ ngắn hạn bình quân trên tổng dư nợ là 51,68% Dư nợ ngắn hạn năm ¡997 là 140.567 triệu đồng Đến năm 2001 là 673.435 triệu đồng Trong đĩ dư

tợ ngắn hạn hộ sản xuất nam 1997 là 134.012 triệu đồng Đến nam 2001 là §§6.126 triệu đồng bằng 4,37 lần so với năm 1997, tốc độ tăng trưởng dư nợ

(gắn hạn hộ sản xuất bình quân hằng năm là 49.29% / tổng số dư nợ ngắn hạn và

tỷ trọng trong dư nợ ngắn hạ hộ sản xuất bình quân là 94,48% / dư nợ ngăn hạn

Nguyên nhân : Dư nợ ngắn hạn trên tơng đư nợ cịn cao là trong thời gian qua ngân hàng chưa chú trọng đầu tư chiều sâu để hộ sản xuất cải tạo đồng

ruộng đối với các nhà máy chế biến hàng nơng - thủy sản cũng chưa chú trọng đầu tư cải tiến máy mĩc, thiết bị hoặc thay dối thiết bị mới hiện đại mà chỉ tập

trung cho vay vốn lưu động của các nhà máy chế biến hàng nơng - thủy sản và chi phí ngắn hạn cho sản xuất nơng nghiệp đối với hộ sản xuất

Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất ngày càng chiếm Lỷ trọng lớn trên tổng dư nợ ngắn hạn vì NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đã xác định hướng đi của mình là đầu tự cho nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Mặt khác, đo sư canh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn về nhiều mật nhất là đối với cho vay cĩ lãi suất thấp hơn NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau vào khoảng 0,1 - 0,2% mà NHNo &

PTNT tỉnh Cà Mau khơng cĩ nguồn vốn nào cĩ lãi suất thấp ngang bằng để cạnh

tranh Chính vì sự chênh lệch lãi suất như vậy nên các đơn vị sản xuất, chế biển

hàng nơng - lãm - thủy sản chuyển sang vay các Ngân hàng thương mại khác

trên địa bàn Vì thế, dư nợ các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và dư nợ hộ sản xuất chiêm tỷ trọng cao

+ Dư nợ trung - đài hạn chiếm tỷ trọng thấp trên tổng dư nợ vào năm 1997

là 22,91% và sau đĩ đã tăng đần với tốc độ bình quân hằng năm là 58,16% và đến 2001 với tổng dư nợ trune hạn là 796.984 triệu đồng với tỷ trọng 54,20%¿/ tổng dư nợ

Nguyên nhàn : Vào các năm 1997 trở vẻ trước, chúng ta chỉ chú trọng

Trang 40

- 36-

tử năm 1998 trở di các ban ngành cũng như NHNo & PTNT unh Ca Mau đã xác

định để đưa năng suất cây trồng vật nuơi ngày một nâng cao, khơng cĩ cách nào khác là chúng ta phải đầu tư theo chiều sâu như cải tạo đồng ruộng, cải Liến kỹ thuật chăn nuơi Đây là hướng đi đúng đắn dã được thực tế chứng mình Mặt

thúc, năm 1998 đã đầu tư vốn trung hạn rất lớn dể khắc phục hậu quả sau cơn

lão số 5 Nhưng thực tế vốn đầu tư này khơng mang lại hiệu quả

+ Nhìn chung, NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau đã di vào đầu tư đúng định

lướng phát triển kinh tế hộ sản xuất trong nơng nghiệp và nêng thơn của Tỉnh

+ Từ năm 1997 - 2001 là thời kỳ chuyển đối cơ cấu sản xuất trên địa bàn

của tỉnh Do vậy vốn đầu tư tập trung cho kinh tế hộ sản xuất chiếm tới 87,36%

4o với lơng du no nam 2001

+ Là một ngân hàng thương mại quốc doanh cĩ địa bàn hoại dong rộng, với số lượng khách hàng trên tồn tỉnh khoảng 150 ngàn hộ sản xuất, cĩ trình độ (ân trí thấp kỹ thuật sản xuất lạc hậu Nhưng NHNo & PINT tỉnh Cà Mau đã

nhục vụ tốt khách hàng và điều đáng khích lệ là lượng đầu tư vốn đạt hiệu quả

tình tế và luơn an tồn

2.2.3.2- Phản tích kết qua thực hiện các chương trình tin dung theo

định hướng phát triển kinh tế của Tỉnh :

* Chương trình cho vay hộ sản xuất :

NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau được thí điểm cho vay hệ sản xuất từ năm 1991 Sau khi các Hợp tác xã và tập đồn sản xuất ở nơng thơn tan rã hàng loạt,

cho đến tháng 03/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định về cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nơng - lâm - ngư - diêm nghiệp và kinh tế nơng thơn nên

NHNo & PTNT Việt Nam đã căn cứ vào Nghị định đề ra qui định 499À ngày

02/09/1993 về biên pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nơng -

lâm- ngư - diêm nghiệp và kinh tế nơng thơn Kể từ đĩ, tín dụng cho vay hộ sản

xuất được phát triển mạnh mẽ cho đến nay

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN