1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay đầu tư dự án tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh nam hà nội

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 115,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận dự án đầu tư chất lượng cho vay đầu tư dự án 1.1 Dự án đầu tư cho vay đầu tư dự án 1.1.1 Dự án đầu tư .2 1.1.2 Cho vay đầu tư dự án 1.2 Chất lượng cho vay đầu tư dự án 15 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay đầu tư dự án 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay đầu tư dự án 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đầu tư dự án 21 Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 28 2.1 Khái quát hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 28 2.1.1 Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 28 2.1.2 Tình hình hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội .30 2.2 Thực trạng chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 36 2.2.1 Cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội .36 2.2.2 Chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 44 2.3 Đánh giá chung chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 53 2.3.1 Nhân tố làm tăng chất lượng cho vay đầu tư dự án án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 53 2.3.2 Nhân tố làm giảm chất lượng cho vay đầu tư dự án án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 55 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội .62 3.1 Định hướng hoạt động cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 62 3.1.1 Định hướng hoạt động chung 62 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay đầu tư dự án .64 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội 65 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý .65 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trước cho vay 67 3.2.3 Đảm bảo nguồn vốn cho vay đầu tư dự án 68 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng .69 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát 70 3.2.6 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 70 3.3 Kiến nghị với quan liên quan .71 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, bộ, ban, ngành liên quan 71 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 73 3.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư 73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CBTD Cán tín dụng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DPRR Dự phịng rủi ro ĐCTC Định chế tài NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang I DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết thực tiêu quy mô BIDV Nam Hà Nội ( 2006 2010) 31 Bảng 2.2: Kết thực tiêu chất lượng BIDV Nam Hà Nội ( 20062010) 32 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn BIDV Nam Hà Nội (2008 – 2010) .33 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng BIDV Nam Hà Nội (2008 – 2010) .34 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn thu dịch vụ BIDV Nam Hà Nội năm 2010 35 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng BIDV Nam Hà Nội .41 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư dự án theo đối tượng khách hàng 42 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay dự án theo ngành nghề BIDV Nam Hà Nội 43 Bảng 2.9: Các tiêu chuẩn chất lượng BIDV Nam Hà Nội 45 Bảng 2.10: Bảng quy định thời gian xét duyệt cho vay đầu tư dự án Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội 46 Bảng 2.11: Doanh số cho vay đầu tư dự án BIDV Nam Hà Nội (2008-2010) 48 Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ cho vay đầu tư dự án/ Tổng dư nợ 49 Bảng 2.13: Tỷ lệ dư nợ cho vay đầu tư dự án/ Nguồn vốn trung dài hạn 50 Bảng 2.14: Doanh số thu nợ cho vay đầu tư dự án BIDV Nam Hà Nội ( 2008-2010) 51 Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư dự án BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2008-2010 51 Bảng 2.16: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đầu tư dự án BIDV Nam Hà Nội 52 Bảng 3.1: Chỉ tiêu hoạt động cụ thể BIDV Nam Hà Nội năm 2011 63 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay dự án theo ngành nghề BIDV Nam Hà Nội 2010 43 III DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội 30 LỜI MỞ ĐẦU Với sách mở cửa kinh tế, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Điều tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện để phát triển, mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để làm điều đó, doanh nghiệp Việt Nam cần có nguồn vốn lớn để đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ, nâng cao công suất, đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất theo chiều rộng lẫn chiều sâu Trong đó, thị trường chứng khốn chưa hồn thiện, việc huy động vốn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn; nguồn vốn tự có doanh nghiệp nhỏ bé, khơng thể tự tài trợ cho nhu cầu phát triển Trước tình hình đó, việc NHTM phát huy hết vai trò hoạt động cho vay đầu tư phát triển điều cần thiết để giúp doanh nghiệp tăng cường tiềm lực tài chính, góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế Việt Nam Là NHTM hàng đầu nước, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) tự xác định cho nhiệm vụ đóng góp vào cơng phát triển chung đất nước Trong năm qua, BIDV nói chung chi nhánh BIDV Nam Hà Nội nói riêng thực tốt việc mở rộng tín dụng đầu tư phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn doanh nghiệp, góp phần thực mục tiêu kinh tế chung Tuy nhiên, sau thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội em nhận thấy, bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động cho vay đầu tư dự án Ngân hàng chưa tương xứng với tiềm Xuất phát từ thực tế đó, em chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng cho vay đầu tư dự án Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Nội dung chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dự án đầu tư chất lượng cho vay đầu tư dự án Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đầu tư dự án Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lòng cám ơn với PGS.TS Nguyễn Thị Bất, cô trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, giúp em hoàn thành viết Em xin gửi lời cám ơn đến anh chị làm việc Phòng giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN 1.1 DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHO VAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN 1.1.1 Dự án đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Trong kinh tế, tất doanh nghiệp, tổ chức muốn tồn phát triển cần có hoạt động đầu tư Đầu tư hiểu đơn giản hoạt động bỏ vốn nhằm mục đích đạt lợi ích lâu dài tương lai Các hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư phát triển thường diễn thời gian dài, vốn huy động thường lớn rủi ro chủ đầu tư cao Để giảm thiểu rủi ro, giúp cơng đầu tư đạt mục đích mong muốn, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao cơng tác chuẩn bị đóng vai trị quan trọng Trước bỏ vốn, nhà đầu tư cần xem xét, tìm hiểu kỹ điều kiện tự nhiên xã hội, môi trường pháp lý, khả cạnh tranh tại, phải dự đốn yếu tố khó khăn thuận lợi tương lai gây ảnh hưởng đến hiệu đầu tư… để từ có phương án đầu tư hợp lý Mọi xem xét, tính tốn chuẩn bị thể dự án đầu tư Tuy nhiên, đứng giác độ khác cách hiểu dự án đầu tư khác Xét mặt hình thức, dự án đầu tư hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch, nhằm đạt kết thực mục tiêu định tương lai Xét mặt nội dung, dự án đầu tư tổng thể hoạt động chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất nhằm thực mục tiêu định tương lai Xét góc độ quản lí, dự án đầu tư cơng cụ quản lí việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian dài Xét góc độ kế hoạch hóa, dự án đầu tư cơng cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội tiền đề để định đầu tư tài trợ vốn Xét góc độ dự án đầu tư hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ công tác kế hoạch hóa kinh tế nói chung (một đơn vị sản xuất kinh doanh thời nhiều dự án) Trong quy định pháp luật Việt Nam có cách định nghĩa dự án khác tùy theo mục đích cụ thể Theo Nghị định 42/CP (16/7/1996) : “Dự án đầu tư” tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định Theo Luật đấu thầu (29/1/2005) : “Dự án” tập hợp đề xuất để thực phần tồn cơng việc nhằm đạt mục tiêu yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định Theo luật đầu tư (29/11/2005) : Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể khoảng thời gian xác định Theo Ngân hàng giới: Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan đến hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định Mặc dù có nhiều quan niệm khác dự án đầu tư, nhiên quan điểm thống số đặc trưng dự án như: - Dự án không ý tưởng hay phác thảo mà hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể Mục tiêu đặt xuất phát từ nhu cầu thực tế hoạt động để thực dự án cần nhắm đến mục tiêu - Dự án tồn môi trường không chắn Thành mà dự án mang lại thể tương lai Trong dự án lại vạch Vì vậy, q trình triển khai dự án có nhiều yếu tố bất định chưa lường trước được, nên rủi ro đầu tư dự án thường cao - Dự án bị khống chế thời hạn Mọi hoạt động dự án phải có thời hạn kết thúc Sự chậm trễ thực dự án làm hội phát triển, kéo theo bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư kinh tế - Dự án chịu ràng buộc nguồn lực Thông thường, dự án bị ràng buộc vốn, vật tư, lao động Đối với dự án quy mô lớn, mức độ ràng buộc nguồn lực cao phức tạp Xử lí tốt ràng buộc yếu tố quan trọng góp phần đạt mục tiêu dự án Từ quan niệm đặc trưng khái quát lại: Dự án đầu tư tập hợp hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhằm đạt tương lai mục tiêu đặt với nguồn lực thời gian xác định 1.1.1.2 Phân loại dự án đầu tư Dựa tiêu thức khác nhau, dự án đầu tư chia thành nhiều loại khác * Căn vào tính chất đầu tư: Dự án đầu tư chia thành loại: - Dự án đầu tư mới: dự án có mục tiêu tạo sản phẩm, dịch vụ đưa vào thị trường Dự án loại đầu tư toàn từ nhà xưởng, máy móc, thiết bị tới nguyên liệu, nhân cơng, thị trường… dự án loại thường có quy mơ lớn, thời gian dài độ rủi ro cao - Dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh: dự án có mục tiêu tăng cường lực sản xuất doanh nghiệp, có quy mô nhỏ hơn, thời gian ngắn mức độ rủi ro dự án đầu tư Trong đó, dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh lại chia làm loại: + Dự án đầu tư mở rộng theo chiều sâu dự án nhằm mua sắm, cải tiến thiết bị máy móc, áp dụng dây chuyền công nghệ, nhà xưởng nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, suất lao động cao + Dự án đầu tư theo chiều rộng dự án nhằm đầu tư với mục đích tăng sản lượng Thường dự án đầu tư theo chiều rộng cần thời gian thực thu hồi vốn đủ lâu, độ mạo hiểm cao dự án đầu tư theo chiều sâu * Căn vào lĩnh vực hoạt động dự án: Có thể chia dự án đầu tư thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư sở hạ tầng… Các dự án có mối quan hệ tương hỗ với Chẳng hạn, dự án đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật hay xây dựng sở hạ tầng tạo sở vật chất, trang thiết bị giúp cho dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Và ngược lại, dự án đầu tư phát triển kinh doanh tạo tiềm lực tài cho dự án xây dựng sở hạ tầng hay phát triển khoa học kĩ thuật * Căn vào giai đoạn hoạt động dự án đầu tư trình tái sản xuất xã hội: Dự án đầu tư chia thành dự án đầu tư thương mại dự án đầu tư sản xuất - Dự án đầu tư thương mại loại dự án có thời gian thực đầu tư thu hồi vốn đầu tư ngắn, tính chất bất định khơng cao nên dễ dự đốn đạt độ xác cao Trên giác độ hoạt động xã hội, hoạt động đầu tư thương mại không tạo cải vật chất trực tiếp Giá trị tăng thêm có hoạt động đầu tư phân phối lại thu nhập ngành, địa phương tầng lớp dân cư xã hội - Dự án đầu tư sản xuất loại dự án đầu tư có thời hạn hoạt động dài hạn, vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm độ mạo hiểm cao, tính chất kĩ thuật phức tạp, khó dự đoán Tuy nhiên, hoạt động tạo cải vật chất cho xã hội, vậy, nhà nước cần có biện pháp khuyến khích nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế đất nước

Ngày đăng: 06/01/2024, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w