1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới hành vi tiêu dùng gen z tại hà nội

83 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Trách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp Tới Hành Vi Tiêu Dùng Của Gen Z Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn ThS. Cao Hải Vân
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

57 Trang 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CSR Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ESG Environmental, Social, and Governance Môi trường, Xã hộ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (CSR) TỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA GEN Z TẠI HÀ NỘI Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : K22KTDTB Khóa học : 2019 – 2023 Mã sinh viên : 22A4070036 Giảng viên hướng dẫn : ThS Cao Hải Vân Hà Nội, tháng năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới hành vi tiêu dùng Gen Z Hà Nội” thực cá nhân em hướng dẫn ThS Cao Hải Vân Tồn nội dung khóa luận em tổng hợp có trích dẫn nguồn đầy đủ Các số liệu tham khảo trung thực, kết nghiên cứu lấy thông qua khảo sát em thực khơng có chép từ đề tài nghiên cứu khác Nếu có gian lận nghiên cứu, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn em ThS Cao Hải Vân tận tình giúp đỡ em nhiều suốt q trình làm khóa luận Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn quý thầy Học viện Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy em suốt bốn năm đại học, đặc biệt, thầy cô Khoa Kinh tế giúp em trao dồi nhiều kiến thức, kỹ để thực khóa luận cách thuận lợi Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan thực tập ln hỗ trợ em q trình thực khóa luận Do giới hạn kiến thức thực tế khả lý luận thân nhiều hạn chế, nên khóa luận cịn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong thầy dẫn đóng góp để khóa luận em trở nên hoàn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .9 1.1.1 Các quan điểm CSR 1.1.2 Phân tích tổng hợp mơ hình CSR 11 1.1.3 Lợi ích việc thực CSR 17 1.2 Lý thuyết hệ Z 21 1.2.1 Định nghĩa Gen Z 21 1.2.2 Đặc điểm Gen Z 22 1.2.3 Tóm tắt hệ Z hành vi mua sắm 24 1.3 Mối quan hệ CSR hành vi tiêu dùng Gen Z 25 TÓM TẮT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CSR ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG GEN Z Ở HÀ NỘI 31 2.1 Thực trạng CSR Việt Nam 31 2.1.1 Những kết đạt 31 2.1.2 Những hạn chế việc thực trách nhiệm xã hội 34 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế kết đạt 37 2.1.4 Thực trạng tiêu dùng Gen Z 37 2.2 Thực khảo sát phân tích nhận thức Gen Z Hà Nội CSR 39 2.2.1 Thu thập liệu 39 2.2.2 Kết phân tích 39 TÓM TẮTCHƯƠNG II 51 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ THÚC ĐẨY HÀNH VI TIÊU DÙNG GEN Z Ở HÀ NỘI 53 iv 3.1 Giải pháp với doanh nghiệp nhằm nâng cao CSR 53 3.1.1 Thứ nhất, tăng cường nâng cao nhận thức CSR doanh nghiệp 53 3.1.2 Thứ hai, hiểu rõ mối quan hệ nhân việc thực CSR với kết kinh doanh doanh nghiệp 54 3.1.3 Thứ ba, doanh nghiệp phải trung thực, nghiêm túc thực quan tâm thực đến CSR 54 3.1.4 Thứ tư, lựa chọn mơ hình CSR hợp lý 55 3.1.5 Thứ năm, xây dựng triết lý chiến lược kinh doanh định hướng CSR 56 3.1.6 Thứ sáu, hình thành phận chuyên trách CSR cách hệ thống 56 3.1.7 Thứ bảy, xây dựng hiến chương hành động CSR doanh nghiệp 57 3.2 Giải pháp với người tiêu dùng Gen Z .57 3.2.1 Thứ nhất, tuyên truyền hoạt động CSR doanh nghiệp phương tiện truyền thông để quảng bá thương hiệu 57 3.2.2 Thứ hai, công ty việc thực sách CSR hướng tới việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 57 3.2.3 Thứ ba, doanh nghiệp tung thị trường sản phẩm đảm bảo chất lượng 58 3.1.4 Thứ tư, doanh nghiệp tổ chức hoạt động hướng tới cộng động, đóng góp cho xã hội 58 TÓM TẮT CHƯƠNG III .60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CSR ESG Nguyên nghĩa Corporate social responsibility (Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) Environmental, Social, and Governance (Môi trường, Xã hội Quản trị) Hazard Analysis and Critical Control Point System HACCP (hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn, hệ thống xác định, đánh giá kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm) HSBC PR PRA Hongkong and Shanghai Banking Corporation (Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải) Public Relations (Quan hệ công chúng) Vietnam Packaging Recycling Alliance (Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam) Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 (một tiêu chuẩn Tổ chức Quốc tế đa ngành phi phủ) SRI System of Rice Intensification (Hệ thống canh tác lúa cải tiến) Silviculture Research Institute SRI (Viện Nghiên cứu Lâm sinh) vi DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Mơ hình “kim tự tháp” CSR Carroll (1991) 12 Hình 1.2: Mơ hình tác động nhận thức CSR 15 DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm nhân học khảo sát 40 Bảng 2.2: Nhận thức Gen Z Hà Nội CSR 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Nhận thức Gen Z Hà Nội cụm từ “Trách 41 nhiệm xã hội doanh nghiệp” Biểu đồ 2.2: Nhận thức Gen Z Hà Nội mục đích doanh 46 nghiệp thực CSR Biểu đồ 2.3: Nhận thức Gen Z Hà Nội chênh lệch giá 47 sản phẩm công ty CSR Biểu đồ 2.4: Sự hài lòng Gen Z Hà Nội mua hàng 48 cơng ty có CSR Biểu đồ 2.5: Sức mua Gen Z tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp có CSR 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đường lối đổi mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế giới đưa Việt Nam chạm tới thành tựu đáng kể phát triển kinh tế - xã hội, từ đó, gây ý với bạn bè quốc tế Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngày làm cho sức mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, ngành công nghiệp dậy, gia tăng tiêu dùng, ngày đặt nhiều mối lo ngại như: áp lực cạnh tranh gia tăng, tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội số vấn đề đạo đức, pháp luật Hướng tạo hội cho quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế, sử dụng hiệu nguồn lực, giải vấn đề xã hội tốt hơn, tạo cơng ăn việc làm, có khơng thách thức, cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Một thách thức thực “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, “luật chơi” phủ sóng tồn cầu liên quan chủ yếu đến lĩnh vực lao động môi trường Chính vậy, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ hội nhập với đổi công nghệ theo hướng văn minh, đại doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để thích ứng với bối cảnh, đảm bảo phát triển bền vững Tại Việt Nam, CSR ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch thân thiện, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững kinh tế dài hạn Chính phủ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung pháp lý nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội tạo sở vững cho công tác quản lý nhà nước chặt chẽ toàn diện Đặc biệt, hàng loạt vụ việc đáng báo động liên quan đến CSR làm xói mịn niềm tin người dân địa phương như: Vedan hủy hoại sơng Thị Vải cách xả rác thải, hóa chất, nước nhiễm bẩn chưa qua xử lý; hủy hoại môi trường, sinh thái biển công ty Formosa Hà Tĩnh; vụ thu hồi sữa dễ gây dị ứng Frieslandcampina… Những vụ việc thiếu nhận thức hiểu biết CSR doanh nghiệp mà thể yếu việc xác định thách thức vấn đề bảo vệ lợi ích doanh nghiệp dài hạn Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp coi CSR yếu tố then chốt chiến lược kinh doanh tổng thể nhằm giải vấn đề cách sáng tạo chủ động đối mặt với thách thức trình phát triển kinh doanh Thực thành công CSR không giúp doanh nghiệp đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, tạo doanh thu lợi nhuận cao hơn, nâng cao hình ảnh thương hiệu, giữ vững uy tín mà cịn giúp doanh nghiệp giải vấn đề chiến lược liên quan đến vấn đề mơi trường, pháp lý xã hội mục tiêu phát triển bền vững Quan trọng hơn, việc thực CSR có tác động lớn đến hành vi khách hàng, hài lòng lòng trung thành họ thương hiệu Trách nhiệm hành vi người tiêu dùng, theo người tiêu dùng quan tâm đến sản phẩm quy trình kinh doanh có đạo đức Những người tiêu dùng sử dụng sức mua để gây áp lực lên cam kết CSR cách mua sản phẩm có trách nhiệm với xã hội Đôi khi, họ sẵn sàng trả nhiều tiền để làm tẩy chay sản phẩm vô trách nhiệm với xã hội môi trường Ngày nay, hệ Z chiếm phần quan trọng lực lượng lao động “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” tác động lớn đến sống người trẻ tuổi họ theo nhiều cách Gen Z nhóm bao gồm cá nhân sinh từ năm 1997 đến 2012 khoảng phần ba số họ giai đoạn bắt đầu nghiệp Người tiêu dùng ngày ý thức việc họ tiêu tiền vào đâu Gen Z thể rõ rệt Thế hệ có tiềm sức mua lớn, điều chứng kiến năm tới Gen Z sử dụng khả chi tiêu họ phần mở rộng sở thích, tiếng nói họ việc mua sắm với thương hiệu có giá trị phù hợp với giá trị họ Một số nghiên cứu cho Gen Z có nhiều khả đưa định mua hàng so với hệ trước “dựa liêm trách nhiệm cơng ty” Vì vậy, tương lai CSR trở thành ưu tiên hàng đầu nhiều tập đoàn định chủ doanh nghiệp để thay đổi mạnh mẽ cách tiêu dùng Gen Z Đây chủ đề tranh luận sôi thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, hoạch định sách, doanh nhân người tiêu dùng Nghiên cứu CSR mang lại giá trị lý luận thực tiễn giúp doanh nghiệp hiểu thấu đáo tầm quan trọng CSR chiến lược kinh doanh, ảnh hưởng từ nhận thức khách hàng, đặc biệt Gen Z CSR ý định mua hàng, lâu dài đến hài lòng lòng trung thành họ Hiện nay, nghiên cứu liên quan tới hành vi tiêu dùng Gen Z liên quan tới CSR cịn Vì vậy, để người thấy rõ trách nhiệm CSR doanh nghiệp dài hạn, xu hướng tiêu dùng Gen Z tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới hành vi tiêu dùng Gen Z Hà Nội” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày nay, trách nhiệm xã hội coi vấn đề mang tính tồn cầu và phần “luật chơi” mà quốc gia cần tuân thủ hội nhập kinh tế giới Trong hoàn cảnh này, doanh nghiệp với bên liên quan phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh mình, đóng vai trị quan trọng nguồn nhân lực mơi trường đầu tư Bởi có lẽ, tồn cầu hóa liên kết thơng tin tồn cầu, tập đồn khơng thể giữ quan điểm truyền thống chấp nhận tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn mà không quan tâm đến hậu môi trường xã hội Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm xã hội với bên liên quan họ Các công ty tập trung vào việc tạo cải, đồng thời tiêu tốn tài ngun nhiễm khiến họ khách hàng khả cạnh tranh thị trường Người tiêu dùng công ty ý đến CSR Chính vậy, CSR trở thành mối quan tâm quốc tế doanh nghiệp, quốc gia hay nói cách khác quan tâm thời đại Và để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ hội nhập với đổi cơng nghệ theo hướng văn minh, đại doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để thích ứng với bối cảnh, đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt Việt Nam - nước phát triển có nguồn lao động dồi dào, nên ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ… có ưu khả cạnh tranh Điều có ý nghĩa quan trọng việc thu hút đầu tư nước đẩy mạnh hoạt động xuất Sen Bhattacharya (trích dẫn Dao Xuan Dat cộng sự, 2022, 2) rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp coi việc đưa 62 Việt Nam để giải thích cho kết luận Xét lứa tuổi, xuất phát từ văn hóa Việt Nam mà người cao tuổi thường dạy truyền lại kiến thức, hiểu biết từ hệ sang hệ khác nên người Việt dù lứa tuổi hay nhiều có hiểu biết tầm quan trọng CSR sống đại Hơn nữa, không phân biệt lứa tuổi, hầu hết người dân Việt Nam dễ dàng tiếp cận thơng tin CSR thơng qua internet, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng khác Tuy nhiên, có khác biệt nhận thức CSR, nhận thức công giá, hài lòng cá nhân ý định mua người tiêu dùng thuộc nhóm trình độ học vấn khác Lý giải thích cho kết luận hoạt động giáo dục CSR tích cực Việt Nam Hiện nay, hầu hết trường đại học, học viện, tổ chức tập đoàn Việt Nam lồng ghép CSR vào nhiều chương trình giảng dạy đào tạo CSR trở thành phần thiếu giáo dục quản trị kinh doanh Tuy nhiên, người có trình độ học vấn thấp hơn, hội tiếp cận với kiến thức CSR hạn chế chương trình giảng dạy Việt Nam khu vực khác nhau, từ bậc tiểu học đến trung học phổ thơng có xu hướng thiên kiến thức hàn lâm mà không thiên thực tiễn Trong đó, CSR bắt nguồn trực tiếp liên quan đến tình thực tiễn Cuối cùng, kết khảo sát cho thấy nhận thức người tiêu dùng CSR, nhận thức người tiêu dùng công giá hài lịng cá nhân có tác động tích cực đến ý định mua hàng họ Điều có nghĩa nhận thức khách hàng CSR cao, họ cảm thấy công giá cả, thân họ cảm thấy hài lịng khả họ mua sản phẩm công ty cao giá cao so với sản phẩm chủng loại Tuy nhiên, nghiên cứu sức mua người tiêu dùng (ở đo thu nhập) khơng có tác động đến mối quan hệ nhận thức giá công ý định mua họ Nghiên cứu cho công ty nên tăng cường thực hoạt động CSR để bao hàm nhiều hoạt động bảo vệ môi trường, thực theo yêu cầu pháp luật, đáp ứng mục tiêu kinh tế có đạo đức hoạt động họ Ngoài ra, chất lượng sản phẩm/dịch vụ công ty cung cấp phải đặc biệt ý Gen Z trọng đến hoạt động CSR doanh nghiệp Sẽ tốt làm việc thứ theo hướng Điều 63 khiến người coi công ty tốt không lĩnh vực thực CSR mà việc cung cấp sản phẩm tốt Về lâu dài, lợi nhuận công ty tăng lên họ ý đến yếu tố TÀI LIỆU THAM KHẢO Carroll, A (1991), ‘The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders’, Business Horizons, 34(4), 39-48 Carroll, A (1999), Corporate social responsibility evolution of a definitional construct, Business & society, 38(3), pp 268-295 Carvalho, S et al (2010), ‘Consumer Reactions to CSR: A Brazilian Perspective’, Journal of Business Ethics,91, 291-310 Dao Xuan Dat, Le Thi Hong Ha, Ho Thi Yen Chi, Le Dinh Lam & Tran Thi Thuy (2022), ‘The effect of CSR motives on brand attitude among Generation Z in Vietnam: A comparative analysis of cause-related marketing and corporate philanthropy’, Dissertations, FPT University Ho Thi Hai Thuy & Ha Hien Minh (2020), The impact of CSR on brand image: A survey amongst gen Z consumers’ perception toward a supermarket chain in Viet Nam, truy cập ngày 03 tháng 05 năm, http://hdl.handle.net/11025/39592 Kyssha Mah (2019), ‘Vietnam’s New Age Consumers: Generation Z’, Vietnam Briefing, October 25th Minh Vo (2019), ‘Engaging generation Z through corporate social responsibility’, Thesis, Centria University of Applied Sciences My Nguyen & Minh Truong (2016), The Effect of Culture on Enterprise's Perception of Corporate Social Responsibility: The Case of Vietnam, truy cập ngày 03 tháng 05 năm 2023, https://doi.org/10.1016/j.procir.2016.01.154 Nguyen Ngoc Thang, Chris Rowley, Wolfgang Mayrhofer & Nguyen Thi Phuong Anh (2021), ‘Generation Z job seekers in Vietnam: CSR-based employer attractiveness and job pursuit intention’, Asia Pacific Business Review, April 4th 2022 10 Nguyễn Quang Hùng (2010), ‘Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững’, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 4, ngày 06 tháng 01 năm 2018, 17-18 11 Nguyễn Việt Anh (2021), ‘Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định mua khách hàng’, Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế kinh doanh năm 2021, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 578-586 12 Patricia Crifo & Vanina D Forget (2014), ‘THE ECONOMICS OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: A FIRM-LEVEL PERSPECTIVE SURVEY’, Journal of Economic Surveys, 29(1), 112-130 13 Phan Van Thanh, Podruzsik & Szilárd (2018), ‘CSR in developing countries: Case study in Vietnam’, Management (18544223), 13(4), 287-300 14 Phuong Mai Nguyen, Nam D Vo, Nguyen Phuc Nguyen & Yongshik Choo (2019), ‘Corporate Social Responsibilities of Food Processing Companies in Vietnam from Consumer Perspective’, Tạp chí MDPI, December 20th, 4-5 15 Taryn Dunmars (2023), Interesting Ways CSR Affects Gen Z, truy cập ngày tháng 05 năm 2023, https://everfi.com/blog/community-engagement/csraffects-gen-z/ 16 Tram Anh Phạm (2021), ‘Corporate Social Responsibility (CSR) in Vietnam’, Tạp chí Good Human, Nov 5th 17 Trần Đức Dũng (2022), ‘Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thương mại’, tóm tắt luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương 18 Uche.Sharon C (2018), ‘Generation Z And Corporate Social Responsibility’, Thesis, Syracuse Universit PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Hiện tại, bạn có quan tâm "trách nhiệm xã hội" doanh nghiệp khơng? o Có o Khơng Bạn hiểu cụm từ "trách nhiệm xã hội doanh nghiệp" qua khía cạnh nào? o Phát triển kinh tế o Tuân thủ pháp luật o Hoạt động từ thiện o Trách nhiệm đạo đức o Khác Các doanh nghiệp nên tối đa hóa lợi nhuận, giữ tốc độ tăng trưởng cao tốt o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý Khi mua hàng bạn ưu tiên hàng doanh nghiệp có lợi nhuận cao, tốc độ tăng trưởng cao, thương hiệu tiếng thị trường o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hồn toàn đồng ý Các doanh nghiệp cần đảm bảo hoạt động kinh doanh phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý Khi mua hàng bạn ưu tiên sản phẩm doanh nghiệp không vi phạm pháp luật không bị phương tiện thông tin đại chúng lên án o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý Các doanh nghiệp phải góp phần giải vấn đề xã hội nâng cao chất lượng sống cộng đồng o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hồn tồn đồng ý Khi mua hàng bạn ưu tiên sản phẩm doanh nghiệp thường xuyên góp phần giải vấn đề xã hội o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý Các doanh nghiệp nên đảm bảo họ thường xuyên làm từ thiện cố gắng đáp ứng kỳ vọng xã hội cộng đồng, ví dụ thực chương trình xóa mù chữ, nâng cao sức khỏe cho người dân nơng thơn o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý 10 Khi mua hàng, bạn ưu tiên sản phẩm doanh nghiệp thường xuyên làm từ thiện, đáp ứng kỳ vọng cộng đồng o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thường o Đồng ý o Hồn tồn đồng ý 11 Nếu doanh nghiệp có hoạt động góp phần nâng cao chất lượng sống cho người lao động toàn xã hội, sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với mơi trường, đóng góp tài cho chương trình từ thiện, có sách minh bạch thông tin cho cổ đông, nhà cung cấp khách hàng bạn cho rằng: o Doanh nghiệp có quan tâm đến mơi trường o Doanh nghiệp hướng tới cộng đồng o Doanh nghiệp đầu tư vào công việc xứng đáng 12 Nếu doanh nghiệp có đóng góp lớn cho cộng đồng nên giá sản phẩm doanh nghiệp cao đối thủ cạnh tranh bạn cho giá là: o Hợp lý o Chấp nhận o Không chấp nhận 13 Nếu bạn mua sản phẩm doanh nghiệp có đóng góp lớn cho cộng đồng, bạn cảm thấy: o Tốt thân tơi tạo lợi nhuận cho cơng ty có trách nhiệm với xã hội o Tôi làm điều đắn o Tơi tạo lợi ích cho thân cách ủng hộ sản phẩm cơng ty đó, qua gián tiếp đóng góp cho xã hội o Hài lòng 14 Đối với sản phẩm doanh nghiệp có đóng góp lớn cho cộng đồng, giá cao so với công ty khác, bạn sẽ: o Chỉ mua sản phẩm công ty khả tài cho phép o Mua hàng hãng nhận lời giải thích hợp lý từ người bán người quen mua hàng lý giá thành cao o Chắc chắn mua sản phẩm 15 Bạn mong muốn doanh nghiệp nên làm để thực tốt "trách nhiệm xã hội"? MỘT SỐ GÓP Ý CỦA GEN Z MONG MUỐN DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN Luôn đặt tâm vào sản phẩm Về sản phẩm Tạo sản phẩm tốt, chất lượng Chất lượng sản phẩm tốt, giá phải chăng, hoạt động công đồng Kinh doanh minh bạch bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tích cực cải tiến sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường Bảo vệ môi trường Về môi trường Thân thiện với môi trường Chất thải môi trường xử lý Không xả thải môi trường gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Hãy từ thiện Tích cực đóng góp cho xã hội Tạo điều tốt đẹp cho xã hội Tổ chức nhiều workshop từ thiện Tạo việc làm cho công dân Tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Về xã hội Các doanh nghiệp nên hướng tới môi trường tạo lợi ích cho xã hội nhiều Thực tốt hoạt động cộng đồng mang lại lợi ích cho cộng đồng Nên làm nhiều chương trình thiện nguyện, hướng điều tốt đẹp đến xã hội Đưa nhiều sách, hoạt động thiện nguyện Phát triển xã hội Đảm bảo chất lượng sản phẩm , kết hợp phát triển thúc đẩy kinh tế thị trường nhằm đóng góp nhiều cho xã hội Nên hướng đến tâm lý nhu cầu người tiêu dùng, nên hướng lợi nhuận tới lợi ích đơi bên doanh nghiệp người tiêu dùng thay tập chung vào lợi nhuận cá nhân bỏ qua phản hồi cần thay đổi người tiêu dùng Bên cạnh mục tiêu tối đa lợi nhuận doanh nghiệp doanh nghiệp nên phải có mục tiêu đảm bảo xã hội tốt sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Nâng cao ý thức trách nhiệm cty Lắng nghe ý kiến khách hàng Dành nhiều thị trường công tác để thực tốt rộng rãi trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp nên minh bạch kê đầy đủ thông tin hoạt động hay Về doanh sản phẩm xã hội Đào tạo nhân lực chất lượng cao nghiệp Đạo đức tốt Kết hợp phát triển thúc đẩy kinh tế thị trường nhằm đóng góp nhiều cho xã hội Tử tế - Hợp pháp Tuân thủ pháp luật, sản phẩm chất lượng hướng tới người tiêu dùng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hông Nhung Mã sinh viên: 22A4070036 Lớp: K22KTDTB Ngành: Kinh tế Tên đề tài: Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) tới hành vi tiêu dùng Gen Z Hà Nội Các nội dung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Hội Nội dung chỉnh sửa sinh viên đồng Rút gọn số Rút gọn thành: tiêu đề mục 3.1.1 Thứ nhất, tăng cường nâng cao giải pháp 3.1 Giải nhận thức CSR doanh nghiệp pháp doanh nghiệp 3.2 Giải pháp với người tiêu dùng Gen Z 3.1.2 Thứ hai, hiểu rõ mối quan hệ Ghi Dòng 14, trang 53 Dòng - 2, trang 54 nhân việc thực CSR với kết kinh doanh 3.1.3 Thứ ba, doanh nghiệp phải trung thực, nghiêm túc thực Dòng 15 – 16, trang 54 quan tâm thực đến CSR 3.2.2 Thứ hai, cơng ty việc thực Dịng 18 – 19, trang 57 sách CSR hướng tới việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Dòng 12 - 13, trang 58 3.2.4 Thứ tư, doanh nghiệp tổ chức hoạt động hướng tới cộng động, đóng góp cho xã hội Bổ sung thời gian Thời gian: từ năm 2000 tới tháng nghiên cứu 4/2023 Đổi tên mục 1.1.3.1 Góc độ kinh tế 1.1.3.1 Góc Dịng 28, trang Dòng 5, trang 17 độ kinh tế, CSR chiến lược kinh doanh cạnh tranh Thay đổi vị trí Thay đổi vị trí mục 2.2.2.4 xuống mục 2.2.2.4 Một số phần Phụ lục góp ý Gen Z mong muốn doanh nghiệp thực Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Cao Hải Vân Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Carroll, A. (1991), ‘The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders’, Business Horizons, 34(4), 39-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Horizons
Tác giả: Carroll, A
Năm: 1991
3. Carvalho, S. et al. (2010), ‘Consumer Reactions to CSR: A Brazilian Perspective’, Journal of Business Ethics,91, 291-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Ethics
Tác giả: Carvalho, S. et al
Năm: 2010
6. Kyssha Mah (2019), ‘Vietnam’s New Age Consumers: Generation Z’, Vietnam Briefing, October 25 th Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Briefing
Tác giả: Kyssha Mah
Năm: 2019
8. My Nguyen & Minh Truong (2016), The Effect of Culture on Enterprise's Perception of Corporate Social Responsibility: The Case of Vietnam, truy cập ngày 03 tháng 05 năm 2023, https://doi.org/10.1016/j.procir.2016.01.154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Culture on "Enterprise's Perception of Corporate Social Responsibility: The Case of Vietnam
Tác giả: My Nguyen & Minh Truong
Năm: 2016
9. Nguyen Ngoc Thang, Chris Rowley, Wolfgang Mayrhofer & Nguyen Thi Phuong Anh (2021), ‘Generation Z job seekers in Vietnam: CSR-based employer attractiveness and job pursuit intention’, Asia Pacific Business Review, April 4 th 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asia Pacific Business Review
Tác giả: Nguyen Ngoc Thang, Chris Rowley, Wolfgang Mayrhofer & Nguyen Thi Phuong Anh
Năm: 2021
10. Nguyễn Quang Hùng (2010), ‘Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững’, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 4, ngày 06 tháng 01 năm 2018, 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Hùng
Năm: 2010
12. Patricia Crifo & Vanina D. Forget (2014), ‘THE ECONOMICS OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: A FIRM-LEVEL PERSPECTIVE SURVEY’, Journal of Economic Surveys, 29(1), 112-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economic Surveys
Tác giả: Patricia Crifo & Vanina D. Forget
Năm: 2014
13. Phan Van Thanh, Podruzsik & Szilárd (2018), ‘CSR in developing countries: Case study in Vietnam’, Management (18544223), 13(4), 287-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management (18544223)
Tác giả: Phan Van Thanh, Podruzsik & Szilárd
Năm: 2018
15. Taryn Dunmars (2023), 3 Interesting Ways CSR Affects Gen Z, truy cập ngày 3 tháng 05 năm 2023, https://everfi.com/blog/community-engagement/csr-affects-gen-z/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3 Interesting Ways CSR Affects Gen Z
Tác giả: Taryn Dunmars
Năm: 2023
16. Tram Anh Phạm (2021), ‘Corporate Social Responsibility (CSR) in Vietnam’, Tạp chí Good Human, Nov 5 th Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Good Human
Tác giả: Tram Anh Phạm
Năm: 2021
5. Ho Thi Hai Thuy & Ha Hien Minh (2020), The impact of CSR on brand image: A survey amongst gen Z consumers’ perception toward a supermarket chain in Viet Nam, truy cập ngày 03 tháng 05 năm, http://hdl.handle.net/11025/39592 Link
2. Carroll, A. (1999), Corporate social responsibility evolution of a definitional construct, Business & society, 38(3), pp. 268-295 Khác
7. Minh Vo (2019), ‘Engaging generation Z through corporate social responsibility’, Thesis, Centria University of Applied Sciences Khác
11. Nguyễn Việt Anh (2021), ‘Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến ý định mua của khách hàng’, trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành Khác
14. Phuong Mai Nguyen, Nam D. Vo, Nguyen Phuc Nguyen & Yongshik Choo (2019), ‘Corporate Social Responsibilities of Food Processing Companies in Vietnam from Consumer Perspective’, Tạp chí MDPI, December 20 th , 4-5 Khác
17. Trần Đức Dũng (2022), ‘Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại’, tóm tắt luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương Khác
18. Uche.Sharon C (2018), ‘Generation Z And Corporate Social Responsibility’, Thesis, Syracuse Universit Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w