Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Sinh viên thực Mã sinh viên Khoá học Lớp Giảng viên hướng dẫn : Hà Thị Thương Huyền : 22A4050012 : 2019 - 2023 : K22KDQTA : Th.S Vương Linh Nhâm Hà Nội, tháng năm 2023 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Sinh viên thực Mã sinh viên Khoá học Lớp Giảng viên hướng dẫn : Hà Thị Thương Huyền : 22A4050012 : 2019 - 2023 : K22KDQTA : Th.S Vương Linh Nhâm Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn Th.S Vương Linh Nhâm Các số liệu, bảng biểu, mơ hình luận trung thực, em nghiên cứu tự tổng hợp lại; giải pháp, đề xuất đưa dựa thực tiễn hoạt động xu hướng phát triển Ngành Công nghiệp Điện tử Việt Nam Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Hà Thị Thương Huyền i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô công tác Học viện Ngân hàng đặc biệt Thầy cô khoa Kinh doanh Quốc tế tâm huyết, tận tình truyền đạt những kiến thức cũng kinh nghiệm quý báu, những học vô giá cho em quãng thời gian năm học tập Học viện Ngân Hàng Những kiến thức, những học không chỉ giúp em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp mà còn giúp em có thêm hành trang vững chắc để tiến bước đường nghiệp tương lai Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Vương Linh Nhâm, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt hai tháng vừa qua để em có thể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp ngày hôm Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót cách hiểu vấn đề cũng lỡi trình bày Em mong nhận những lời nhận xét, góp ý quý thầy cô Lời cuối, em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp “trờng người” Sinh viên Hà Thị Thương Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Điểm đề tài 7 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1 Ch̃i giá trị tồn cầu 1.1.1 Chuỗi giá trị 1.1.2 Ch̃i giá trị tồn cầu 14 1.2 Ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử 21 1.2.1 Khái quát ngành điện tử 21 1.2.2 Ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử 23 1.2.3 Các nhân tố cấu thành chuỗi giá trị ngành điện tử 24 1.3 Một số nhân tố tác động đến việc tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử 26 1.3.1 Điều kiện công nghệ 26 1.3.2 Điều kiện môi trường thể chế chính trị 27 1.3.3 Điều kiện khả năng thích ứng 27 1.3.4 Điều kiện nguồn nhân lực 27 TỔNG KẾT CHƯƠNG 28 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 29 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 29 2.2 Thực trạng tham gia vào ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử Việt Nam 31 2.2.1 Quy mô ngành điện tử Việt Nam 31 2.2.2 Thực trạng xuất ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam 35 2.2.3 Phân tích khả năng tham gia GVC ngành điện tử 38 2.3 Đánh giá thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Việt Nam48 2.3.1 Thành tựu đạt 48 2.3.2 Hạn chế 49 2.3.3 Nguyên nhân 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 53 3.1 Định hướng Việt Nam tham gia vào ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử 53 3.1.1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu đối ngành điện tử giới 53 3.1.2 Định hướng phát triển ngành điện tử Việt Nam 54 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia giải pháp tăng cường tham gia vào ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử học rút cho Việt Nam 57 3.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia 57 3.2.2 Bài học rút cho Việt Nam 60 3.3 Đề xuất giải pháp doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng gia nhập ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử Việt Nam 61 Doanh nghiệp những yếu tố then chốt để ngành CNĐT Việt Nam tiến sâu vào GVC Do đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt phát huy hết lợi nội tại; khắc phục những khó khăn, hạn chế để đề chiến lược ngắn hạn dài hạn cho phù hợp với định hướng phát triển ngành CNĐT Thông qua thành tựu - hạn chế phân tích chương 2, DNĐT Việt Nam cần: 61 3.4 Kiến nghị Chính phủ nhằm nâng cao khả năng gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Việt Nam 64 Ban hành các chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ ngành CNĐT phát triển 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 iv Kết luận 67 Đóng góp nghiên cứu 67 Hạn chế nghiên cứu 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Tài liệu tiếng anh 69 Tài liệu tiếng việt 71 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CNĐT Công nghiệp điện tử CNHT Công nghiệp hỗ trợ CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNĐT Doanh nghiệp điện tử EPE Doanh nghiệp chế xuất - Export Processing Enterprise EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước - Foreign Direct Investment GTGT Giá trị gia tăng GVC Ch̃i giá trị tồn cầu - Global Value Chain ITC Công nghệ thông tin truyền thông - Information & Communications Technologies KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất LKĐT Linh kiện điện tử LLLĐ Lực lượng lao động MNC Công ty đa quốc gia - Multinational Company OBM Sản xuất theo thương hiệu riêng - Original Brandname Manufacturing vi ODM Sản xuất theo thiết kế ban đầu - Original Design Manufacturing OEM Nhà sản xuất thiết bị gốc - Original Equipment Manufacturer R&D Nghiên cứu phát triển - Research & Development SME Doanh nghiệp vừa nhỏ - Small and Medium Enterprise SPĐT Sản phẩm điện tử TBĐT Thiết bị điện tử TNC Công ty xuyên quốc gia - Transnational Corporation TTKT Tăng trưởng kinh tế vii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Bảng so sánh đặc trưng chuỗi giá trị người 15 sản xuất người mua chi phối Bảng 2.1: Quy mô doanh nghiệp quy mô vốn ngành CNĐT 37 Việt Nam, giai đoạn năm 2017 - 2020 Bảng 2.2: Các thị trường xuất lớn mặt hàng điện thoại 41 linh kiện điện thoại năm 2022 Bảng 2.3: Thị trường xuất mặt hàng vi tính, sản phẩm điện 42 tử linh kiện năm 2022 Bảng 2.4: Thị trường nhập mặt hàng điện thoại linh 44 kiện điện thoại năm 2022 Bảng 2.5: Thị trường nhập máy tính linh kiện điện tử 45 máy tính năm 2022 Bảng 2.6: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, năm 2021 viii 51 giới, chỉ xếp sau Trung Quốc, chiếm 40% tổng sản lượng cung cấp toàn thị trường giới 3.2.2 Bài học rút cho Việt Nam Có thể thấy rằng, mặc dù có vị trí địa lý gần với Việt Nam thuộc khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Thái Lan lại có ngành công nghiệp điện tử vô phát triển Không chỉ vậy, Nhật Bản Hàn Quốc còn hai quốc gia cung cấp nguồn vốn FDI khổng lồ thông qua việc đầu tư xây dựng nhà máy cụm công nghiệp điện tử Việt Nam Thông qua việc phân tích những kinh nghiệm trước ba quốc gia này, ta có thể rút số học cho Việt Nam q trình tiến sâu vào ch̃i giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử sau: Thứ nhất, chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao lĩnh vực điện tử Nhà nước có thể thực điều cách tài trợ cho chương trình nâng cao tay nghề lập quỹ hỡ trợ hay tìm nhà tài trợ cho chương trình Nếu ng̀n nhân lực lao động Việt Nam không đáp ứng yêu cầu mà khoa học công nghệ ngày phát triển TNC đầu tư vào Việt Nam có thể rút vốn họ khơng nhìn thấy lợi động thị trường Thứ hai, hoàn thiện chính sách đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm Nếu trước TNC đầu tư cho R&D chính quốc gia mẹ ngày tồn cầu hố trở thành xu hướng, để chiếm lĩnh thị trường, công ty buộc phải đưa sản phẩm thị trường sớm nên TNC phải thực hoạt động R&D nước Bảo vệ sở hữu trí tuệ nằm quan tâm TNC tham gia đầu tư quốc gia Do đó, Việt Nam thực tốt bước này, họ không ngần ngại chuyển giao vốn khoa học công nghệ cho Việt Nam Do đó, doanh nghiệp có hội học hỏi tiếp nhận chuyển giao công nghệ có nguồn vốn để đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm Thứ ba, áp dụng chiến lược “sản xuất phục vụ xuất khẩu” thay cho chiến lược “sản xuất thay nhập khẩu” giống Thái Lan đồng thời tăng cường việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào trình sản xuất Việc đẩy mạnh hoạt động xuất không chỉ mang lại lợi 60 ích kinh tế mà còn giúp nâng cao vị uy tín doanh nghiệp điện tử Việt Nam thị trường quốc tế Bên cạnh đó, thay nhập linh kiện, bán thành phẩm từ nước phục vụ hoạt động nước trước đây, ngành CNĐT Việt Nam nên chuyển sang phát triển hoạt động sản xuất nước xuất thị trường nước Từ đó, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp nước phát triển hơn, cải thiện năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, để làm điều đó, Việt Nam cần phải tăng cường việc học hỏi, tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ quốc gia phát triển Thứ tư, đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Do thiếu hụt ng̀n vốn đầu tư cũng tay nghề trình độ lao động người dân Việt Nam còn yếu kém nên Việt Nam chỉ tham gia vào công đoạn đơn giản, tạo giá trị gia tăng thấp lắp ráp, gia công, Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhờ việc thu hút lượng lớn doanh nghiệp nước đến Việt nam để đầu tư xây dựng khu công nghiệp nên ngành CNĐT Việt Nam cũng phát triển ngày nhanh chóng Điều cũng giúp cho sản phẩm thuộc ngành CNĐT Việt Nam cải thiện cách rõ rệt 3.3 Đề xuất giải pháp đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao khả gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Việt Nam Doanh nghiệp những yếu tố then chốt để ngành CNĐT Việt Nam tiến sâu vào GVC Do đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt phát huy hết lợi nội tại; khắc phục những khó khăn, hạn chế để đề chiến lược ngắn hạn dài hạn cho phù hợp với định hướng phát triển ngành CNĐT Thông qua thành tựu - hạn chế phân tích chương 2, DNĐT Việt Nam cần: Cải tiến và nâng cấp máy móc, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện nay, DNĐT Việt Nam đa phần sử dụng máy móc dây chuyền sản xuất lạc hậu, lỗi thời làm giảm chất lượng sản phẩm, không tạo đa dạng mẫu mã, kiểu dáng nên chưa tạo dựng thương hiệu chưa “ghi điểm” mắt người tiêu dùng nước Đa phần DNĐT Việt Nam chỉ đảm nhận công đoạn lắp ráp, gia cơng nên sản phẩm hồn thành lại mang thương hiệu DNĐT nước nên chưa tạo thương hiệu tiếng vang thị trường quốc tế Mặc dù doanh nghiệp điện tử nội địa có cho những thương hiệu riêng Hanel, Tân Bình, xuất sang thị trường quốc tế chỉ dừng lại thị trường nhỏ, lân cận Lào, Campuchia, Muốn sản 61 phẩm điện tử Việt Nam có thể tiến sâu đến với thị trường lớn Châu Âu hay Châu Mỹ, DNĐT Việt Nam cần phải ln nỗ lực cải tiến nâng cao công nghệ để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe việc kiểm định chất lượng thị trường khó tính Chú trọng và phát triển các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Việt Nam ln tình trạng thiếu hụt trầm trọng ng̀n lực lao động có tay nghề trình độ chuyên môn cao ngành CNĐT nên gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường tham gia sâu vào GVC ngành điện tử Chính vậy, DN cần phải chú trọng mở nhiều lớp học ngắn hạn, dài hạn để nâng cao tay nghề, kiến thức chun mơn, trình độ kỹ thuật cho người lao động Với những công nhân có trình độ chun mơn tốt có thể cử trao đổi học tập ngắn hạn DNĐT nước ngồi để học hỏi thêm Khơng chỉ vậy, nước ta có nhiều sở giáo dục, dạy nghề liên quan đến lĩnh vực ngành CNĐT, DN có thể liên kết với sở nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn lực tương lai Đặc biệt, với tình trạng bất ổn thị trường lao động, người lao động có xu hướng di chuyển từ vùng nông thôn đến khu công nghiệp thành thị, từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp khác Nên DN cần phải nâng cao điều kiện, chất lượng môi trường làm việc; đảm bảo quyền lợi chế độ đãi ngộ, bảo hiểm, lương thưởng,… cho công nhân Đồng thời, DN cần phải xây dựng đội ngũ quản lý chất lượng nhằm đưa định hướng, chiến lược phù hợp để có phương án chuyển dịch nhà máy khu vực nông thôn, nơi có lượng lớn nguồn nhân công nhằm hạn chế xu hướng chuyển dịch nhân công thuận lợi cho hoạt động liên quan đến xuất, nhập Cải thiện hoạt động marketing, phân phối sản phẩm Hiện nay, trình mở cửa hội nhập, thực tế, sản phẩm điện tử nội địa chưa thể cạnh tranh với sản phẩm từ DNĐT nước phân phối thị trường Việt Nam Có thể sản phẩm điện tử DN kém chất lượng lại có lợi giá thành rẻ, hợp túi tiền, mẫu mã đa dạng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chính vậy, trước tiên DNĐT Việt Nam cần phải chú trọng đến hoạt động marketing phân phối thị trường nội địa nhằm củng cố vị thương hiệu lòng 62 người tiêu dùng nước chiến lược marketing phù hợp quảng cáo, truyền thông cải thiện chất lượng kênh phân phối, bán lẻ, Đồng thời, chủ động nghiên cứu nắm bắt cách nhanh chóng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để có thể thay đổi đưa chiến lược, chính sách marketing phù hợp Chuyển đổi dần các phương thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp Hiện nay, DNĐT Việt Nam dù nội địa hay thuộc khối FDI cũng chủ yếu hoạt động theo phương thức sản xuất gia công, lắp ráp thông thường nên chỉ có thể đảm nhận công đoạn “hạ nguồn” với mức GTGT vơ thấp Chính vậy, để có thể tiến sâu vào GVC ngành CNĐT, nâng cao năng suất GTGT cho sản phẩm, DN cần chuyển dần sang hình thức sản xuất như: sản xuất thiết bị gốc - Original Equipment Manufacturer (OEM) hay sản xuất theo thiết kế ban đầu - Original Design Manufacturing (ODM) cao hình thức sản xuất theo thương hiệu riêng - Original Brandname Manufacturing (OBM) Muốn làm điều từ bây giờ, DN cần phải biết tranh thủ tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận khai thác cách có hiệu công nghệ chuyển giao vào quy trình sản xuất Đờng thời, cần có chiến lược phân bổ hợp lý nguồn lực để có thể vừa đảm bảo quy trình sản xuất thông thường vừa có thể đầu tư vào hoạt động mang lại GTGT cao như: R&D, thiết kế, marketing,… Tăng cường mối liên kết ngành Hiện DNĐT Việt Nam chỉ tham gia công đoạn lắp ráp gia công đơn giản, chưa mang lại nhiều GTGT cho ngành Chính vậy, DN cần phải liên kết chặt chẽ, tận dụng giúp đỡ DNĐT thuộc khối FDI, MNC, để có thể học hỏi tận dụng hiệu trình chuyển giao cơng nghệ Đờng thời chính DNĐT nội địa cũng cần phải gắn kết với để hỡ trợ q trình vận hành phát triển Nếu DN làm tốt hiệu việc tăng cường mối liên kết ngành không chỉ giúp thắt chặt mối quan hệ giữa DNĐT GVC mà còn giúp DN học hỏi đón đầu công nghệ mới, đại đồng thời tạo lợi quy mô giúp tối thiểu hoá chi phí đầu vào tạo nhiều GTGT cho sản phẩm 63 3.4 Kiến nghị đối với Chính phủ nhằm nâng cao khả gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Việt Nam Ban hành các chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ ngành CNĐT phát triển Với xu tồn cầu hố mở cửa hội nhập kinh tế khiến cho DNĐT Việt Nam khó cạnh tranh với DNĐT khác toàn giới Chính vậy, Nhà nước cần phải nghiên cứu ban hành chính sách nhằm hỗ trợ khuyến khích ngành CNĐT Việt Nam phát triển Đồng thời liên tục rà soát, cải thiện chính sách nhằm đảm bảo tính công môi trường kinh doanh; thường xuyên thực hoạt động, chính sách nhằm bảo hộ, ưu tiên giúp đỡ ngành CNĐT Việt Nam phát triển tiến sâu vào GVC ngành điện tử Không chỉ vậy, Chính phủ cũng cần có chính sách, quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất - nhập lĩnh vực điện tử Việc đơn giản hoá thủ tục hải quan; chính sách ưu tiên, hỗ trợ SPĐT hệ thống thuế quan, phi thuế quan giúp thúc đẩy hoạt động xuất nhập ngành CNĐT Việt Nam phát triển Đẩy mạnh các hoạt động thu hút các nguồn vốn đầu tư và ngoài nước Hiện nay, phần lớn DNĐT Việt Nam chưa thể đạt yêu cầu khắt khe chất lượng nhân công dây chuyền sản xuất tham gia vào GVC ngành CNĐT Chính mà việc đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vô quan trọng Nhà nước quan tâm Các chính sách nhằm tạo động lực để thu hút nhà đầu tư cũng giữ chân nhà đầu tư cũ liên tục ban hành như: tạo mơi trường hoạt động thơng thống, cấp giấy phép, chuyển lợi nhuận chính quốc, Tuy nhiên, Nhà nước cũng cần chú trọng ban hành thêm yêu cầu ưu đãi mặt thuế quan, đất đai nhằm khuyến khích DN FDI chuyển giao cơng nghệ để tránh tình trạng họ chỉ đầu tư nhằm mục đích tận dụng lợi nguồn lực lao động nước ta mà không hỗ trợ cải tiến máy móc công nghệ Về dài hạn, Chính phủ cũng cần phải có biện pháp thúc đẩy, khuyến khích nhà đầu tư nội địa góp vốn nhằm tăng tỷ lệ nội địa hố tồn ngành Đẩy mạnh hoạt động, ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy ngành CNHT phát triển 64 Muốn ngành CNĐT phát triển việc ban hành chính sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy ngành CNHT phát triển điều bỏ qua Việt Nam cần phải học tập Thái Lan để áp dụng chiến lược “sản xuất phục vụ xuất khẩu” thay “sản xuất thay nhập khẩu” cách thay nhập LKĐT từ nước ngồi ngành CNĐT Việt Nam nên chuyển sang phát triển hoạt động sản xuất nước xuất thị trường nước Điều giúp tiết kiệm chi phí đầu vào, tăng khả năng cung ứng đồng thời tạo nhiều GTGT cho sản phẩm Định hướng phát triển cải tiến và đại hoá máy móc, dây chuyền sản xuất cho các DN Một những khó khăn lớn ngành CNĐT Việt Nam đó chính công nghệ còn yếu kém, lỗi thời, không tạo nhiều GTGT cho DN Chính vậy, Nhà nước Chính phủ cần ban hành quy chế nhằm hỗ trợ thúc đẩy DNĐT Việt Nam cải tiến, đại hoá máy móc, dây chuyền sản xuất Đờng thời, tăng cường rà sốt, kiểm tra ban hành chính sách chỉ cho phép DN FDI chuyển giao máy móc, công nghệ đại, tránh biến Việt Nam thành “bãi phế thải” DNĐT lớn giới 65 TÓM TẮT CHƯƠNG Trải qua trình phân tích thực trạng, những thành tựu - khó khăn mà ngành CNĐT Việt Nam gặp phải định hướng, xu phát triển ngành CNĐT nước, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp ngành CNĐT Việt Nam tham gia cách có hiệu vào GVC ngành CNĐT Đồng thời, luận cũng thông qua học kinh nghiệm Hàn Quốc, Nhật Bản Thái Lan bắt đầu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành CNĐT để đưa phân tích giải pháp phù hợp cho lối doanh nghiệp điện tử Việt Nam tiến trình nâng cao vị ch̃i giá trị tồn cầu ngành CNĐT Tác giả đứng góc nhìn doanh nghiệp Chính phủ để đề xuất giải pháp, kiến nghị chính sách phù hợp với tình hình thực tế xu hướng phát triển chung ngành Các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến hoạt động giúp tạo nhiều GTGT cho sản phẩm marketing, R&D, phân phối, ; xây dựng mối liên kết ngành chặt chẽ gắn bó; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động đồng thời liên tục học hỏi cải tiến máy móc, dây chuyền sản xuất để tạo chất lượng sản phẩm tốt hơn, khẳng định thương hiệu nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Về phía Chính phủ cũng cần ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy ngành CNHT phát triển Liên tục tăng cường hoạt động để giữ chân nhà đầu tư FDI cũ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nhằm tạo ng̀n vốn, tăng cường q trình chuyển giao công nghệ giúp cải tiến chất lượng ngành CNĐT Việt Nam Và đặc biệt cả, chính phủ cần phải đưa định hướng nhằm chuyển đổi từ sản xuất thay nhập sang sản xuất phục vụ xuất để tối thiểu hoá chi phí đầu vào, tăng GTGT cho sản phẩm, giúp sản phẩm điện tử nội địa nâng cao tính cạnh tranh đáp ứng điều kiện khắt khe thị trường tham gia vào GVC ngành CNĐT 66 KẾT LUẬN Kết luận Mặc dù so với ngành cơng nghiệp khác CNĐT Việt Nam ngành non trẻ, hình thành muộn song tốc độ phát triển lại vô nhanh, tỷ trọng xuất đứng đầu nhóm ngành mang lại lợi ích kinh tế cao cho quốc gia Không chỉ vậy, ngành CNĐT phát triển còn tạo lượng lớn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp tồn quốc Thơng qua việc phân tích thực trạng ngành CNĐT giới cũng phân tích học kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc Thái Lan để rút học phát triển ngành CNĐT nội địa Bên cạnh đó, luận cũng chỉ những thành tựu mà ngành đạt được, hạn chế khó khăn mà ngành CNĐT Việt Nam phải đối mặt, để từ đó, đưa những kiến nghị, đề xuất giải pháp giúp cho ngành CNĐT nước ta phát triển, tận dụng hết lợi vốn có khắc phục những khó khăn tồn đọng để có thể tiến sâu vào GVC ngành CNĐT Đóng góp của nghiên cứu Thơng qua trình tìm hiểu, phân tích đánh giá ch̃i giá trị tồn cầu ngành NCĐT nói chung ngành CNĐT Việt Nam nói riêng, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh DNĐT Việt Nam, giúp cho Việt Nam tiến sâu vào GVC ngành điện tử, bước khẳng định vị thị trường quốc tế Bên cạnh đó, viết cũng đưa đề xuất với doanh nghiệp điện tử nội địa giúp cải tiến phát triển sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh với DNĐT nước Bài luận cũng kêu gọi quan Ban ngành, Chính phủ cần có những giải pháp, chính sách cụ thể thiết thực để tạo điều kiện thuận lợi giúp ngành CNĐT nước ta phát triển có chỗ đứng vững chắc GVC ngành CNĐT Hạn chế của nghiên cứu Do còn nhiều hạn chế trình thu thập số liệu, bảng biểu cũng thời gian thực đề tài có hạn nên dữ liệu luận dựa nguồn dữ liệu thứ cấp báo chính thống như: Báo công thương, Niên giám thống kê, Tổng cục hải quan, ITC, Bên cạnh đó, vài số liệu chưa mang tính thời chưa cập nhật đến thời điểm mà chỉ dừng lại đến năm 2021, 2022 phiên Niên giám Thống kê 2022 tỷ trọng xuất 67 nhập giai đoạn đầu năm 2023 chưa công bố Tuy vậy, tác giả cũng nỗ lực phân tích đưa tranh toàn cảnh khái qt ch̃i giá trị tồn cầu ngành điện tử nói chung ngành CNĐT Việt Nam nói riêng dựa thực trạng hoạt động xu hướng phát triển ngành CNĐT Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp để giúp cho ngành CNĐT Việt Nam tiến sâu vào GVC ngành điện tử 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh Trần Thị Ngọc Bích, & Đào Thanh Bình (2019) Vietnam’s electronics industry: The rise and problems of further development Humanities and Social Sciences Reviews, eISSN https://core.ac.uk/download/pdf/268004378.pdf Porter, M.E (1985) Competitive advantage_creating and sustaining superior performance.[1] https://books.google.com.vn/books?id=7UqQXsQ_dj4C&newbks=1&newbks_redir =0&printsec=frontcover&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Kaplinsky & Morris (2001) A handbook for value chain research.[2],[3] https://www.fao.org/fileadmin/user_upload/fisheries/docs/Value_Chain_Handbool pdf Global Value Chains (GVCs) - OECD [Internet] [4] https://www.oecd.org/sti/ind/global-value-chains.htm Fatkhutnikov (2015) Innovative Management: Theoretical, Methodical, And Applied Grounds [7] https://essuir.sumdu.edu.ua/bitstreamdownload/123456789/67454/1/Innovative_management_2018.pdf Gary Gereffi - Duke University (2003) The Governance of Global Value Chains https://www.fao.org/fileadmin/user_upload/fisheries/docs/GVC_Governance.pdf Timothy J Sturgeon & Momoko Kawakami (2011) Global Value Chains in the Electronics Industry Was the Crisis a Window of Opportunity for Developing Countries? https://elibrary.worldbank.org/doi/abs/10.1596/1813-9450-5417 69 Mihir P Torsekar & John VerWey (2019) East Asia-Pacific’s Participation in the Global Value Chain for Electronic Products https://www.usitc.gov/publications/332/journals/east_asiapacifics_participation_in_the_global_value_chain_for_electronic_products.pdf Wellenius, B., Miller, A., & Dahlman, C J (1993) Developing the electronics industry [6] https://digitallibrary.un.org/record/140372 10 Journal of Positive School Psychology (JPSP) ISSN: 2717-7564 Scopus Indexed (2022) Research on risks and chances for foreign companies when looking for business opportunities in Vietnam https://www.researchgate.net/figure/Vietnams-labor-costs-USD-hour-compared-toCPTPP-countries_fig1_361239600 11 WTO Trade in Value Added and Global Value Chains Country profiles explanatory note https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/miwi_e/explanatory_notes_e.pdf 12 PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng & Lê Thanh Hà (2021) Global economic sanctions, global value chains and institutional quality: Empirical evidence from cross-country data https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/09638199.2021.1983634 13 PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng & Lê Thanh Hà (2022) Trade credit and global value chain: Evidence from cross-country firm-level data https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S211070172200049X 70 Tài liệu tiếng việt Nguyễn Hoàng Ánh, Phạm Song Hạnh, Vũ Thị Hạnh, Phan Thị Thu Hiền & Trần Hồng Ngân (2008) Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cẩu (global value chain - GVC) khả năng tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam https://123docz.net/document/11915683-nghien-cuu-chuoi-gia-tri-toan-cau-gloabalvalue-chain-gvc-va-kha-nang-tham-gia-cua-cac-doanh-nghiep-nganh-dien-tu-cuaviet-nam.htm Hà Văn Hội (2012) Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN, Kinh Tế Kinh Doanh http://tapchi.ueb.edu.vn/Fuploads/20130730092419137.pdf Đinh Thị Thanh Long (2015) Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội thách thức cho phát triển https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/Uploads/Dinh_20Thanh_20Long_20T8.2015.pdf Tạp chí Ngân Hàng (2021) Phát triển chuỗi cung ứng thương mại Việt Nam bối cảnh hậu Covid-19 - Internet [6] https://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-chuoi-cung-ung-thuong-mai-viet-namtrong-boi-canh-hau-covid-19.htm Mô hình ch̃i sản xuất đa quốc gia hồn hảo Apple (2019) Wiki Marketing [5] https://wikimarketing.vn/mo-hinh-chuoi-san-xuat-da-quoc-gia-hoan-hao-cuaapple.html/ Hisami Mitarai (2005) Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học rút cho Việt Nam http://agro.gov.vn/images/2007/02/08_MITARAI_Kinh%20nghiem%20phat%20tri en%20nganh%20dien%20tu.pdf 71 Báo Công thương (2015) Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử tầm nhìn 2030 Truy cập 27/4/2023 https://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/ke-hoach-hanh-dong-phat-trien-nganhcong-nghiep-dien-tu-tam-nhin-2030-c3id806.html Quyết định số 1043/QĐ-TTg thực Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-1043-QD-TTgChien-luoc-cong-nghiep-hoa-cua-Viet-Nam-nam-2013-197811.aspx Quyết định số 1290/QĐ- TTg Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử thực chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-1290-QD-TTg-2014phat-trien-cong-nghiep-dien-tu-Viet-Nam-Nhat-Ban-2020-tam-nhin-2030242428.aspx 10 Tổng cục thống kê 2022 Niên giám thống kê 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/08/nien-giam-thong-ke2021-2/ 11 Tổng cục hải quan 2023 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hoá Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2022 https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=442&tkId=6083&group=Phân%20t %C3%ADch&category=undefined 12 Bộ công thương 2023 Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2022 https://trungtamwto.vn/file/22356/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-nam-2022.pdf 13 NC Network 2022 Báo cáo sản xuất ngành linh kiện điện tử Việt Nam 72 https://nc-net.vn/bao-cao-nganh-san-xuat-linh-kien-dien-tu-tai-viet-nam/ 14 Tổng cục thống kê 2023 Báo cáo điều tra lao động việc làm 2021.[8] https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2023/03/Ruot-Dieu-tra-LD-viec-lamCan1-1.pdf 15 Công ty cổ phần Hanel Báo cáo thường niên https://hanel.com.vn/bao-cao-thuong-nien/ 16 Công ty cổ phần Hanel Thơng cáo báo chí https://hanel.com.vn/thong-cao-bao-chi/ 17 Hồng Đức Trung 2017 Ch̃i giá trị tồn cầu khả năng tham gia hàng điện tử Việt Nam - Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế Quốc dân https://dlib.neu.edu.vn/viewer/simple_document.php?subfolder=14/50/48/&doc=14 504807089000981701496835256357319796&bitsid=d3f2ff21-5da8-4c91-87f14ae94c39f719&uid= 18 Vũ Thị Thu Trà 2021 Giải pháp gia tăng tham gia ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ch̃i giá trị tồn cầu https://drive.google.com/file/d/1YP_4F2IFTKHPwlrwT5n8QDUqthetjTl/view?usp=share_link 19 Lê Duy Bình, Trần Thị Phương 2020 EVFTA, EVIPA hội nhập Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu giới hậu Covid-19 nomica.vn/Content/files/PUBL%20%26%20REP/EVFTA%20and%20Vietnam%20 Integration%20into%20Global%20Value%20Chains%20VIE.pdf 20 VCCI 2023 Hiện trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam https://vcci-hcm.org.vn/hien-trang-cua-nganh-cong-nghiep-dien-tu-vietnam/#:~:text=Với%20tỷ%20tr%E1%BB%8Dng%2017.8%25%20trong,mũi%20nh %E1%BB%8Dn%20của%20Việt%20Nam 73 21 Báo Công Thương 2020 Chuyển giao công nghệ từ FDI: chưa mong đợi https://moit.gov.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/chuyen-giao-cong-nghe-tu-fdi-chuanhu-mong-doi2.html 22 Báo công thương 2023 Giải pháp tăng sức hấp dẫn, thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/giai-phap-tang-suc-hap-dan thu-hutdong-von-fdi-vao-viet-nam-4714.4050.html 23 Bộ tài chính 2018 Thu hút FDI hệ mới: mở khố cánh cửa cơng nghệ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=UCMTMP131265 74