1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại tại việt nam

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

8 tháng đầu năm 2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý thu hồi được 90,1 nghìn tỷ đồng nợ xấu; trong đó thực hiện theo Nghị quết 42 xử lý được 32,23 nghìn tỷ đồng” Trang 12

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Lớp niên chế: K22LKTD Niên khóa: 2019 – 2023 Mã sinh viên: 22A4060252 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Nguyễn Thị Hà MSV: 22A4060252 Lớp niên chế: K22LKTD Khoa: Luật Chuyên ngành: Luật kinh tế Trường: Học Viện Ngân Hàng Niên khóa: 2019 – 2023 Em cam đoan Khóa luận với đề tài: “Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập em, em tự hoàn thành viết tiếp thu qua trình học tập, tìm hiểu từ nguồn thông tin khác Các số liệu em sử dụng thực tế, có cứ, nguồn tài liệu tham khảo sử dụng tham chiếu trích dẫn nguồn cách rõ ràng theo quy đinh Em xin cam đoan tính trung thực, nghiêm túc thân việc hồn thiện đề tài xin chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Em biết ơn năm tháng học tập Học viện Ngân hàng suốt trình nghiên cứu đề tài Khóa luận nhận giúp đỡ, dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu thầy khoa Luật nói riêng cán giảng viên trường Học viện Ngân hàng nói chung Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc thầy cô trường Học viện Ngân hàng tạo cho em môi trường học tập động, văn minh bổ ích suốt bốn năm học vừa qua Các thầy Khoa Luật kính mến em, cảm ơn thầy cho em nhà thứ hai với đầy ắp yêu thương, bao dung quan trọng hành trang kiến thức quý báu đúc kết từ kinh nghiệm chuyên môn, nhiệt huyết với nghề thầy Cuối cùng, kính trọng biết ơn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Mạnh Phương – giảng viên trực tiếp hướng dẫn em viết khóa luận Mặc dù bận rộn với công việc thầy ln xếp thời gian, tận tình dạy tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình em thực khóa luận năm tháng học tập trường Học viện Ngân hàng Với giúp đỡ, bảo thầy cô với nỗ lực, cố gắng thân em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên hạn chế thời gian lực hiểu biết có hạn hẳn khóa luận em khơng tránh thiếu sót Em mong nhân góp ý từ thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát nợ xấu ngân hàng thương mại .9 1.1.2 Khái quát xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.2 Lý luận pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 22 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1 Thực trạng pháp luật nguyên tắc xử lý nợ xấu 28 2.1.2 Thực trạng pháp luật chủ thể xử lý nợ xấu 31 2.1.3 Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu 36 2.1.4 Thực trạng pháp luật mơ hình xử lý nợ xấu .44 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.2.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật nguyên tắc xử lý nợ xấu .51 iii 2.2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật chủ thể xử lý nợ xấu .53 2.2.4 Thực tiễn thi hành pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu 54 2.2.5 Thực tiễn thi hành pháp luật mơ hình xử lý nợ xấu 65 2.2.6 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam .66 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 72 3.1 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 72 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 74 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại .76 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 76 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 77 3.3.3 Các Bộ/Ngành liên quan 77 3.3.4 Kiến nghị với ngân hàng thương mại .78 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA TỪ VIẾT TẮT Bộ Luật dân sự BLDS Bộ Tư pháp BTP Bộ Tài BTC Bộ tài nguyên môi trường BTNMT Bất động sản BĐS Báo cáo tài BCTC Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam DATC Công ty quản lỹ tài sản AMC Chính phủ CP Chỉ thị CT Cơng ty chuyên thu hồi nợ (Nhật Bản) RCC Cơ quan tái thiết công nghiệp Nhật Bản IRCJ Cảnh sát điều tra CSĐT Cơng ty cổ phần CTCP Chính sách tiền tệ CSTT Cơ quan thi hành án CQTHA Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Dự phịng rủi ro VAMC Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhà nước DNNN Giá trị thị trường GTTT Hợp đồng tín dụng HĐTD Hội đồng thành viên HĐTV Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Nợ xấu NX Ngân hàng NH Nghị định NĐ Ngân sách nhà nước NSNN Nhà đầu tư NĐT v DPRR Nghị NQ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc PBC Ngân hàng Á Châu ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương SGB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín STB Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng EIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam MSB Ngân hàng Thương mại cổ phần Thương Tín VBB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đơng OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển BIDV Quy phạm pháp luật QPPL Quốc hội QH Quyết định QĐ Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Thương mại cổ phần TMCP Tổ chức tín dụng TCTD Thông Tư TT Thông Tư liên tịch TTLT Thành phố TP Tài sản bảo đảm TSBĐ Trái phiếu đặc biệt TPĐB Thi hành án dân sự THADS Ủy ban nhân dân UBND Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Vốn điều lệ VĐL Xã hội XH Xử lý nợ xấu XLNX vi VPB DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ I DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng ma trận phân loại nợ theo chuẩn mực báo cáo 11 Bảng 1.1 Trang tài quốc tế (IFRS) Bảng 1.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu 14 NH nước khu vực Châu Á, Thái Bình Dương Bảng 2.1 Trích lập dự phòng rủi ro 26 NHTM năm 2020 – 64 2021 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nội dung Trang Tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam từ 45 2017 – 2022 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2017 – 2022 Biểu đồ 2.3 So sánh tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2016 – 47 46 2017 Biểu đồ 2.4 So sánh tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2017 – 48 2018 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2019 49 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2020 50 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2021 50 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2022 51 vii Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ giá trị TSBĐ VAMC mua từ khoản 55 nợ có TSBĐ NH năm 2019 10 Biểu đồ Kết xử lý nợ xấu giai đoạn 2017 – 2019 57 đồ Lượng trái phiếu đặc biệt VAMC ngân hàng 58 2.10 11 Biểu 2.11 12 Biểu 2.12 13 Biểu 2.13 đồ Tỷ lệ bao phủ nợ xấu bình quân 28 NHTM niêm 61 yết Agribank đồ Lợi nhuận sau thuế tỷ lệ trích lập DPRR tháng 62 đầu năm 2017 – 2018 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu ví kinh tế thể hồn chỉnh NHTM trái tim bơm máu khắp phận để trì sống Từ đời đến hệ thống NHTM ngày mở rộng quy mô đa dạng sản phẩm, dịch vụ…thể tối đa vai trị mình, tư cách kênh dẫn vốn lưu thơng cho kinh tế, đóng góp giá trị lớn lao công xây dựng phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động NH tiềm ẩn nhiều rủi ro như: rủi ro nợ xấu (thất thoát tài sản ngân hàng khách hàng khơng thực tốn nợ cho dù nợ gốc hay nợ lãi khoản nợ đến hạn); rủi ro khoản (ngân hàng khả tốn)… Những rủi ro nhiều ngun nhân như: bất ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng tài giới, biến động thị trường bất động sản…hay xuất phát từ nhân tố chủ quan quản trị rủi ro tín dụng kém, đào tạo quản trị nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp… Trong bối cảnh nay, rủi ro đặt nhiều thách thức cho NHTM kinh tế, cộm vấn đề xử lý nợ xấu nợ xấu “cục máu đông” làm tắc nghẽn dịng chảy tín dụng kinh tế mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Nếu tình trạng nợ xấu liên tục kéo dài tăng cao “bào mòn” lợi nhuận NH, nghiêm trọng khiến ngân hàng bị phá sản, gây ảnh hưởng to lớn đến kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Do đó, việc nhận diện nợ xấu XLNX tốn hóc búa cần phải giải để góp phần mở đường việc tái cấu trúc hệ thống tài Làm để giảm thiểu tối đa nợ xấu XLNX có hiệu vấn đề mà năm gần ngân hàng nhà làm luật đặc biệt quan tâm Cụ thể, “để tạo hành lang pháp lý trình xử lý nợ xấu sở Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ, ngày 31/05/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 843/ QĐ-TTg việc phê duyệt: (i) Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức ún dụng Việt Nam" Ngày 27/6/2013, NHNN ban hành Quyết định số 1459/QĐ-NHNN việc thành lập Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, đồng thời ban hành Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nhận thấy nợ xấu Việt Nam chưa dấu hiệu thuyên giảm sau có xuất dịch bệnh Covid, giáp pháp lý chưa hoàn thiện, ứng biến chậm so với thay đổi linh hoạt thị trường, hoạt động XLNX đạt số thành tựu định năm gần tồn nhiều hạn chế Nếu tỷ lệ nợ xấu có dấu hiệu tăng lên cơng tác XLNX khơng có chuyển biến tích cực NHTM Việt Nam chắn rơi vào tình nguy hiểm, đe dọa đến an toàn toàn hệ thống, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế nước ta, hạn chế lực cạnh tranh trường quốc tế Nhận thức hậu nghiêm trọng nợ xấu yêu cầu thực tế khách quan công tác xử lý nợ xấu, đề tài “Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” tác giả hoàn thành với mục tiêu ban đầu đề ra, đúc kết số nội dung sau: Thứ nhất, khái quát lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM để làm tảng cho việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu Thứ hai, tìm hiểu thành cơng mơ hình xử lý nợ xấu quốc gia phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, kinh nghiệm quốc gia gương phản chiếu đến thiếu xót cơng tác XLNX nước ta để học hỏi Thứ ba, sở nghiên cứu, phân tích chuyên sâu quy định pháp luật tình hình thi hành quy định xử lý nợ xấu Việt Nam tác giả đánh giá cao nỗ lực đạt toàn ngành NH đường hướng, đạo đắn Nhà nước, bên cạnh với tinh thần nhìn thẳng vào thật tác giả điểm bất cập, hạn chế cịn tồn cơng tác Thứ tư, từ bất cập, hạn chế tác giả đưa số giải pháp cụ thể để gỡ nút thắt toán nợ xấu hóc búa này, đồng thời tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành cơng tác xử lý nợ xấu kìm hãm gia tăng nợ xấu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 81 Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường & Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT – BTP – BTNMT – NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014 Bộ tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa (sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT), ban hành ngày 19 tháng 05 năm 2014 Chính phủ (2020), Nghị định số 129/2020/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mua bán nợ Việt Nam, ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 18/2016/NĐ-CP), ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2013 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, ban hành ngày 19 tháng 03 năm 2021 Hội đồng Thẩm phán (2018), Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân, ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2018 Ngân hàng Nhà nước (2017), Chỉ thị số 06/CT-NHNN 2017 việc thực nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng định số 1058/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 20 tháng 07 năm 2017 Ngân hàng Nhà nước (2018), Chỉ thị 05/CT-NHNN việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, ban hành ngày 17 tháng 09 năm 2018 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư số 11/2021/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro 82 việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 07 năm 2021 10 Quốc hội (2017), Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi bổ sung năm 2017), ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 11 Quốc hội (2017), Luật số 46/2010/QH12 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010, ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 12 Quốc hội (2015), Luật số 92/2015/QH13 Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2020), ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 13 Quốc hội (2014), Luật số 51/2014/QH13 Luật phá sản năm 2014, ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014 14 Quốc hội (2013), Luật số 45/2013/QH13 Luật Đất đai năm 2013, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 15 Quốc hội (2015), Luật số 91/2015/QH13 Bộ luật Dân năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 16 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2017 17 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản thuộc Ngân hàng thương mại, ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2001 18 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTG 2017 Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2017 19 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định 986/QĐ-TTG 2018 việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 08 tháng 08 năm 2018 20 Thủ tướng Chính phủ (2022) Quyết định 689/QĐ-TTG 2022 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025”, ban hành ngày 08 tháng 06 năm 2022 21 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên, 2022), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 83 22 Huỳnh Thế Du (2004), “Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác”, tham luận trình bày Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trường Fulbright, tháng 12 năm 2014 23 Mai Tiến Dũng (2020), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 24 Bùi Thị Linh (2016), “Xử lý nợ xấu qua mơ hình Cơng ty Quản lý tài sản – Góc nhìn quốc tế học cho Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng 25 Nguyễn Thanh Tùng (2022), “Xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Hà Giang”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 26 Bùi Văn Ngọc (2018), “Nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh khu vực Đồng sông Hồng”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 27 Nguyễn Mạnh Quang (2019), “Nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018”, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng 28 Phạm Quỳnh Mai & Nguyễn Hữu Đại (2016), “Mơ hình bán nợ xấu Nigeria học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp, ngày 22 tháng 03 năm 2016, trang 112–121 29 VAMC (2021), Thông cáo thành lập hoạt động Sàn giao dịch nợ VAMC, Công ty Quản lý tài sản (VAMC), thông cáo báo chí, ngày 18 tháng 10 năm 2021, Hà Nội 30 Tổng Thư Ký VNBA (2021), “Khung pháp lý giải nợ xấu tham gia khu vực tư nhân”, Tham luận Tổng thư ký Hội thảo khung pháp lý giải nợ xấu tham gia khu vực tư nhân, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, ngày 04 tháng 11 năm 2021 31 Nguyễn Hoài Phương (2022), “Khung pháp lý xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam nay”, Tạp chí cơng thương, tháng 07 năm 2022, trang 26-30 84 32 Đặng Thị Ngọc Lan (2019), “Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Markerting, tháng 02 năm 2019, trang 55 33 Khúc Thị Phương Nhung & Trần Thị Thu Trang (2020), “Một số quy định hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam – hạn chế, bất cập kiến nghị sửa đổi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Kiểm sát Hà Nội, trang 43-49 34 Ánh Tuyết (2022), “VAMC hành trình 10 năm xử lý nợ xấu cho ngân hàng”, Vneconomy, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 35 BBT (2023), Công an tỉnh Tiền Giang triệt xóa tổ chức tội phạm “núp bóng” cơng ty tư vấn luật thực hành vi đe dọa, khủng bố nhằm cưỡng đoạt tài sản, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 36 Cấn Văn Lực (2022), Bức tranh nợ xấu ngành Ngân hàng số kiến nghị, truy cập lần cuối ngày 06 tháng 04 năm 2023, từ 85 37 DĐDN (2017), Thống đốc Lê Minh Hưng giải trình nguyên nhân phát sinh nợ xấu, truy cập lần cuối ngày 09 tháng 04 năm 2023, từ 38 Diễm My (2022) Pháp luật gì? Các hình thức thực pháp Luật, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 04 năm 2023, từ 39 Đoàn Văn Thắng (2023), VAMC - 10 năm chặng đường khẳng định vai trị cơng cụ đặc biệt cơng tác xử lý nợ xấu, Công ty Quản lý tài sản (VAMC), truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 40 Giới thiệu chung công ty (DATC) (không năm xuất bản), Giới thiệu chung công ty (DATC), truy cập lần cuối ngày 27 tháng 04 năm 2023, từ 41 VNBA (không năm xuất bản), Thực trạng xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm theo Nghị 42/2017/QH14 thành phố Hồ Chí Minh – Một số đề xuất, giải pháp, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 04 năm 2023, từ 42 Lam Duy (2022), “Xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng gặp nhiều khó khăn”, Lao động quan Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 29 tháng 04 năm 2023, từ 43 Linh Lan (2018), Nợ xấu tăng, nhiều ngân hàng “vui sớm” giảm trích lập dự phịng rủi ro, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 86 44 Mạnh Thị Thu Hiền (2022), Vấn đề lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2023, từ 45 Nguyễn Xuân Điền (2016), “Có nên dùng Ngân sách Nhà nước để xử lý nợ xấu?”, Tạp chí Tài online, truy cập lần cuối ngày 15 tháng 04 năm 2023, từ 46 Nguyễn Minh Phong (2016), “Xử lý nợ theo chế thị trường”, Tạp chí PetroTimes hội Dầu khí Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 15 tháng 04 năm 2023, từ < https://petrotimes.vn/xu-ly-no-theo-co-che-thi-truong-445526.html> 47 Phạm Như Liên (2021), “AMC: thiết phải cải cách”, KinhtếSaigonOnline, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 48 Phạm Phú Thái (2020), “Quản lý Nhà nước nợ xấu - kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 12 tháng 04 năm 2023, từ 49 Thái Phương (2021), Đau đầu xử lý tài sản chấp, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 50 Thanh Phương (2020), “Khó thu hồi nợ tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 04 năm 2023, từ 87 51 Đơng Thịnh (2022), “Hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng đề xuất giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 12 tháng 05 năm 2023, từ 52 Thảo Lê (2017), “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cam kết không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu”, Nhân dân, truy cập lần cuối ngày 29 tháng 04 năm 2023, từ 53 Thị trường tài bị yếu tố trị ảnh hưởng nào? (2019), Thị trường Tài bị yếu tổ trị ảnh hưởng nào?, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2023, từ 54 Thu Thủy (2022), Các ngân hàng bán gần 21.000 tỷ đồng nợ xấu sang VAMC năm 2021, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 04 năm 2023, từ 55 Cát Lam (2019), Nợ xấu ngân hàng: Bao thơi bận lịng!, truy cập lần cuối ngày 18 tháng 05 năm 2023, từ 56 Tổng quan Công ty Quản lý tài sản (VAMC) (không năm xuất bản), Tổng quan Công ty Quản lý tài sản (VAMC), truy cập lần cuối ngày 19 tháng 04 năm 2023, từ 57 Vân Linh (2022), Bức tranh nợ xấu tỷ lệ dự phòng rủi ro ngân hàng năm 2021, truy cập lần cuối ngày 27 tháng 04 năm 2023, từ 88 58 Vũ Anh (2013), “Chiêu thức chuyển nợ thành vốn cổ phần”, Đầu tư online, truy cập lần cuối ngày 26 tháng 04 năm 2023, từ 59 Vũ Văn Thực (2022), "Một số khó khăn, vướng mắc q trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng tịa án, thi hành án”, Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2023, từ 60 Xử lý nợ xấu: Thực theo chế thị trường (2014), Xử lý nợ xấu: Thực theo chế thị trường, truy cập lần cuối ngày 13 tháng 04 năm 2023, từ 61 VCB News (2021), Vietcombank phối hợp với Hiệp hội ngân hàng tổ chức hội thảo xử lý nợ xấu đại dịch Covid-19 hồn thiện sách, pháp luật xử lý nợ xấu theo hướng luật hóa nghị 42/2017/QH14, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 05 năm 2023, từ 62 Cát Lam (2021), VAMC đường trở thành cứu cánh nợ xấu cho ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 02 tháng 05 năm 2023, từ 63 Hàn Đông (2018), Nợ xấu ngân hàng bớt xấu hơn?, truy cập lần cuối ngày 04 tháng 05 năm 2023, từ 64 Đất Việt (2013), Phó thống đốc Đặng Thanh Bình: Số liệu nợ xấu bị che giấu vơ nhiều, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 05 năm 2023, từ 89 65 Ngọc Thi (2018), Đánh giá chung thị trường mua bán nợ Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 05 năm 2023, từ B TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 66 European Central Bank (2017), “Guidance to banks on non-performing loans”, March 2017 67 International Monetary Fund (2005), The Treatment of Nonperforming Loans, Washington, D.C., June 27–July 1, 2005 68 Nguyen Viet Hung (2022), “Bad debt of banks and recommendations for sovling”, Journal of Finance & Accounting Research, March 2022, pp 17– 22 69 Cornelis N Gorter, A.M.B (2001), The treatment of nonperforming loans in macroeconomic statistics, retrieved on April 7th 2023, from 70 Klein, N (2013), Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on Macroeconomic Performance, retrieved on April 9th 2023, from 90 91 92 93 94 95

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w