1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về môi trường biển ở việt nam

209 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường Biển Ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Nhất Thống
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, PGS.TS. Trần Thị Cúc
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, hiện nay môi trường biển ở Việt Nam đang diễn biến theo chiều hướng xấu bởi áp lực phát triển kinh tế xã hội cũng như những vấn đề về môi trường mang tính toàn cầu như ô nhiễm môi trường biển xuyên biên giới, rác thải nhựa đại dương, sự xâm nhập của sinh vật ngoại lai… đã làm gia tăng chỉ số rủi ro môi trường, suy giảm đa dạng sinh học. Trong khi đó, quản lý nhà nước về môi trường biển còn nhiều điểm chưa hợp lý về phương thức, cơ chế, đầu tư nguồn lực cùng với nhận thức còn chưa đầy đủ của người dân, doanh nghiệp làm cho môi trường biển sẽ tiếp diễn xấu hơn. Do đó, cần có các định hướng đúng và giải pháp đồng bộ về quản lý nhà nước đối với môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG NHẤT THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG NHẤT THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Quản lý công 34.04.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Chu Hồi PGS.TS Trần Thị Cúc HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thơng tin, liệu, số liệu trình bày Luận án bảo đảm trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Các kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Nhất Thống ii LỜI CẢM ƠN Để thực Luận án này, Nghiên cứu sinh (NCS) nhận quan tâm bảo, hướng dẫn tận tình thực nội, phương pháp nghiên cứu khoa học động viên, khích lệ PGS.TS Nguyễn Chu Hồi PGS.TS Trần Thị Cúc; tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Luận án Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý nhà nước xã hội, quý thầy, cô Học viện Hành Quốc gia; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, điều tra, thu thập thông tin từ đơn vị trực thuộc Cục Biển Hải đảo Việt Nam, Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Mơi trường địa phương có biển; đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Luận án nhà quản lý, nhà khoa học Đặc biệt, q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận động viên, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Thông qua Luận án này, trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Chu Hồi, PGS TS Trần Thị Cúc, quý thầy cô Học viện Hành Quốc gia, lãnh đạo công chức Vụ Pháp chế, Cục Biển Hải đảo Việt Nam, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương có biển nhà quản lý, nhà khoa học, gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp có giúp đỡ q báu để tơi hoàn thành Luận án Dù cố gắng, chắn kết nghiên cứu Luận án cịn thiếu sót nội dung hình thức, NCS mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy, đồng nghiệp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng đề tài luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Luận án Hoàng Nhất Thống MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận 4.2 Cách tiếp cận 4.3 Phương pháp nghiên cứu .6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5.1 Giả thuyết khoa học .8 5.2 Câu hỏi nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về mặt lý luận .9 6.2 Về mặt thực tiễn Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC iv VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .11 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 11 1.1.1 Các nghiên cứu quản lý môi trường biển giới .11 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý môi trường biển nước 15 1.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Các vấn đề làm 21 1.2.2 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ 23 1.2.3 Những vấn đề cần phải giải Luận án 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 29 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN 29 2.1.1 Các khái niệm liên quan 29 2.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường biển .34 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường biển .35 2.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước môi trường biển 36 2.1.5 Nội dung quản lý nhà nước môi trường biển 40 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường biển 41 2.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI CÓ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 43 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường biển số nước giới 43 2.2.2 Các học có giá trị tham khảo cho Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 63 3.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM .63 3.1.1 Môi trường biển Việt Nam 63 v 3.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển suy giảm đa dạng sinh học biển Việt Nam 67 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN 74 3.2.1 Thực trạng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình quản lý môi trường biển; tiêu chuẩn, quy chuẩn định mức môi trường biển 74 3.2.2 Thực trạng tổ chức máy đội ngũ công chức quản lý nhà nước môi trường biển 82 3.2.3 Thực trạng bố trí sử dụng nguồn lực cho quản lý môi trường biển 93 3.2.4 Thực trạng thiết lập, vận hành hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên, môi trường biển; tổ chức đánh giá môi trường biển .98 3.2.5 Thực trạng kiểm sốt nhiễm môi trường biển, hải đảo vùng bờ; bảo vệ, phục hồi môi trường biển, hệ sinh thái biển 101 3.2.6 Thực trạng đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường biển; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường biển .104 3.2.7 Thực trạng tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường biển 106 3.2.8 Thực trạng hợp tác quốc tế quản lý môi trường biển 108 3.2.9 Thực trạng tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý môi trường biển 115 3.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIẺN 117 3.3.1 Kết đạt nguyên nhân thành tựu .117 3.3.2 Những hạn chế 120 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 132 4.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC .132 vi 4.1.1 Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động đến mơi trường biển 132 4.1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường biển có tính chất tồn cầu 133 4.1.3 Vấn đề áp lực từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội môi trường biển 134 4.2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 134 4.2.1 Phân tích SWOT xác định phương hướng giải pháp 134 4.2.2 Những vấn đề quản lý nhà nước môi trường biển Việt Nam 135 4.2.3 Khảo sát cần thiết nhóm giải pháp 137 4.2.4 Điều kiện bảo đảm thực giải pháp .139 4.3 PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN CHO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 140 4.3.1 Quản lý môi trường biển gắn với quản lý khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển 142 4.3.2 Quản lý môi trường biển gắn với hoạt động điều tra, quan trắc, dự báo diễn biến môi trường biển 142 4.3.3 Tăng cường lực chủ động kiểm soát, giám sát, xử lý vấn đề môi trường biển 143 4.3.4 Bảo vệ, trì hệ sinh thái biển 143 4.3.5 Tiếp tục xây dựng công cụ, phương tiện, chế tài quản lý môi trường biển 143 4.4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM CHO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 143 4.4.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, pháp luật quản lý mơi trường biển 144 4.4.2 Nhóm giải pháp kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước tổng hợp tài 4.4.3 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, hải đảo vùng bờ; bảo vệ, phục hồi môi trường biển, hệ sinh thái biển .153 4.4.4 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, tra việc thực sách, vii pháp luật quản lý môi trường biển 156 4.4.5 Nhóm giải pháp bố trí sử dụng nguồn lực cho quản lý môi trường biển 157 4.4.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ 160 4.5 KHUYẾN NGHỊ .164 4.5.1 Đối với Chính phủ 164 4.5.2 Đối với Bộ Nội vụ 164 4.5.3 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường 164 4.5.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển 165 KẾT LUẬN CHƯƠNG 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 184 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CCVC TN&MT B&HĐ KTXH UBND QCVN TTS DO 10 11 12 13 14 15 NH4+ PO43Coliform Cu Fe NCS GIẢI NGHĨA Công chức, viên chức Tài nguyên môi trường Biển hải đảo Kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tổng chất rắn lơ lửng Lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước Hợp chất chứa nitơ Khoáng chất phosphate Loại vi khuẩn gram âm kỵ khí Đồng Sắt Nghiên cứu sinh DANH MỤC BẢNG BIỂU

Ngày đăng: 04/01/2024, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w