1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Sản Phẩm Phân Bón Của Công Ty Cổ Phần Supe Phốt Phát Và Hóa Chất Lâm Thao

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Sản Phẩm Phân Bón Của Công Ty Cổ Phần Supe Phốt Phát Và Hóa Chất Lâm Thao
Tác giả Cao Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CAO PHƯƠNG THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM PHÂN BĨN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI - NĂM 2012 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH - 11 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 11 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - 11 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 13 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh - 14 1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh 16 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 16 1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh - 17 1.2.3 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh - 20 1.3 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 22 1.3.1 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 23 1.3.1.1 Các yếu tố thuộc sản phẩm 23 Thị phần sản phẩm - 23 Chất lượng sản phẩm 24 Giá bán sản phẩm 25 Khả sinh lợi sản phẩm - 25 Sự đa dạng hóa sản phẩm - 26 1.3.1.2 Các yếu tố nội doanh nghiệp 26 Năng lực tài - 27 Năng lực quản lý điều hành - 28 Năng lực marketing 28 Năng lực nghiên cứu phát triển - 29 Trình độ thiết bị công nghệ sản xuất 29 Trình độ lao động 29 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Uy tín doanh nghiệp 30 Năng lực liên kết hợp tác 30 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường 31 1.3.2.1 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô 31 Môi trường kinh tế - 31 Môi trường KHCN 31 Mơi trường văn hóa – xã hội - 32 Mơi trường trị – pháp luật - 32 Môi trường tự nhiên - 32 1.3.2.2 Các yếu tố từ môi trường vi mô 33 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 34 Áp lực nhà cung cấp 34 Áp lực khách hàng 34 Áp lực đổi thủ cạnh tranh tiềm ẩn 35 Áp lực sản phẩm thay 35 1.3.3 Công cụ đánh giá lực cạnh tranh - 35 1.3.3.1 Ma trận SWOT 35 1.3.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 36 TÓM TẮT CHƯƠNG - 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANHSẢN PHẨM PHÂN BĨN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO (LAFCHEMCO) - 39 2.1 Giới thiệu tổng quan thị trường phân bón Việt Nam LAFCHEMCO 39 2.1.1 Tổng quan thị trường phân bón Việt Nam - 39 2.1.2 Giới thiệu tổng quan LAFCHEMCO 42 2.1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành giai đoạn phát triển 42 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh 45 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ 2.1.2.4 Kết sản xuât kinh doanh LAFCHEMCO 47 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO 49 2.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng từ môi trường - 49 2.2.1.1 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô 49 Môi trường kinh tế - 49 Môi t rường KHCN 50 Môi trường văn hóa – xã hội - 51 Môi trường trị – pháp luật - 53 Môi trường tự nhiên - 54 2.2.1.2 Các yếu tố từ môi trường vi mô 55 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 55 Áp lực nhà cung cấp 59 Áp lực khách hàng 60 Áp lực đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 61 Áp lực sản phẩm thay 62 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO - 64 2.2.2.1 Các yếu tố thuộc sản phẩm 64 Thị phần - 64 Chất lượng sản phẩm 66 Giá bán sản phẩm 67 Khả sinh lợi sản phẩm - 67 Sự đa dạng hóa sản phẩm - 68 2.2.2.1Các yếu tố nội doanh nghiệp - 69 Năng lực tài - 69 Năng lực quản lý điều hành - 71 Năng lực marketing 72 Năng lực nghiên cứu phát triển - 74 Trình độ thiết bị công nghệ sản xuất 76 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trình độ lao động 77 Uy tín doanh nghiệp 79 Năng lực liên kết hợp tác 80 TÓM TẮT CHƯƠNG - 83 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM PHÂN BĨN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO 85 3.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành phân bón Việt Nam 85 3.2 Định hướng phát triển giai đoạn 2010- 2020 LAFCHEMCO - 86 3.3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 86 3.3.2 Phân tích hình thành giải pháp 87 3.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón LAFCHEMCO - 91 3.3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường hiệu hoạt động Marketing 91 3.3.3.2 Giải pháp 2: Tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển 95 3.3.3.3 Giải pháp 3: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - 99 TÓM TẮT CHƯƠNG - 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật CBCNV Cán công nhân viên DAP Diamino Photphat FAV Hiệp hội phân bón Việt Nam HĐKD Hoạt động kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LAFCHEMCO Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao LD Liên doanh NN &NT Nông nghiệp Nông thôn NN &PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NPK Phân hỗn hợp NPK NSLĐ Năng suất lao động NXB Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PCCC Phòng cháy chữa cháy R&D Nghiên cứu phát triển VINACHEM Tổng công ty Hóa Chất Việt Nam ĐVT Đơn vị tính TNHH Trách nhiệm hữu hạn Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, hình vẽ, biểu đồ Trang Bảng 1.1 Ma trận SWOT 35 Bảng 1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 36 Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm LAFCHEMCO 46 Bảng 2.2 Năng lực hoạt động của công ty lớn 56 Bảng 2.3 Thị phần NPK số công ty lớn nước 64 Bảng 2.4 Dòng sản phẩm phân NPK công ty 68 Bảng 2.5 Một số tiêu tài LAFCHEMCO từ 2009 – 2011 69 Bảng 2.6 Phân loại cấu lao động theo trình độ giới tính 77 Bảng 2.7 So sánh suất lao động theo doanh thu số công ty 77 Bảng 2.8 Ma trận hình ảnh cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO so với đối thủ 81 Bảng 3.1 Ma trận SWOT cho sản phẩm phân bón LAFCHEMCO 86 Hình 1.1 Mơ hình hóa phương pháp phân tích theo quan điểm tổng thể 21 Hình 1.2 Mơ hình tác lực Micheal E Porter 32 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức LAFCHEMCO 43 Sản lượng số loại phân bón Việt Nam 40 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 So sánh Cung - Cầu phân bón năm 2011 41 Biểu đồ 2.3 Doanh thu theo sản phẩm năm 47 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu doanh thu năm 2011 47 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu doanh thu năm 2011 47 Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thành tựu phát triển ngành nông nghiệp nước ta thời gian qua kết tổng hợp nhiều yếu tố Trong khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng phân bón hóa học Có thể nói rằng, khơng có phân bón hóa học, khơng thể có sản xuất nơng nghiệp suất cao Với vị trí ngành công nghiệp phụ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ngành phân bón Nhà nước quan tâm đầu tư lớn chiều rộng chiều sâu.Từ ngành phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung nhập khẩu, lực sản xuất ngành đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp số sản phẩm phân bón hướng tới xuất Công ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao (tên viết tắt: LAFCHEMCO) cơng ty đầu đàn lĩnh vực phân bón Sản phẩm phân bón cơng ty góp phần quan trọng tăng suất trồng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia từ ngày đầu đất nước giải phóng Hình ảnh phân bón nhành cọ trở nên quen thuộc với bà nông dân, đặc biệt tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, xu hướng nguồn cung phân bón nước mở rộng, phát triển theo hướng có khả cạnh tranh với sản phẩm loại khu vực, xóa dần bảo hộ Nhà nước, theo đạo Thủ tướng Chính phủ, vị trí LAFCHEMCO đặt điều kiện kinh doanh Để đứng vững thị trường, LAFCHEMCO cần phải nhận dạng, nuôi dưỡng, phát triển nguồn lực, lợi thế, nâng cao lực cạnh tranh Mà trực tiếp sản phẩm phân bón, sản phẩm chiếm 90% doanh thu lợi nhuận Cơng ty hàng năm Đó lý đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao” tác giả lựa chọn thực nhằm đưa định hướng, giải pháp khả thi giúp Công ty đạt mục tiêu dài hạn thời gian tới Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao năm 2010- 2011 định hướng cho giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh để nghiên cứu Nguồn thông tin thu thập Thông tin, liệu đề tài thu thập từ: - Nguồn thứ cấp: Các tài liệu chuyên ngành, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, tạp chí, trang web số tài liệu hội thảo khác - Nguồn sơ cấp: Tác giả thu thập từ thực tế, từ quan sát, điều tra Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Khoa Kinh tế & Quản lý Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận góp ý thầy giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện phát triển thêm đề tài nghiên cứu tương lai Khoa Kinh tế & Quản lý 10 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ lao động; Phát huy khả sáng tạo người lao động để không ngừng phát triển Đặc biệt qua công tác đào tạo phát triển giúp LAFCHEMCO có đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý có đủ lực tiếp thu cơng nghệ mới, có lĩnh, ý chí tâm huyết với LAFCHEMCO hoàn thành nhiệm vụ đưa sản phẩm phân bón LAFCHEMCO đủ sức đứng vững cạnh tranh TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích yếu tố phản ánh lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân tích nội LAFCHEMCO môi trường kinh doanh, định hướng mục tiêu phát triển Ngành, mục tiêu phát triển LAFCHEMCO thời gian tới, tác giả tiến hành phân tích SWOT sản phẩm phân bón LAFCHEMCO để hình thành, lựa chọn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón Cơng ty Muốn nâng cao lực cạnh tranh, giải pháp đưa phải khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh LAFCHEMCO để tận dụng hội giảm thiểu nguy từ môi trường kinh doanh mang lại Tác giả đề xuất giải pháp là: Tăng cường hiệu hoạt động Marketing; Tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển; Đầu tư phát triển nhân lực Trong đó, để tăng cường hiệu marketing, LAFCHEMCO cần tập nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng nghiên cứu thị trường; Tăng cường hoạt động R&D trọng tâm nghiên cứu phát triển cơng nghệ, sản phẩm đảm bảo sách khuyến khích; Cịn để đảm bảo đội ngũ nhân lực chất lượng cao thích ứng với biến động môi trường, giải pháp “Đầu tư phát triển nhân lực” đề xuất với nội dung xếp, bố trí đào tạo nâng cao trình độ cho đối tượng lao động Công ty Tác giả hy vọng số giải pháp đóng góp hữu ích vào việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón nói riêng nâng cao lực cạnh tranh cho LAFCHEMCO nói chung Khoa Kinh tế & Quản lý 103 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN Trong môi trường hội nhập kinh tế, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trị định đến tồn phát triển doanh nghiệp.Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động quy luật cạnh tranh.Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao chúng phải đạt mục tiêu thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, xã hội mặt cách kinh tế Với sách mở cửa, tự thương mại, doanh nghiệp muốn tồn phát triển trước hết sản phẩmcủa họ phải có khả cạnh tranh cao Nhận thức vấn đề đó, việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón, sản phẩm chủ đạo LAFCHEMCO nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón phương châm, chiến lược mang tính tổng thể, phận quan trọng chiến lược phát triển đưa LAFCHEMCO trở thành trung tâm sản xuất kinh doanh phân bón lớn nước vào năm 2020, theo định hướng phát triển Ngành phân bón Hóa chất Bộ Cơng Thương Nhà nước Luận văn thạc sỹ “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phơt phát Hóa chất Lâm Thao”được tác giả thực sở vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, dựa thực trạng lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO Nội dung Luận văn thực gồm: - Về nghiên cứu lý luận, Luận văn giải vấn đề về: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh; + Các phương pháp công cụ đánh giá lực cạnh tranh - Về nghiên cứu thực tiễn, Luận văn giải nội dung sau: + Khái qt tình hình cung - cầuvề phân bón Việt Nam Khoa Kinh tế & Quản lý 104 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ + Phân tích thực trạng lĩnh vực hoạt động LAFCHEMCO số điểm mạnh điểm yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO + Phân tích yếu tố từ mơi trường kinh doanh hội nguy ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO - Về giải pháp: Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phân bón LAFCHEMCO Những nội dung nghiên cứu tác giả thực sở kiến thức lý luận tác giả tiếp thu trình học tập trường, kiến thức thu nhận từ thực tế, số liệu, tài liệu thực tế LAFCHEMCO, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, có hiệu GV hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Minh Duệ thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, đặc biệt PGS – TS Nguyễn Minh Duệ, trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cán công nhân viên Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có cố gắng định phạm vi nghiên cứu, trình độ thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong thầy giáo, giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện Những ý kiến đóng góp tác giả khơng để sửa chữa hạn chế, thiếu sót luận văn này, mà giúp tác giả nhận thức đầy đủ hoàn thiện phương pháp nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu công tác./ Khoa Kinh tế & Quản lý 105 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E.Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất thống kê Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, Nhà xuất lao động xã hội PGS.TS Hoàng Văn Hải.(2010), Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Quốc gia PGS.TS Lê Thế Giới (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê PGS TS Trần Văn Hùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội TS Nguyễn Danh Nguyên (2011), Bài giảng Quản lý sản xuất, Hà Nội TS.Nguyễn Văn Nghiến (2006), Giáo trình quản trị chiến lược, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiệp hội phân bón Việt Nam, (2012), Tuyển tập phân bón Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo Cáo thường niên LAFCHEMCO 2011 10 LAFCHEMCO (2012), Công ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao 50 năm xây dựng phát triển bền vững 24/6/1962 – 24/6/2012, NXB Lao động – Xã hội 11 Quyết định số 6868/QĐ- BCT Bộ trưởng Bộ Công thương, ngày 27/10/2010, Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2011- 2015 có xét đến năm 2025 12 Các trang web: - www.cuctrongtrot.gov.vn - http://agro.gov.vn/ - http://www.vnfav.com - http://finance.vietstock.vn - http://www.binhdien.com - http://www.phanbonmiennam.com.vn - http://supelamthao.vn Khoa Kinh tế & Quản lý 106 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để phục vụ cho đề tài luận văn thạc sỹ: “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao” xin Q vị vui lịng cho tơi trao đổi số thông tin theo mẫu câu hỏi Những ý kiến Quý vị giữ bí mật, khơng có câu trả lời sai, thơng tin sử dụng cho phân tích tổng hợp nhằm hồn thiện phân tích đề tài I Những thơng tin thói quen, thị hiếu sản phẩm, mức độ nhận biết sản phẩm thị trường phân bón Việt Nam: (Quý vị đánh dấu “x” vào có lựa chọn phù hợp) Theo Quý vị mức độ sử dụng phân bón NPK nông nghiệp nào? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên 2.Trong tiêu chí lựa chọn sản phẩm phân bón người tiêu dùng, tiêu chí ưu tiên là: □ Giá rẻ □ Chất lượng □ Thương hiệu tiếng□ Khác Theo Quý vị, sản phẩm phân bón mang nhãn hiệu đây, sản phẩm lựa chọn nhiều nhất? □ Đầu trâu □ Ba nhành cọ □ Con ó □ Khác Lý lựa chọn sản phẩm do: (Qúy vị đánh dấu vào tương ứng với lựa chọn quý vị cho phù hợp) □ Giá hợp lý□ Chất lượng tốt □ Thói quen dùng □ Khác Theo Quý vị để thu hút giữ chân khách hàng cơng ty phân bón nến trọng đến lĩnh vực sau đây? (Qúy vị đánh dấu vào tương ứng với lựa chọn quý vị cho phù hợp) Khoa Kinh tế & Quản lý 107 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ □ Chất lượng □ CSKH □ Quảng cáo □ Khác II Xin Quý vị cho biết ý kiến đánh giá LAFCHEMCO số đổi thủ cạnh tranh cho điểm yếu tố bảng sau đây: (Theo thứ tự từ đến thể mức độ đánh giá Qúy vị yếu tố: tốt, khá, trung bình, yếu) LAFCHEMCO Cơng ty CP phân bón Bình Điền Mức điểm Mức điểm Các yếu tố đánh giá 4 Cơng ty CP Phân bón miền Nam Cơng ty Phân bón Việt Nhật Cơng ty CP Quốc tế Năm Sao Mức điểm Mức điểm Mức điểm 4 A Về sản phẩm Chất lượng sản phẩm Hạt đều, khơng vón cục Ít bị rửa trôi, tan Giúp chịu sâu bệnh tốt Năng suất chất lượng nông sản Giá Mức giá phù hợp Độ linh hoạt sách giá Khả sinh lợi Lợi nhuận biên Khả tăng trưởng lợi nhuận Uy tín sản phẩm Mức độ cam kết Mức độ tiếng Sự đa dạng hóa chủng loại Khoa Kinh tế & Quản lý 108 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Thị phần Khả trì Mức tăng trưởng B Về nguồn lực Năng lực tài Mức sinh lợi Khả quản lý tài sản Khả quản lý vốn vay Năng lực quản lý điều hành Hoạt động phân tích, dự báo Khả đổi sáng tạo Giải vấn đề nảy sinh Hiệu mức độ phù hợp sách Năng lực Marketing Mạng lưới phân phối Quan hệ công chúng CSKH Quảng cáo Nghiên cứu thị trường Năng lực R&D Nghiên cứu đổi công nghệ R&D sản phẩm Nghiên cứu ứng dụng khoa học Trang thiết bị nguồn lực Trình độ thiết bị &công nghệ Mức độ đại Khoa Kinh tế & Quản lý 109 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Khả đổi Sự đồng Trình độ lao động Sự phù hợp quy mơ cấu Năng suất chất lượng lao động Năng lực liên kết hợp tác Hợp tác quốc tế Hợp tác nghiên cứu Các mối quan hệ III Xin cho biết đôi nét Quý vị Họ tên: Giới tính: Công việc làm: Chức vụ: Trân trọng cảm ơn Quý vị ý kiến đóng góp! Khoa Kinh tế & Quản lý 110 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN I Những thơng tin thói quen, thị hiếu sản phẩm, mức độ nhận biết sản phẩm thị trường phân bón Việt Nam: Theo Quý vị mức độ sử dụng phân bón NPK nông nghiệp nào? Rất thường xuyên: 17% Thường xuyên: 83% Không thường xuyên: 0% 2.Trong tiêu chí lựa chọn sản phẩm phân bón người tiêu dùng, tiêu chí ưu tiên là: Giá rẻ: 30% Chất lượng: 26% Thương hiệu tiếng:40% Khác: 4% Theo Quý vị, sản phẩm phân bón mang nhãn hiệu đây, sản phẩm lựa chọn nhiều nhất? Đầu trâu: 38% Ba nhành cọ: 32% Con ó: 19% Khác: 11% Lý lựa chọn sản phẩm do: Giá hợp lý Chất lượng tốt Thói quen dùng Khác Đầu trâu 56% 89% 26% 20% Ba nhành cọ 96% 47% 78% 19% Con ó 66% 69% 57% 30% Khác 98% 0% 0% 16% Nhãn hiệu Theo Quý vị để thu hút giữ chân khách hàng công ty phân bón nến trọng đến lĩnh vực sau đây? Chất lượng: 89% CSKH: 76% Khoa Kinh tế & Quản lý Quảng cáo: 37% 111 Khác: 29% Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ II Xin Quý vị cho biết ý kiến đánh giá LAFCHEMCO số đổi thủ cạnh tranh cho điểm yếu tố bảng sau đây: Điểm tổng hợp yếu tố xác định từ điểm trung bình mà chuyên gia đánh giá theo phiếu khảo sát LAFCHEMCO Các yếu tố đánh giá Số phiếu (Ứng với mức điểm) A Về sản phẩm Chất lượng sản phẩm Hạt đều, khơng vón cục Ít bị rửa trơi, tan Giúp chịu sâu bệnh tốt Năng suất chất lượng nông sản Giá Mức giá phù hợp Điểm TB Công ty CP Phân bón Bình Điền Cơng ty CP Phân bón Miền Nam Số phiếu (Ứng với mức điểm) Số phiếu (Ứng với mức điểm) 2.81 Điểm TB Cơng ty CP Phân bón Việt Nhật Số phiếu (Ứng với mức điểm) 2.89 3.02 Điểm TB Công ty CP Phân Quốc tế Năm Sao Số phiếu (Ứng với mức điểm) Điểm TB 3.07 3.01 36 43 10 11 3.04 47 43 10 3.37 37 43 10 10 3.07 52 47 10 3.73 57 37 3.51 19 38 29 14 2.62 28 51 14 25 45 20 2.84 27 39 27 2.86 26 45 22 2.9 25 37 30 2.79 25 37 32 2.81 25 38 32 2.83 26 35 34 2.82 25 37 32 2.81 37 26 16 21 2.79 38 30 14 18 2.88 35 29 21 15 2.84 39 28 16 17 2.89 37 29 16 18 2.85 3.525 75 19 3.69 12 2.95 68 20 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.92 2.85 11 63 112 18 2.77 2.84 13 68 13 2.88 2.8 18 52 Học viên: Cao Phương Thảo 20 10 2.78 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Độ linh hoạt sách giá Khả sinh lợi Lợi nhuận biên Khả tăng trưởng lợi nhuận Uy tín sản phẩm Mức độ cam kết Mức độ tiếng Sự đa dạng hóa chủng loại Thị phần Khả trì Mức tăng trưởng B Về nguồn lực Năng lực tài 50 39 3.36 18 67 10 2.98 15 70 2.9 2.81 2.93 11 65 17 2.67 2.8 12 68 11 2.6 2.83 2.8 22 38 35 2.77 23 42 35 2.88 29 25 38 2.75 27 38 35 2.92 22 38 40 2.82 23 39 38 2.85 24 43 33 2.91 18 34 38 10 2.6 21 32 20 2.29 19 43 38 2.81 3.63 3.62 2.96 2.86 2.915 58 42 0 3.58 56 42 3.54 23 57 15 2.98 35 57 3.27 43 57 0 3.43 68 32 0 3.68 70 30 0 3.7 30 41 22 2.94 18 29 33 20 2.45 14 30 38 18 2.4 16 25 34 25 2.32 65 32 3.59 45 25 30 3.15 38 35 11 16 2.95 39 37 12 2.93 3.65 3.66 3.31 3.41 3.42 68 32 0 3.68 67 33 0 3.67 51 27 21 3.28 45 46 3.35 49 35 15 3.32 65 35 0 3.65 65 32 3.62 56 32 3.35 58 32 10 3.48 58 38 3.53 2.96 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.97 113 2.98 Học viên: Cao Phương Thảo 3.09 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Mức sinh lợi Khả quản lý tài sản Khả quản lý vốn vay Năng lực quản lý điều hành Hoạt động phân tích, dự báo Khả đổi sáng tạo Giải vấn đề nảy sinh Hiệu mức độ phù hợp sách Năng lực Marketing Mạng lưới phân phối Quan hệ công chúng CSKH 39 34 20 3.05 40 34 24 3.12 38 36 24 3.1 40 34 24 3.12 45 55 0 3.45 24 45 27 2.89 24 45 27 2.89 25 44 27 2.9 24 45 27 2.89 24 45 27 2.89 28 43 23 2.93 30 41 26 2.98 28 43 23 2.93 30 41 23 2.95 28 43 23 2.93 2.585 2.67 19 30 33 18 2.5 27 33 33 16 31 37 16 2.47 18 29 31 24 30 15 2.71 22 29 15 49 2.66 16 2.803 2.573 3.523 2.8 30 19 33 18 2.61 33 30 19 18 2.78 56 40 2 3.5 37 16 2.49 16 31 37 16 2.47 18 29 25 28 2.37 64 29 3.57 29 33 16 2.57 24 35 30 11 2.72 39 31 25 3.04 57 31 12 3.45 32 48 12 32 49 2.49 42 32 12 14 3.02 68 21 11 3.57 2.43 2.6 3.52 44 29 15 12 3.05 44 34 20 15 20 38 27 2.23 67 25 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.42 2.37 2.703 3.2 25 12 34 29 2.33 25 29 34 12 2.67 25 12 29 34 2.28 3.59 27 15 33 25 2.44 15 29 31 25 2.34 12 16 67 2.35 114 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quảng cáo Nghiên cứu thị trường Năng lực R&D Nghiên cứu đổi công nghệ R&D sản phẩm Nghiên cứu ứng dụng khoa học Trang thiết bị nguồn lực Trình độ thiết bị &cơng nghệ Mức độ đại Khả đổi Sự đồng Trình độ lao động Sự phù hợp quy mô 11 15 45 29 2.08 65 33 3.63 11 15 45 29 2.08 14 15 27 44 1.99 16 35 44 2.62 16 20 48 16 2.36 68 31 3.67 28 29 41 2.83 16 29 41 14 2.47 67 22 11 3.56 3.01 2.86 2.74 48 39 12 3.34 39 35 21 3.08 29 42 19 10 12 21 63 2.41 42 21 33 3.01 12 21 63 32 39 11 18 2.85 36 30 24 10 2.92 11 24 36 39 2.83 36 33 30 3.04 45 2.47 2.8 3.2 2.9 34 39 21 3.01 43 30 21 3.1 2.41 34 21 41 2.85 41 35 20 3.13 39 32 18 2.43 11 39 32 18 2.43 49 39 10 3.35 33 21 3.22 39 36 24 3.13 62 29 3.52 2.51 2.48 3.44 3.5 27 28 34 11 2.71 25 30 35 10 2.7 29 26 34 11 2.73 58 34 3.5 54 34 3.38 11 31 34 24 2.29 15 29 34 22 2.37 18 29 24 29 2.36 31 57 12 3.19 70 23 3.63 10 29 53 2.41 20 22 42 16 2.46 11 19 64 2.35 67 29 3.63 67 29 3.63 2.58 23 21 55 2.66 59 3.51 30 10 Khoa Kinh tế & Quản lý 3.47 2.65 28 15 115 56 2.7 3.15 21 67 12 3.09 3.63 54 43 Học viên: Cao Phương Thảo 3.51 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ cấu Năng suất chất lượng LĐ Năng lực liên kết hợp tác Hợp tác quốc tế Hợp tác nghiên cứu Chất lượng mối quan hệ 14 25 59 2.51 59 36 3.54 2.41 19 27 49 3.53 15 25 54 1.73 61 20 17 28 32 34 2.82 78 17 18 39 36 2.68 58 30 23 75 2.777 3.21 76 23 3.36 3.75 3.523 3.4 16 44 35 2.71 63 32 3.58 60 37 3.57 3.73 34 32 28 2.94 32 59 3.18 69 22 3.55 12 3.46 18 39 36 2.68 38 57 3.32 50 46 3.45 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.6 116 Học viên: Cao Phương Thảo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC 3: Các hợp đồng bán sản phẩm lớn thực qua năm Năm 2010 Stt Tên khách hàng, hợp đồng Supe lân (tấn) Năm 2011 NPK (tấn) Giá trị (triệu đồng) Supe lân (tấn) NPK (tấn) Giá trị (triệu đồng) CTCP Vật tư KTNN Bắc Giang 31.576 57.793 242.233 28.207 42.119 278.559 Công ty TNHH Hoa Hồng - Vĩnh Phúc 15.777 61.415 222.570 17.994 52.227 275.628 CTCP Phùng Hưng - Hà Nội 11.77 46.027 166.698 3.334 38.398 179.918 CTCP TM Khánh Linh Phú Thọ 5.456 48.961 163.471 4.510 59.267 238.155 26.412 33.974 157.802 18.895 11.52 87.839 7.910 43.534 151.349 5.685 46.090 214.706 DNTN Hoành Sơn - Hà Tĩnh CTCP Vật tư NN Thái Nguyên Cơng ty TNHH Ánh Dương - Thanh Hóa 12.019 35.73 135.057 26.311 21.188 150.536 Công ty TNHH Anh Đức - Đắc Nông 34.062 1.404 71.176 9.886 412 28.580 Công ty TNHH Hải Hiền - Phú Thọ 1.613 30.573 98.559 1.041 20.986 85.858 10 Công ty TNHH TM Tuấn Tú- Hải Dương 24.270 23.016 119.410 16.724 12.332 94.860 11 CTCP XNK Vật tư - Hà Nội 20.510 11.536 76.216 21.217 8.115 99.447 12 CTCP TM Thiệu Yên Thanh Hóa 8.032 27.032 100.098 12.050 18.294 105.004 13 CTCP Khang Nông Bình Thuận 17.930 10.759 68.732 28.141 903 82.660 14 CTCP Dịch vụ NN Bình Thuận 35.756 205 70.757 12.573 6.160 60.420 15 Công ty TNHH TM Thủy Ngân - Yên Bái 2.281 28.761 94.215 1.295 30.650 120.646 665.515 1.938.343 212.863 Tổng cộng Khoa Kinh tế & Quản lý 255.365 117 368.643 2.102.776 Học viên: Cao Phương Thảo

Ngày đăng: 04/01/2024, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w