1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch Tễ Học Thú Y Đề Cương ( VNUA )

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 304,9 KB
File đính kèm ĐC-Dịch Tễ Học Thú Y.zip (386 KB)

Nội dung

Dịch Tễ Học Thú Y Chương 1 Câu 1 : Dịch tễ học là gì ? Câu 2 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Chương 2. . Câu 1. Quá trình tự nhiên của bệnh nhận xét các quá trình. Câu 2 : 1 số thuật ngữ thường dùng Chương 3 Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi? . Câu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnh Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây được nhiễm trùng? Câu 4 : Phương thức tác động của mầm bệnh Câu 5 : Các loại nhiễm trùng. Câu 6 : So sánh nhiễm trùng máu Nhiễm trùng qua máu. Câu 7 : Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Câu 8 : Quá trình tiến triển của bệnh. Ý nghĩa từng giai đoạn Câu 9 : Các thể bệnh nhiễm trùng Nhận xét. Câu 10 : Bài mầm bệnh Câu 11 : Quá trình truyền lây Câu 12 : Cơ chế phương thức truyền lây Câu 13 : Yếu tố ảnh hưởng tới quá trình truyền lây Câu 14 : Ổ dịch. Câu 15 : Hình thái dịch

Dịch Tễ Học Thú Y Chương Câu : Dịch tễ học ? Câu : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Chương Câu Quá trình tự nhiên bệnh & nhận xét trình Câu : số thuật ngữ thường dùng Chương Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng gi? Câu 2: Mầm bệnh gì? Các loại mầm bệnh Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng? Câu : Phương thức tác động mầm bệnh Câu : Các loại nhiễm trùng Câu : So sánh nhiễm trùng máu & Nhiễm trùng qua máu Câu : Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên thể Câu : Quá trình tiến triển bệnh Ý nghĩa giai đoạn Câu : Các thể bệnh nhiễm trùng & Nhận xét 10 Câu 10 : Bài mầm bệnh 11 Câu 11 : Quá trình truyền lây 12 Câu 12 : Cơ chế & phương thức truyền lây 13 Câu 13 : Yếu tố ảnh hưởng tới trình truyền lây 13 Câu 14 : Ổ dịch 14 Câu 15 : Hình thái dịch 16 Chương Câu : Dịch tễ học ? - Dịch tễ học cho bệnh không xảy diện rộng Là nghiên cứu xuất hiện, phân bố, tần suất bệnh & dịch khoảng thời gian khơng gian định để kiểm sốt vấn đề sức khỏe Câu : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Dịch tễ học mô tả - Mô tả bệnh phân bố góc độ: Cơ thể động vật - không gian - thời gian - Mục đích hình thành giả thuyết yếu tố nguy bệnh Dịch tễ học phân tích - Phân tích, thống kê liệu từ dịch tễ học mô tả để xác định nguyên đặc thù - Mục đích kiểm định giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mơ tả - Đề biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh Dịch tễ học can thiệp - Phương pháp tác động vào yếu tố nguy - Mục đích làm giảm khả mắc, chết Dịch tễ học thực nghiệm - Lập mơ hình tương tác bệnh ngun để đối chiếu, so sánh - Mục đích kiểm định tính đắn giả thuyết hình thành Kinh tế dịch tễ học - Mục đích nghiên cứu thiệt hại bệnh gây - Tối ưu chi phí tốn hiệu phịng chống dịch để khơi phục phát triển chăn nuôi Dịch tễ học lý thuyết khái qt: - Xây dựng mơ hình lý thuyết bệnh - Giúp cho hạn chế, ngăn ngừa phát triển, gia tăng phân bố bệnh quần thể khác Chương Câu Quá trình tự nhiên bệnh & nhận xét trình 1/ Quá trình tự nhiên bệnh a/ Cảm nhiễm - Bệnh chưa phát triển - Cơ thể có tiếp xúc cảm thụ với yếu tố nguy + Yếu tố khơng thay đổi : tuổi, tính biệt, lồi, giống + Yếu tố thay đổi : vệ sinh, sức khỏe, thức ăn, nước uống b/ Tiền lâm sàng - Chưa có triệu chứng bệnh - Có thay đổi mức bệnh lý c/ Lâm sàng - Triệu chứng, dấu hiệu đặc trưng bệnh thể - Có thể chẩn đốn qua lâm sàng d/ Hậu lâm sàng - Có thể tự khỏi điều trị - Bệnh để lại di chứng thời : Tụ huyết trùng, Lao - Bệnh để lại di chứng vĩnh viễn : Đậu mùa 2/ Nhận xét trình - - Gia đoạn nguy hiểm : + Là gia đoạn mà quan sát & nhận thấy mắt + Gian đoạn cảm nhiễm & tiền lâm sàng : Có thể mang mầm bệnh người khơng có biểu rõ rệt nên khó nhận thấy + Hậu lâm sàng : Bệnh khỏi điều trị hay tự khỏi mầm bệnh cịn thể & thải trừ mơi trường gây bùng dịch trở lại Giai đoạn nguy hiểm : + Là gia đoạn mà quan sát & nhận thấy mắt + Gia đoạn lâm sàng : Con vật bộc lộ triệu chứng bệnh chẩn đốn lâm sàng Câu : số thuật ngữ thường dùng Yếu tố nguy - Là khái niệm vật chất cụ thể có chất vật lý, hóa học, sinh học làm thể khỏe mắc bệnh • Vi khuẩn, virus • Thời tiết • Cách thức chăn ni • Sức đề kháng vật nuôi Tương tác quan hệ nhân - Là tương tác nguyên nhân & hậu ( Lưới nguyên nhân & Lưới hậu ) Quần thể - Là tập hợp nhiều cá thể phạm trù định, Với dịch tễ tổng số cá thể có cảm nhiễm với yếu tố nguy Thời điểm phát bệnh - Là thời điểm phát triệu chứng sớm Thời kỳ quan sát - Là khoảng thời gian tính từ ngày phát bệnh đến ngày có vật mắc bệnh cuối vụ dịch Thời kỳ nung bệnh - Là khoảng thời gian từ lúc có khả bị lây bệnh đến xuất triệu chứng bệnh Thời kỳ tiền phát - Là khoảng thời từ lức nhiễm đến xuất mầm bệnh Động vật mang trùng - Là động vật bị nhiễm chứa tác nhân truyền bệnh mà khơng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt nguồn dịch Động vật nhiễm bệnh - Là động vật chưa có triệu chứng điển hình bệnh đó, có biểu tương tự động vật mắc bệnh Động vật nghi nhiễm bệnh - Là động vật dễ nhiễm tiếp xúc gần động vật mắc bệnh nghi mắc bệnh Chương Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng gi? Nhiễm trùng trình : - VSV, mầm bệnh xâm nhập vào thể - Tạo trình đấu tranh VSV thể gia súc gia cầm - Đồng thời kích thích thể phản ứng & chống đỡ để bảo vệ Câu 2: Mầm bệnh gì? Các loại mầm bệnh - Mầm bệnh + Một mầm bệnh hay tác nhân gây bệnh VSV (virus, vi khuẩn, nấm ) gây bệnh vật chủ + VSV xâm nhập vào thể qua nhiều đường & gây bệnh dựa vào độc tố chúng + Mầm bệnh giải ngồi thể xâm nhập vào thể khác gây bệnh - Các loại mầm bệnh + Vi khuẩn • Là VSV ký sinh ngoại bào, quan sát hình thái kinh hiển vi quang học • Mỗi loại VK gây bệnh cho nhiều loài với triệu trứng điển hình • VK tác động nội độc tố, ngoại độc tố chế khác • Con bệnh mắc bệnh sau khỏi có miễn dịch khơng bền + Virus • Thường ký sinh nội bào bắt buộc, có tính hướng loại tổ chức định • Gây triệu chứng bệnh tích giống nhiều loại gia súc • Bệnh viruts lây lan nhanh, mạnh, khỏi cho miễn dịch kéo dài + Leptospira • Sống tự đất, nước • Gây bại huyết, sốt định kỳ • Nhiều chủng, nhiều typ khơng gây miễn dịch chéo cho + Mycoplasma • Là dạng trung gian vk viruts • Vi khuẩn cư trú niêm mạc đường hơ hấp, đường niêu, sinh dục • Bệnh Mycoplasma lây lan nhanh & mang trùng lâu dài + Nấm: Nấm sản phầm trao đổi nấm thường gây bệnh mạn tính + Ngun trùng: • Là sinh vật đơn bào, có khả chuyển động dị dưỡng, • Phân bố khác nơi, đất, nước, thể sinh vật khác Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng? a/ Tính gây bệnh - Là tính chất mầm bệnh - Là điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng - Tính gây bệnh liên quan đến tính ký sinh mầm bệnh loại mầm bệnh gây bệnh định b/ Động lực - Độc lực biểu mức độ tính gây bệnh - Độc lực nói lên đặc tính mầm bệnh & mức độ chống đỡ thể mầm bệnh có độc lực với cá thể lại khơng có độc lực cá thể khác - Độc lực dễ biến đổi tác động thể ngoại cảnh - Mầm bệnh có độc lực có khả xâm nhập phát triển thể & tiết chất độc phá huỷ tổ chức thể - Độc lực làm tăng giảm phương pháp nhân tạo bị biến đổi tự nhiên, dựa vào chế tạovacxin c/ Số lượng - Muốn gây bệnh mầm bệnh phải có số lượng định - Độc lực cao & số lượng mầm bệnh nhiều gây bệnh nặng - số loại mầm bệnh với số lượng gây bệnh : dịch tả lợn) - số loại cần số lượng nhiều gây bệnh : Nhiệt thán d/ Đường xâm nhập - Đường xâm nhập mầm bệnh dựa vào + Khả xâm nhập vào thể + Khả sinh sôi nảy nở thể + Khả chịu đựng điều kiện ngoại cảnh - Khiến bệnh truyền nhiễm có tính chất dịch tễ học riêng biệt có ý nghĩa cơng tác phòng chống bệnh truyền nhiễm Câu : Phương thức tác động mầm bệnh - Hai phương thức chính: + Sinh sản cực nhanh : Chiếm đoạt vật chất thể ký chủ để phát triển ( vi khuẩn gây Nhiệt thán) + Tác động chất tiết : Độc tố, giáp mô, yếu tố lan truyền hay khuyếch tán, cơng kích tố, loại men ( vi khuẩn Uốn ván ) - Độc tố vi khuẩn : + Ngoại độc tố : • Do vi khuẩn gây bệnh tiết môi trường xungquanh, mô bào thể hút vào gây nên triệu ngộ độc • Ngoại độc tố độc & tác động với lượng ít, thường có đặc tính hướng thần kinh - Nội độc tố: + Là sản phẩm nhiều loại vi khuẩn (chủ yếu vk Gram âm) + Gắn liền với tế bào vi khuẩn, vi khuẩn bị dung giải nội độc tố giải phóng + Gây biểu bệnh : ủ rũ, sốt, bỏ ăn, gầy cịm - Giáp mơ: + Là yếu tố độc lực vi khuẩn giúp chống lại thực bào + Vi khuẩn khơng sinh giáp mơ khơng có độc lực + Ứng dụng chế vacxin phịng bệnh - Cơng kích tố: + Là chất giúp vi khuẩn có khả ức chế thực bào + Khi ức chế tự vệ thể, cơng kích tố tạo che cho vi khuẩn sinh sản lan tràn khắp thể + Cơng kích tố lấy từ nước thẩm xuất ổ viêm - - + Nếu cho cơng kích tố vào canh trùng có độc lực yếu độc lực canh trùng tăng lên Yếu tố lan truyền hay khuyếch tán : + Yếu tố lan truyền làm tăng sức thẩm thấu mô bào & sức gây bệnh mầm bệnh Men: + Có tác dụng chất xúc tác + Proteinaza phân huỷ protein + Fibrinnolyzin làm tan tơ huyết Câu : Các loại nhiễm trùng - Nhiễm trùng từ : Cơ thể khoẻ mạnh bị nhiễm trùng từ bên mắc bệnh Nhiễm trùng từ trong: Mầm bệnh có sẵn thể, thể suy yếu, mầm bệnh biến đổi gây bệnh cho thể Nhiễm trùng đơn : Do loại mầm bệnh gây nên Nhiễm trùng kết hợp : Do hai hay nhiều loại mầm bệnh gây nên ( tiến triển bệnh nặng phức tạp, khó khăn chẩn đốn điều trị) Nhiễm trùng kế phát : Cơ thể nhiễm trùng tạo điều kiện cho mầm bệnh khác xâm nhập làm bệnh nặng thêm Nhiễm trùng máu : Mầm bệnh sinh sản phát triển thời gian dài máu trình nhiễm trùng Nhiễm trùng qua máu: Mầm bệnh không sinh sản máu, máu đường truyền mầm bệnh Nhiễm trùng mủ huyết : Mầm bệnh lan tràn đường lâm ba đường máu gây tổn thương quan tổ chức khác vi khuẩn sinh mủ gây nên Nhiễm trùng huyết sinh mủ : Kết hợp Nhiễm trùng máu nhiễm trùng mủ huyết Nhiễm độc huyết : Mầm bệnh sinh sản hình thành độc tố vào máu đầu độc thể độc tố Câu : So sánh nhiễm trùng máu & Nhiễm trùng qua máu Câu : Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên thể - Mầm bệnh nguyên nhân trực tiếp đặc hiệu gây nên bệnh truyền nhiễm lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể gây bệnh thể có khả chống lại mầm bệnh mức độ định gọi sức đề kháng hay miễn dịch thể Các yếu tố bảo vệ thể khỏi mầm bệnh : Da - Da ngăn chặn tiêu diệt vi khuẩn nhờ chất tiết mồ hôi, chất nhờn, lớp sừng có phản ứng toan tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh, tế bào thượng bì ln bong kéo theo mầm bệnh - Da đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng rõ rệt đến trạng thái toàn thể - Khi chức phận da bị rối loạn ảnh hưởng đến hoạt động thể Niêm mạc - Niêm mạc đường hơ hấp có lơng chất nhầy có tác dụng giữ lại vật lạ tống chúng qua phản xạ: ho, hắt - Niêm mạc tiết niêm dịch làm rửa trôi tiêu diệt mầm - Khả tự vệ niêm mạc phụ thuộc : sức khoẻ, tuổi, thời tiết Dịch tiết tuyến - Dịch mật, dịch tá tràng, chất tiết đường sinh dục, chất lactinin sữa, parotin nước bọt có tác dụng làm tăng sinh niêm mạc, tăng cường sức bảo vệ niêm mạc Gan - Gan ngăn chặn mầm bệnh tế bào Kupfer gan có khả thực bào Lách - Lách ngăn xâm nhập mầm bệnh - Phần lớn vi khuẩn dược giữ lại lách khả hấp thụ VK lớn Thận - Mầm bệnh, độc tố & chất thải thể đưa thận để giải độc tiết Hệ lâm ba - Hạch lâm ba vừa bảo vệ chống nhiễm trùng, vừa tham gia sản xuất kháng thể - Mầm bệnh qua hạch lâm ba bị giữ lại xoang, bị tế bào mạng lưới nội mô thực bào, bị chất lisozim hạch tiêu diệt Viêm - Quá trình viêm giữ mầm bệnh độc tố khu vực bị viêm không cho chúng lan rộng vào máu phận khác thể tế bào nơi ổ viêm tăng sinh tạo thành hàng rào ngăn cản - Dịch ổ viêm làm ngưng kết mầm bệnh & làm suy yếu để tiêu diệt mầm bệnh - Khơng phải viêm ln có lợi VK phát triển ổ viêm sinh chất độc làm suy yếu sức chống đỡ thể Thực bào - Là đề kháng không đặc hiệu thể giúp chống nhiễm trùng - Có loại thực bào: + Tiểu thực bào : Chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính + Đại thực bào : Gồm tế bào hệ thống lưới nội mô số quan nội tạng thể như: tế bào Kupfer, tổ chức bào, tế bào sợi, bạch cầu đơn nhân Kháng thể 10 Trong máu chất dịch thể có kháng thể tự nhiên không đặc hiệu kháng thể đặc hiệu - Kháng thể khơng đặc hiệu: • - Trong máu số chất dịch thể có chứa loại kháng thể khơng đặc hiệu có tác dụng với mầm bệnh • Máu có chất bổ thể (anpha lizin) tác dụng diệt mầm bệnh • Huyết có beta lizin tác dụng ức chế VK gram dương • Propecdin : Có huyết globulin tác dụng ức chế VK gram âm Kháng thể đặc hiệu: • Globulin huyết tương kháng nguyên kích thích thể sản sinh • Protein huyết máu, sữa thành phần • Kháng thể đặc hiệu có nguồn gốc từ: tế bào plastmocyte, tế bào limphocyte, tế bào mạng lưới nội bì Câu : Quá trình tiến triển bệnh Ý nghĩa giai đoạn a/ Thời kì nung bệnh - Khái niệm : Là khoảng thời gian từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể xuất triệu chứng bệnh - Đặc điểm : + Mầm bệnh bắt đầu sinh sản chất độc tích luỹ thể, thể cónhững phản ứng chống lại mầm bệnh + Thời kỳ nung bệnh bệnh khác gọi thời gian nung bệnh trung bình + Thời gian nung bệnh phụ thuộc : Số lượng, động lực, đường xâm nhập, sức đề kháng + Là thời kì khơng có biệu lâm sàn rõ rệt - Ý nghĩa : + Là thời kì có vật có khả mầm bệnh & lây lan + Trong thực tế khó khăn để nhận biết b/ Thời kì khỏi phát - Khái niệm : Là khoảng thời gian từ nung bệnh chuyển sang khởi phát - Đặc điểm : + Cơ biến đổi rối loạn + Triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc thường thấy bệnh truyền nhiễm : thân nhiệt tăng, ủ rũ, mệt mỏi, ăn + Kéo dài vài đến – ngày tuỳ bệnh - Ý nghĩa : Khơng có q nhiều ý nghĩa chẩn đoán bệnh truyền nhiễm biểu đại trà thời gian ngắn c/ Thời kì tồn phát - Khái niệm : Là thời kì mà vật xuất triệu chứng lâm sàng rõ ràng - - Đặc điểm : + Mầm bệnh đột nhập tác động đến quan nội tạng định + Xuất triệu chứng, bệnh tích đặc hiệu bệnh giúp chẩn đoán dễ dàng Ý nghĩa : + Quan trọng chẩn đoán bệnh + Đưa phác đồ điều trị điều trị + Đề biện pháp phòng bệnh khu vực d/ Thời kì cuối - Khái niệm : Con vật chết sống với mầm bệnh thể - Đặc điểm : Nếu vật sống + Thể mạn tính : kéo dài, triệu trứng bệnh giảm dần + Thể mang trùng : Hết triệu trứng, mầm bệnh tồn thể + Con vật khỏi bệnh hẳn, mầm bệnh thải hết bên ngoài, tổn thương đc phục hổi - Ý nghĩa : Phòng dịch & Sử dụng Vacxin Câu : Các thể bệnh nhiễm trùng & Nhận xét a/ Tuỳ tính chất thời gian kéo dài bệnh chia làm thể sau: - Thể cấp tính + Bệnh diễn biến nhanh + Con vật chết sau xuất triệu chứng khơng có triệu chứng + Thường đầu ổ dịch, tỉ lệ chết cao & triệu chứng bệnh khơng điển hình - Thể cấp tính + Tiến triển dài từ vài ngày đến vài tuần + Tỷ lệ chết cao, triệu chứng, bệnh tích rõ, dễ chẩn đốn - Thể cấp tính + Tiến triển dài vài tuần + Triệu chứng nhẹ, không rõ rệt + Thường xảy vụ dịch, tỷ lệ chết khơng cao - Thể mạn tính + Tiến triển chậm, kéo dài hàng tháng, năm + Triệu chứng không rõ rệt không biểu hiện, tỷ lệ chết thấp, khó chẩn đốn lâm sàng + Nguy hiểm mặt dịch tễ mầm bệnh môi trường - Thể ẩn + Khơng có triệu chứng bệnh + Phủ tạng có bệnh tích mầm bệnh nguồn bệnh nguy hiểm + Bệnh thể có tạo miễn dịch cho vật gây chết + Chẩn đốn khó khăn - Thể khơng điển hình + Triệu chứng bệnh tích khác với triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh + Gây khó khăn cho việc chẩn đốn, điều trị - Thể khoẻ mang trùng + Thể vật khoẻ mạnh bình thường, khơng có triệu chứng bệnh tích + Có mang tiết mầm bệnh bên ngồi, nguồn bệnh nguy hiểm mặt dịch tễ học khó phát b/ Nhận xét - Bệnh từ thể chuyển sang thể vật đàn - Các thể : Quá cấp tính, cấp tính + Làm chết nhiều gia súc + Không nguy hiểm dịch tễ học + Dễ nhận biết, khả truyền bệnh rộng rãi - Các thể : Thể ẩn, thể mạn tính + Làm chết gia súc + Nguỷ hiểm mặt dịch tễ học + Khó nhận biết, nhiều khả truyền bệnh rộng rãi Câu 10 : Bài mầm bệnh - Là vấn đề quan trọng dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Động vật mắc bệnh truyền nhiễm mầm bệnh bên + Bệnh thải theo đường : Xoắn khuẩn, Dại + Bệnh thải theo nhiều đường : Newcastle, Tụ huyết trùng, Nhiệt thán + Động vật mầm bệnh thời gian ngắn (thể nặng), suốt đời (thể mạn tính, khoẻ mang trùng ) Câu 11 : Quá trình truyền lây a/ Nguồn bệnh - Nguồn bệnh hay gia súc bệnh nơi mầm bệnh cư trú, sinh sôi, nảy nở cách tự nhiên từ bên ngồi - Phân loại nguồn bệnh + Động vật mắc bệnh : Người, gia súc, gia cầm, thú mắc thể + Động vật mang trùng : Động vật khơng có triệu chứng bệnh mang mầm bệnh ( vật thời kỳ nung bệnh, lành bệnh ) nguy hiểm chúng khó phát + Người hay gia súc : Nguồn bệnh có lúc gia súc người + Nguồn dịch thiên nhiên : Bệnh lây sinh vật hút máu cồn trùng, tiết túc đóng vai trị truyền lây b/ Yếu tố truyền lây - Đóng vai trị trung gian đưa mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật cảm thụ - Tồn thời gian định phụ thuộc loại mầm bệnh, yếu tố truyền lây - Phân loại yếu tố truyền lây : + Yếu tố truyền lây sinh vật : • Cơn trùng, tiết túc đóng vai trị truyền lây theo hai cách * Truyền lây học : Mầm bệnh dính thân, vịi trùng * Truyền lây sinh học: Mầm bệnh tồn phát triển thể trùng • Các loài thú khác : Chim di cư, loại gặm nhấm nhím, chuột • Người : Nghề nghiệp tiếp xúc với gia súc, gia cầm + Yếu tố truyền lây sinh vật • Đất, nước, khơng khí : Mầm bệnh tồn ngoại cảnh xâm nhập thể qua vết thương, qua đường hô hấp, tiêu hố • Đồ vật dụng cụ : Vật dụng cho động vật bệnh yếu tố truyền lây phổ biến • Sản phẩm chất tiết : Thịt,trứng, sữa, da, lông, phân, nước tiểu c/ Động vật cảm thụ - Nếu thiếu ĐV cảm thụ dịch phát sinh - Sức cảm thụ bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng ĐV : + Sức đề kháng khơng đặc hiệu : chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh + Sức đề kháng đặc hiệu : vacxin, kháng huyết Câu 12 : Cơ chế & phương thức truyền lây a/ Cơ chế - Nơi cư trú cảu mầm bệnh phải đảm bảo : + Đủ điều kiện cho mầm bệnh sinh sản & nhân lên + Đảm bảo mầm bệnh xuất - Nơi cư trú đầu tiền mầm bệnh định đường xuất mầm bệnh : Cư trú phổi xuất qua hô hấp - Nơi mầm bệnh lưu lại ngoại cảnh định đường xâm nhập : Mầm bệnh khơng khí xâm nhập qua đường hơ hấp b/ Phương thức truyền lây - Các phương thức truyền lây : + Đường hô hấp : Cư trú phổi, đường truyền lây khơng khí & dịch mũi, yếu tố truyền lây bụi, bọt nước + Đường tiêu hoá : Cư trú ruột, đường truyền lây phân, miệng, yếu tố truyền lầy thức ăn, nước uống + Đường máu: Cư trú máu, đường truyền lây côn trùng, tiết túc, máu động vật, đường truyền lây côn trùng, tiết túc hút máu + Lây qua da niêm mạc: Có nhiều nơi khu trú đầu tiên, nhiều đường truyền lây nhiều loại yếu tố truyền lây - Hình thức truyền lây : + Lây ngang: cá thể với + Lây dọc: từ hệ sang hệ khác + Lây trực tiếp gián tiếp Câu 13 : Yếu tố ảnh hưởng tới trình truyền lây Yếu tố tự nhiên : - Địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, thảm thực vật, mơi trường ngoại cảnh - Làm ảnh hưởng có lợi khơng có lợi tới nhiều khâu q trình truyền lây Yếu tố xã hội : - Bệnh truyền nhiễm ĐV nuôi xảy xã hội loài người nên chịu chi phối quy luật xã hội - Con người trực tiếp gián tiếp tác động đến khâu trình sinh dịch - Các yếu tố chi phối gồm : + + + + + + Mức sống trình độ văn hố Trình độ dân trí Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Hoạt động kinh tế Phong tục tập quán Thể chế xã hội ( Quan trọng ) Các tính chất tự nhiên xã hội gây : a/ Tính chất mùa : - Dịch bệnh gia súc có tính chất mùa rõ rệt ( Bệnh tới mùa phát sinh ) - Tác động mùa tới gia súc : + Thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng giảm sút + Cơ thể biến đổi số sinh lý theo mùa + Yếu tố truyền lây sinh vật thay đổi loài, số lượng, hoạt động + Lễ hội, phương thức chăn ni, thói quen sinh hoạt người b/ Tính chất vùng : - - Một số dịch bệnh xuất vùng định : + Thời tiết + Khí hậu + Đất đai + Quần thể thực vật Chúng chi phối liên phát triển gia súc, mầm bệnh, yếu tố truyền lây nên số bệnh có khả phát sinh tồn vùng định c/ Tính chất chu kỳ : - Nếu khơng có tác động người, số dịch bệnh động vật nuôi xuất theo chu kỳ định - Tiểu gia súc : Chu kỳ ngắn, phạm vi dịch năm, trùng với tính chất mùa - Đại gia súc : Chu kỳ dài, phạm vi dịch 3-5 năm lại tái phát lần Câu 14 : Ổ dịch Định nghĩa - Ổ dịch nơi có đủ yếu tố vịng truyền lây + Nguồn bệnh + Yếu tố truyền lây + Động vật phát bệnh Tính chất - Ổ dịch thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối gọi trình sinh dịch - Con nghi lây sản phẩm gia súc bệnh yếu tố nguy hiểm - Ổ dịch có hay nhiều bệnh trung tâm ổ dịch tiềm tàng nguồn bệnh khác - Trước tiên phải ý tới vật bệnh Đặc điểm a/ Mầm bệnh - Ổ dịch có hoắc loại mầm bệnh trở lên ( mầm bệnh tiên phát & mầm bệnh thứ phát) + Mầm bệnh tiên phát : Làm suy giảm sức đề kháng + Mầm bệnh thứ phát : Gây thêm bệnh tiên phát sức đề kháng yếu - Ổ dịch có loại mầm bệnh, dễ dàng phòng trừ dịch bệnh b/ Động vật mắc bệnh - Ổ dịch có lồi động vật mắc bệnh nhiều loại động vật mắc bệnh - Động vật mắc bệnh di chuyển nguy hiểm di chuyển, làm cho ổ dịch mở rộng c/ Giới hạn ổ dịch: - Giới hạn hay phạn vi ổ dịch thuộc : + Loại bệnh + Loài gia súc mắc bệnh + Thời gian có bệnh + Mật độ gia súc + Điều kiện tự nhiên - Ổ dịch chia vùng : + Vùng dịch : Trung tâm ổ dịch, có ĐV chết mắc bệnh + Vùng bị dịch uy hiếp : Vùng bao quanh vùng dịch, phạm vi tuỳ theo bệnh, loại động vật mắc bệnh + Vùng an toàn : Vùng nằm vùng bị dịch uy hiếp khơng có dấu hiệu bệnh d/ Phân loại ổ dịch - Dựa vào thời gian phát sinh ổ dịch có : + Ổ dịch : Nơi nguồn bệnh nhân lên & phát triển, gia súc bệnh chết tăng lên, triệu chứng bệnh tích điển hình, lây lan mạnh + Ổ dịch cũ : Nơi khơng có bệnh, mầm bệnh tồn tại, đe doạ nổ dịch - Về trình tự phát sinh có : + Ổ dịch tiên : Xảy trước yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng + Ổ dịch thứ phát : Ổ dịch ngày nặng dịch nhẹ Câu 15 : Hình thái dịch a/ Dịch lẻ tẻ : - Bệnh xảy không thường xuyên, dạng bệnh không rõ ràng & khó dự đốn - Các trường hợp dịch : + Bệnh tồn khơng có biểu lâm sàng, gặp điều kiện dịch xuất + Bệnh khơng tồn tại, dịch thể xảy có mang mầm bệnh nhập đàn + Mầm bệnh cư trú loài động vật khác nên truyền lây cho đàn động vật cảm nhiễm b/ Dịch địa phương : - Trong địa phương bệnh dịch xảy đặn đốn trước thời gian, địa điểm - Dịch bệnh hạn chế không gian, không hạn chế thời gian - Mức độ dịch địa phương tính theo số lượng mắc bệnh : + Hầu hết đàn + Đa số đàn + Trung bình đàn + Số nhỏ đàn c/ Dịch lưu hành : - Số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt số mắc bệnh thường xảy - Xảy đàn hay địa phương từ lâu khơng có bệnh - Số mắc bệnh tăng rõ rệt, thời điểm d/ Dịch đại lưu hành : - Là dịch phát tán, lan tràn diện rộng lúc không khoảng thời gian - Tức là, dịch xảy phạm vi số nước không hạn chế không gian Câu : Ngun lí phịng chống bệnh truyền nhiễm Sơ đồ q trình truyền lây - - Thơng qua sơ đồ trình truyền lây ta thấy trình sinh dịch gồm : + Nguồn bệnh : Khâu xuất phát điểm trình sinh dịch + Yếu tố truyền lây : Là nhân tố trung gian mang mần bệnh đến ĐV cảm thụ + Gia súc thụ cảm : Là nhân tố làm dịch biểu & thành nguồn bệnh Để dịch bệnh bùng phát phải có yếu tố ( Đặc biệt nguồn bệnh )& liên kết yếu tố Nên nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm loại bỏ hay nhiều khâu liên hệ yếu tố Nhận xét : Câu : Khi xâm nhập thể mầm bệnh gây ? - Khi xâm nhập thể mầm bệnh gây nhiễm trùng - Hiểu đơn giản nhiễm trùng trình : + VSV, mầm bệnh xâm nhập vào thể + Tạo trình đấu tranh VSV thể gia súc gia cầm + Đồng thời kích thích thể phản ứng & chống đỡ để bảo vệ - Điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng a/ Tính gây bệnh - Là tính chất & điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng - Nó liên quan đến tính ký sinh mầm bệnh loại mầm bệnh gây bệnh định b/ Động lực - Biểu mức độ tính gây bệnh nói lên đặc tính mầm bệnh & mức độ chống đỡ thể mầm bệnh có độc lực với cá thể lại khơng có độc lực cá thể khác - Mầm bệnh có độc lực có khả xâm nhập phát triển thể & tiết chất độc phá huỷ tổ chức thể dựa vào chế tạo vacxin c/ Số lượng - Muốn gây bệnh mầm bệnh phải có số lượng định - Độc lực cao & số lượng mầm bệnh nhiều gây bệnh nặng d/ Đường xâm nhập - Đường xâm nhập mầm bệnh dựa vào : + Khả xâm nhập vào thể + Khả sinh sôi nảy nở thể + Khả chịu đựng điều kiện ngoại cảnh - Khiến bệnh truyền nhiễm có tính chất dịch tễ học riêng biệt Câu : Nguy ? Yếu tố nguy ? - Nguy + Nguy khái niệm xác suất trìu tượng biểu thị việc có hay khơng thể xảy việc mà biến cố khơng có lợi sức khỏe hay khả mắc bệnh - Yếu tố nguy + Là khái niệm vật chất cụ thể có chất vật lý, hóa học, sinh học làm thể khỏe mạnh mắc bệnh + Khái niệm khác với yếu tố nguy - Về mặt dịch tễ học đề cập tới nguy phải kèm yếu tố nguy - Từ khắc phục yếu tố nguy hậu dịch bệnh khơng xảy Câu : Vì bệnh nặng lại nhiễm vào đầu mùa dịch, bệnh nhẹ lại nhiễm cuối mùa dịch ? • Để giải thích Vì bệnh nặng lại nhiễm vào đầu mùa dịch, bệnh nhẹ lại nhiễm cuối mùa dịch cần biết trình tự nhiên bệnh : Cảm nhiễm - Bệnh chưa phát triển - Cơ thể có tiếp xúc cảm thụ với yếu tố nguy - Yếu tố khơng thay đổi : tuổi, tính biệt, lồi, giống - Yếu tố thay đổi : vệ sinh, sức khỏe, thức ăn, nước uống Tiền lâm sàng - Chưa có triệu chứng bệnh - Có thay đổi mức bệnh lý Lâm sàng - Triệu chứng, dấu hiệu đặc trưng bệnh thể - Có thể chẩn đốn qua lâm sàng Hậu lâm sàng - Có thể tự khỏi điều trị - Con vật khơng mang mầm bệnh & trở thành nguồn bệnh • • Vậy bệnh nặng triệu chứng dấu hiệu bệnh thể ngồi quan sát mắt thường để thực chẩn đoán lâm sàn - ==> Bệnh nặng thuộc bước : Lâm sàn q trình tự nhiên bệnh - Trước bước : Cảm nhiễm & : Tiền lâm sàn Đây giai đoản có tính nguy hiểm vật tiếp xúc với mầm bệnh thể khơng có biểu nhận thấy mắt Khi chuyển qua bước : Lâm sàn vật bệnh nặng Bệnh nhẹ thuộc bước : Hậu lâm sàng - Đây giai đoạn coi bệnh nhẹ bệnh phát can thiệp chữa trị hay tự khỏi phịng dịch vacxin trước - Giai đoạn không nguy hiểm mặt bệnh mặt dịch tễ lại nguy hiểm khơng thể biết vật thải trừ mầm bệnh hay không dù khỏi bệnh

Ngày đăng: 03/01/2024, 22:00

w