1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh Nội Khoa Thú Y 1 ( VNUA )

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục Lục Câu 1: • Trình bày khái niệm và các đặc điểm cơ bản của bệnh nội khoa? • Phân biệt bệnh nội khoa với bệnh truyền nhiễm và nêu ý nghĩa của sự phân loại này trong thực hành lâm sàng và quản lý dịch bệnh? Câu 2: • Khái niệm về Điều trị theo quan điểm của y học hiện đại? • Kể tên các loại điều trị và cho ví dụ minh họa? Câu 3. • Kể tên những nguyên tắc cơ bản trong điều trị ( Nói sơ về các nguyên tắc và cho ví dụ ) • Nói kĩ về các nguyên tắc Ứng dụng trong thực hành lâm sàng Câu 4 : • Khái niệm và ý nghĩa của Truyền dịch trong điều trị bệnh cho gia súc? • Phân loại dịch truyền và chỉ định sử dụng của từng loại theo phân loại đó? • Trình bày phương pháp truyền dịch cho chó, mèo? Câu 5 : • Điều trị theo nguyên nhân, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm • Điều trị theo cơ chế sinh bệnh, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm • Điều trị theo triệu chứng, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm • Điều trị thay thế, bổ sung, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm Câu 6 : • Khái niệm và nguyên lý của Điều trị bằng kích thích phi đặc hiệu? • VD ? Câu 7 : • Cơ sở khoa học của việc sử dụng Novocain trong điều trị bệnh nội khoa? • VD ? Bệnh về tim (hệ tuần hoàn) Câu 1 Viêm ngoại tâm mạc Câu 2 Viêm nội tâm mạc Câu 3 Tích nước trong xoang bao tim Câu 4 Viêm cơ tim Bệnh hô hấp Câu 5 Chảy máu mũi Câu 6. Viêm mũi thể Câu 7 Viêm thanh quản Câu 8 Viêm phổi

BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Câu 1: • Trình bày khái niệm đặc điểm bệnh nội khoa? • Phân biệt bệnh nội khoa với bệnh truyền nhiễm nêu ý nghĩa phân loại thực hành lâm sàng quản lý dịch bệnh? Câu 2: • Khái niệm Điều trị theo quan điểm y học đại? • Kể tên loại điều trị cho ví dụ minh họa? Câu • Kể tên nguyên tắc điều trị ( Nói sơ nguyên tắc cho ví dụ ) • Nói kĩ nguyên tắc & Ứng dụng thực hành lâm sàng Câu : 10 • Khái niệm ý nghĩa Truyền dịch điều trị bệnh cho gia súc? 10 • Phân loại dịch truyền định sử dụng loại theo phân loại đó? 10 • Trình bày phương pháp truyền dịch cho chó, mèo? 10 Câu : 11 • Điều trị theo nguyên nhân, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm 11 • Điều trị theo chế sinh bệnh, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm 11 • Điều trị theo triệu chứng, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm 11 • Điều trị thay thế, bổ sung, cho ví dụ minh họa? Ưu, nhược điểm 11 Câu : 12 • Khái niệm nguyên lý Điều trị kích thích phi đặc hiệu? 12 • VD ? 12 Câu : 14 • Cơ sở khoa học việc sử dụng Novocain điều trị bệnh nội khoa? 14 • VD ? 14 Bệnh tim (hệ tuần hoàn) 14 Câu Viêm ngoại tâm mạc 14 Câu Viêm nội tâm mạc 16 Câu Tích nước xoang bao tim 18 Câu Viêm tim 19 Bệnh hô hấp 21 Câu Chảy máu mũi 21 Câu Viêm mũi thể 22 Câu Viêm quản 23 Câu Viêm phổi 24 Câu Viêm quản cata cấp tính 25 Câu 10 Viêm phế quản cata cấp tính 26 Câu 11 Viêm phế quản cata mạn tĩnh 27 Câu 12 Thuỳ phế viêm (viêm phổi thùy) 28 Câu 13 Viêm phổi hoại thư hoá mủ 30 Câu 14 Viêm phế quản phổi ( phế quản phế viêm, viêm phổi đốm ) 31 Câu 15 Viêm màng phổi 33 Câu 16 Xuất huyết phù phổi 34 Câu 17 Khí phế phế nang 35 Câu 18 Khí phế ngồi phế nang 36 Bệnh tiêu hoá 37 Câu 19 Viêm miệng 37 Câu 20 Viêm họng 39 Câu 21 Tắc thực quản 40 Câu 23 Bội thực cỏ 41 Câu 24 Liệt cỏ 43 Câu 25 Chướng cỏ 44 Câu 26 Viêm tổ ong ngoại vật 47 Câu 27 Nghẽn sách 49 Câu 28 Viêm dày cata cấp tính 50 Câu 29 Viêm dày ruột 52 Câu 30 Viêm ruột cata cấp tính 54 Bệnh gan 57 Câu 31 Viêm gan thực thể cấp tính 57 Câu 32 Xơ gan 59 Câu 33 Viêm phúc mạc 60 Chẩn đoán phân biệt 62 • Chướng cỏ cấp tính - Bệnh bội thực cỏ 62 • Viêm nội tâm mạc - Viêm ngoại tâm mạc 64 • Bệnh viêm phổi thùy - Bệnh phế quản phế viêm 66 • Bệnh viêm dày ruột - Viêm ruột cata cấp tính 68 • Bệnh viêm phế quản cata cấp tính mãn tính 70 • Khí phế phế nang & phế nang 72 • Viêm mũi thể cata cấp tính mãn tính 74 • Bảng chẩn đốn phân biệt số bệnh phổi 75 Điều trị • • • • Đặc điểm bệnh Chẩn đoán Biểu Chữa trị Câu 1: • Trình bày khái niệm đặc điểm bệnh nội khoa? • Phân biệt bệnh nội khoa với bệnh truyền nhiễm nêu ý nghĩa phân loại thực hành lâm sàng quản lý dịch bệnh? a/ Trình bày khái niệm đặc điểm bệnh nội khoa? • KN : Bệnh nơi khoa bệnh thông thường không lây lan từ sang khác ( VD : Bệnh viêm thận, Bệnh viêm phổi, Bệnh viêm tim ) • Nguyên nhân gây bệnh đa dạng & phức tạp di truyền, chế độ chắm sóc, tác nhân vật lý, hố học, VSV kế phát bệnh truyền nhiễm & bệnh kí sinh trùng Ví dụ : Bệnh viêm ngoại tâm mạc động vật nhai lại : + Do ngoại vật đâm vào vùng tim + Do kế phát bệnh viêm tổ ong ngoại vật Ví dụ : Do gia súc bị nhiễm lạnh, chăm sóc ni dưỡng b/ Điểm khác Bệnh nội khoa & Bệnh truyền nhiễm Bệnh nội khoa Bệnh truyền nhiễm Nguyên nhân Đa dạng& phức tạp : Môi Vi sinh vật, Virus trường, thời tiết, chế độ chăm sóc, kế phát Ý nghĩa Nhằm chẩn đốn lâm sàn xác để có phương hướng điều trị phù hợp Lây lan Khơng lây lan với đường Có lây lan tiếp súc & hình thành ổ dịch Nhằm đưa biện pháp ly với bệnh xúc Miễn dịch Khơng hình thành miễn dịch sau khỏi bệnh mắc lại Đa số hình thành miễn dịch khỏi bệnh Nhằm đưa biện pháp hộ lý chăm sóc vật khỏi bệnh Câu 2: • Khái niệm Điều trị theo quan điểm y học đại? • Kể tên loại điều trị cho ví dụ minh họa? a/ Khái niệm Điều trị theo quan điểm y học đại • Điều trị tác động lên bệnh súc bằng thuốc, tác động vật lý, kích thích đặc hiệu, hộ lý cách an toàn nhằm hổi phục thể khở mạnh lại bình thường Ví dụ : + Dùng thuốc ( kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn, bổ sung canxi, vitamin D bệnh mềm xương cịi xương, ) + Dùng hố chất (xanh methylen điều trị trúng độc HCN, dùng Na2SO4 MgSO4 tẩy rửa ruột bệnh viêm ruột ) + Dùng lý liệu pháp (ánh sáng, nhiệt, nước, dòng điện, ) + Điều tiết ăn uống hộ lý tốt ( bệnh xeton huyết phải giảm thức ăn chứa nhiều protein, lipit tăng thức ăn thô xanh, bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm thức ăn xanh chứa nhiều nước thức ăn tanh, ) • b/ Các loại điều trị Điều trị thuốc - KN : Thuốc chất làm thay đổi chức hay nhiều quan thể làm thay đổi tiến trình bệnh, hầu hết thuốc có tác dụng phụ - Chức : Dùng điều trị, phịng ngừa chẩn đốn bệnh - Dạng thuốc : viên nén,viên nang, thuốc nước, thuốc mỡ,thuốc xịt, thuốc hít - Đường đưa thuốc : + Qua đường tiêu hóa : Uống, thụt trực tràng + Qua đường tổ chức liên kết : Tiêm bắp, da, tĩnh mạch, tuỷ sống - Các nhóm thuốc : + Nhóm kháng sinh + Nhóm Vitamin, khống + Nhóm trị KST + Nhóm sat trùng cục + Nhóm chống viêm, sốt, giảm đau + Nhóm dung dịch truyền - Nguồn gốc thuốc + Thuốc lấy nguyên liệu từ thảo mộc + Thuốc sản xuất từ hoá chất + Thuốc lấy nguyên liệu từ động vật + Thuốc có nguồn gốc hormon + Thuốc có nguồn gốc từ nấm + Các vitamin • Điều trị vật lý - KN : Trong trình điều trị người ta thường sử dụng yếu tố vật lý ánh sáng, dòng điện, nhiệt độ, nước, - Chức : Những yếu tố vật lý thông qua phản xạ thần kinh làm tăng cường trao đổi chất cục bộ, tăng cường tuần hoàn cục bộ, giảm đau cục bộ, làm tiêu viêm, tăng q trình hình thành mơ bào làm vết thương mau lành a/ Điều trị ánh sáng : + Dùng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời): phòng trị bệnh còi xương, mềm xương, bệnh lợn phân trắng, sát trùng chuồng trại, + Dùng ánh sáng nhân tạo ( Bóng đền Solux, đền hồng ngoại ) : thường dùng để điều trị bệnh (viêm cơ, áp xe, viêm khớp, viêm phổi, ) b/ Điều trị dòng điện + Cải thiện trình trao đổi chất thể, làm hồi phục chức tế bào, dây thần kinh, điều trị bại liệt dây thần kinh + Làm tiêu viêm, giảm đau nơi cục gây sung huyết nơi đặt điện cực c/ Điều trị nhiệt + Chườm nóng, ngâm nước nóng ( 37-50 độ c ) : gây phản ứng giãn mạch, an thần, điều hoà rối loạn chức hệ thần kinh, giảm nhẹ đau co thắt + Chườm lạnh, ngâm nước lạnh ( Dưới 15 độ c) : Làm tăng hưng phấn thần kinh, cản trở phát triển trình viêm cấp, làm giảm phù nề ngăn nhiễm khuẩn phát triển d/ Điều trị vận động xoa bóp + Là biện pháp phịng bệnh điều trị gồm: xoa bóp, vận động điều trị học + Xoa bóp làm tăng q trình tuần hồn máu dịch lâm ba, làm tăng trình trao đổi chất, đẩy mạnh q trình oxy hóa + Vận động có ảnh hưởng sâu sắc đến tồn hoạt động thể Ví dụ : • • • Điều trị xoa bóp : xoa bóp vùng cỏ cỏ bị bội thực; xoa bóp nơi bị liệt thể Điều trị vận động : bệnh liệt cỏ, bệnh bội thực cỏ cần phải cho gia súc vận động nhiều lần ngày Mèo bị sỏi bàng quang : + Điều trị thuốc : Thuốc lợi tiểu, thuốc kháng viêm + Điều trị vật lý ( ánh sáng nhân tạo ) : Tán sỏi tia Laser + Điều trị vận động xoa bóp : • Thông tiểu & bơm nước muối sinh lý vào bàng quang : Xoa bóp nhẹ nhàng bàng quang tiến hành rút nước tiểu xilanh • Hạn chế vận động mèo để sỏi không cọ sát vào bàng quang • Tạo điều kiện ni nhốt thuận lợi để vận động tiểu thuận lợi Câu • Kể tên nguyên tắc điều trị ( Nói sơ ngun tắc cho ví dụ ) • Nói kĩ ngun tắc & Ứng dụng thực hành lâm sàng a/ Các nguyên tắc điều trị + Nguyên tắc sinh lý + Nguyên tắc chủ động tích cực + Nguyên tắc tổng hợp + Nguyên tắc điều trị theo cá thể + Nguyên tắc điều trị phải theo dõi chặt chẽ + Nguyên tắc điều trị phải có kế hoạch Nguyễn tắc Hiểu biết Ví dụ : Bệnh sỏi tiết niệu chó Nguyên tắc sinh lý Nguyên tắc chủ động tích cực Nguyên tắc tổng hợp Nguyên tắc điều trị theo cá thể Điều trị phải theo dõi chặt chẽ Điều trị phải có kế hoạch Tạo ĐK mơi trường phù hợp với đặc điểm sinh • Uống nhiều nước, hạn chế thức lý bệnh súc ăn khó tiêu • Nhiệt độ, khơng khí • Tạo mơi trường để vật tiểu • Tác đơng ngoại cảnh tự & thoải mái • Khẩu phần ăn Khi vật tiểu tiện, lại khó khăn, - Thực khám bệnh & chẩn đoán bệnh sớm lượng nước tiểu cần can thiệp kịp thời - Điều trị đúng, đủ, liệu trình & lượng thuốc để tránh : - Chủ động quan sát ngắn ngừa chuyển biến • Tắc niệu quản gây ứ nước bệnh • Sỏi cọ sát gây chảy máu đường tiết niệu Xét nghiệm nước tiệu kịp thời để có phương pháp chuẩn bị - Phối hợp nhiều loại thuốc trình điều Kết hợp biện pháp : trị • Thơng tiểu niệu quản ứ nước - Điều trị toàn thân thay điều trị cục & thận sưng to - Kết hợp nhiều biện pháp điều trị dùng • Tán sỏi thuốc kết hợp thuốc, tác động vật lý kháng sinh ngăn chặn nhiễm trùng • Thực phẫu thuật sỏi lớn Đảm bảo an toàn bệnh súc dựa vào : Với chó nhỏ tránh can thiệp phẫu thuật viên sỏi khơng q lớn • Cơ địa, tuổi, giống, lồi • Tình trạng sức khoẻ • Tình trạng bệnh Nhằm xác định loại thuốc, liều lượng & liệu trình phù hợp - Theo dõi tình trạng bệnh súc sử dụng - Theo dõi tình trạng vật dùng thuốc thuốc : Tư tiểu, Lượng nước tiểu - Tiên đốn trường hợp xảy - Tiên đốn lượng sỏi gây rách niệu đạo, gây sốt - Biết bệnh - Biết bệnh - Biết thuốc b/ Nói kĩ nguyên tắc • Nguyên tắc sinh lý ? Ứng dụng thực hành lâm sàng - Hoạt động thể chịu đạo hệ thần kinh với mục đích thích nghi với ngoại cảnh ln ln thay đổi, nâng cao sức chống đỡ với bệnh nguyên mà ta gọi chung phản xạ bảo hộ - • • Vậy nguyên tắc sinh lý tức tạo cho thể bệnh thích nghie hồn cảnh thuận lợi để nâng cao sức chống đỡ bệnh nguyên, cụ thể + Điều chỉnh phần thức ăn : • Chứng xeton huyết phải tăng lượng gluxit giảm lượng protein, lipit phần thức ăn • Bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm phần thức ăn xanh nhiều nước thức ăn tanh, + Tạo điều kiện tiểu khí hậu thích hợp : bệnh cảm nóng, cảm nắng phải để gia súc nơi thoáng mát + Giảm bớt kích thích ngoại cảnh : bệnh uốn ván, chó dại phải tránh ánh sáng, nước, kích thích tác động mạnh) + Biện pháp để tăng sức đề kháng thể, tăng cường bảo vệ da niêm mạc (bằng dùng vitamin A, vitamin C), tăng cường thực bào bạch cầu, tăng hình thành kháng thể, tăng giải độc gan thận, Nguyên tắc chủ động tích cực ? Ứng dụng thực hành lâm sàng? - Nguyên tắc chủ động tích cực địi hỏi BSTY phải : + Khám bệnh sớm + Chẩn đoán bệnh nhanh + Điều trị kịp thời + Điều trị liên tục đủ liệu trình - Chủ động ngăn ngừa diễn biến xấu + VD : bệnh chướng cỏ dẫn tới tăng áp lực xoang bụng chèn ép phổi làm cho gia súc ngạt thở mà chết nên trình điều trị cần theo dõi tiến triển trình lên men sinh cỏ - Kết hợp biện pháp điều trị để thu hiệu điều trị cao : + VD : bệnh viêm phổi bê, nghé dùng biện pháp điều trị sau dùng kháng sinh kết hợp với Novocain nồng độ 0,25 - 0,5% phong bế hạch Nguyên tắc điều trị tổng hợp ? Ứng dụng thực hành lâm sàng? - Cơ thể khối thống chịu đạo hệ thần kinh nên khí quan thể bị bệnh ảnh hưởng đến toàn thân Vậy công tác điều trị muốn thu hiệu cao khơng dùng loại thuốc, biện pháp, điều trị cục thể bệnh mà phải dùng nhiều loại thuốc, nhiều biện pháp, điều trị tồn thân - Ví dụ: Bệnh viêm ruột ỉa chảy nhiễm khuẩn gia súc + Dùng thuốc diệt vi khuẩn + Dùng thuốc nâng cao sức đề kháng, trợ sức, trợ lực, bổ sung chất điện giải + Kết hợp với chăm sóc, hộ lý tốt Bệnh bội thực cỏ + Dùng thuốc làm tăng nhu động cỏ + Dùng thuốc làm nhão thức ăn cỏ, + Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường giải độc thể + Làm tốt khâu hộ lý chăm sóc (để gia súc tư đầu cao thấp, xoa bóp vùng cỏ thường xuyên) • • Nguyên tắc điều trị theo cá thể ? Ứng dụng thực hành lâm sàng? - Cùng bệnh thể biểu bệnh lý có khác (do phản ứng thể bảo vệ, loại hình thần kinh vật có khác nhau) - Nên điều trị phải ý trạng thái bệnh để đưa phác đồ điều trị thích hợp, tránh dùng loại thuốc cho loại bệnh & bệnh khác mà không qua khám bệnh, tránh nghe bệnh kê đơn - Sử dụng thuốc phương pháp điều phải ý đến vấn đề an tồn khơng có hại - Cho thuốc dựa chẩn đốn bệnh xác tồn diện, phân biệt bệnh phụ, nguyên nhân triệu chứng, thể bệnh biến chứng, địa bệnh ( phụ thuộc chuyên môn BSTY - Tóm lại, theo nguyên tắc người ta đưa định chống định dùng thuốc, liều lượng thuốc cho loại, cá thể, tuổi gia súc, để bệnh nhanh khỏe mạnh bình thường khơng gây tác hại cho thể - Ví dụ : Bệnh bội thực cỏ + Pilocarpin làm tăng nhu động cỏ mạnh + Pilocarpin gây sẩy thai gia súc chữa + Cho nên, để không gây sẩy thai vật khỏi bệnh người bác sĩ phải trực tiếp khám bệnh đưa phác đồ điều trị thích hợp Điều trị có kế hoạch Trị bệnh phải có kế hoạch cụ thể, tuỳ tình trạng bệnh nặng nhẹ, cấp hay mạn tính & dựa sở biết bệnh, biết bệnh, biết thuốc - Biết bệnh : + Trường hợp biết nguyên nhân : Là có chẩn đốn rõ ràng, dễ dàng nên điều trị nguyên nhân, trường hợp lý tưởng + Trường hợp chưa biết nguyên nhân : Phải có hướng tìm bệnh từ đầu điều chỉnh lại chẩn đoán + Đồng thời xem xét y học giải bệnh hay khơng - Biết bệnh : + Biết bệnh chưa đủ để điều trị mà cần phải biết bệnh + Điều phụ thuộc kiến thức y học rộng, nắm bắt chuyên khoa khác cảu BSTY, để tránh thiếu sót điều trị, cấp cứu - Biết thuốc: + BSTY phải nắm vững thuốc dự định dùng điều trị + Phải biết dược tính, liều lượng, khả tác dụng thuốc, nắm cách sử dụng thuốc uống, tiêm, truyền, thuốc dán, thuốc đạn, thuốc nhỏ + Về biệt dược : cần phải biết hoạt chất gì, liều lượng tối đa, tối thiểu - • - Điều trị phải theo dõi chặt chẽ Theo dõi tác dụng thuốc : Theo dõi chặt chẽ tác dụng thuốc với bệnh cho thuốc thuốc & quy cách bệnh không thuyên giảm, không khỏi ( kiểm - tra xem chủ bệnh có thực thuốc hay không, thời hạn thuốc, chế độ ăn uống, chế độ nghỉ ngơi hay bệnh có biến chứng xuất hay không ) Dùng nhiều thuốc lúc : Phải lưu ý đến khả kỵ thuốc ( tác động qua lại hai nhiều vị thuốc với nhau, dẫn tới biến đổi phần tồn tính chất lý hố thuốc ) Theo dõi tai biến xảy : Cân nhắc nguy hiểm bệnh nguy hiểm thuốc gây Câu : • Khái niệm ý nghĩa Truyền dịch điều trị bệnh cho gia súc? • Phân loại dịch truyền định sử dụng loại theo phân loại đó? • Trình bày phương pháp truyền dịch cho chó, mèo? a/ Khái niệm ý nghĩa Truyền dịch - Khái niệm : Truyền dịch phương pháp điều trị bổ sung truyền vào thể mà thể bị trường hợp bệnh lý - Đường truyền : Tĩnh mạch, xoang phúc mạc - Ý nghĩa : + Bồ sung chất điện giải + Hồi phục tuần hoàn, nâng cao huyết áp, trì hoạt động bình thường tim mạch + Tăng cường giải độc, lợi tiểu - Điều kiện truyền dịch : + Các chất phải hoà tan nước + Các chất khơng làm thay đổi tính chất máu Ví trí truyền + Tốc độ truyền b/ Phân loại dịch truyền • Nhóm cung cấp nước & chất điện giải - NaCl 0,9 % ( Muối đẳng trương ) + 9g muối lít nước cất + Tác dụng : Bù nước, chất điện giải, tăng huyết áp, mấu cấp tinh + Cách dùng : Tiêm da, truyền dịch - NaCl 10% ( Muối ưu trương ) + 10g muối 0,1 lít nước cất + Tác dụng : Tăng cường tuần hoàn cục bộ, phá vỡ tiểu cầu, tăng thể tích huyết tương Chẩn đốn phân biệt Chướng cỏ cấp tính - Bệnh bội thực cỏ 1) Đặc điểm - - chướng cỏ Do thể khí tích nhiều cỏ làm thể tích tăng dẫn đến : + Chèn ép khí quan xoang bụng + Giảm thể tích xoang ngực Xuất sau ăn từ 2-3 - - bội thực cỏ Do tích thức ăn khó tiêu hóa cỏ + thể tích dày tăng, vách dày căng + kế phát viêm ruột gây rối loạn hô hấp Xuất sau ăn từ 6-9 - Ăn no thức ăn khô, dễ trương nở : rơm, cỏ khô, bã đậu Nhịn đói lâu ngày ăn no & uống nhiều nước Kế phát : + Bệnh truyền nhiễm : bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng, + Bệnh ngoại khoa : nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật 3) Cơ chế - Q trình lên men tạo loại khí: CH4 , CO2, H2S , H2 , N2 tích lại bề mặt thức ăn túi gây : + Chướng cỏ + + Chèn ép làm giảm khả giải độc gan + + Cản trở hoạt động phổi Cơ vận động cỏ giảm sút nên nên ăn no, thể tích cỏ tăng mức, vách cỏ giãn làm cỏ khả co bóp gây : Dạ cỏ nhu động Bệnh kéo dài, thức ăn cỏ bị thối rữa 4) Triệu chứng - 2) Nguyên nhân - - Ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh : thức ăn ôi, mốc, xanh & chứa nhiều nước Kế phát + bệnh tắc nghẽn liệt thực quản + trúng độc + bệnh làm gia súc nằm liệt lâu ngày Bệnh phát + Bụng chướng to + Con vật đau bụng + Quan sát : vùng bụng trái sưng to, hõm hông trái căng phồng, có phồng cao cột sống + Gõ vào bụng trái : âm trống chiếm ưu thế, âm bùng + Nghe : nhu động cỏ lúc đầu tăng sau giảm dần hẳn, Bệnh tiến triển - Bệnh phát + Con vật giảm ăn, không ăn, ngừng nhai lại + Hơi ợ có mùi chua, Chảy nhiều nước dãi + Con vật đau bụng (đuôi quất mạnh vào thân ) + Quan sát : mé bụng trái vật phình to + Sờ nắn thấy chắc, ấn tay vào có dạng bột nhão + Gõ vùng cỏ : thấy âm đục tương đối lấn lên vùng âm bùng + Nghe : âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn - Bệnh tiến triển : 5) Chẩn đoán - 6) Điều trị - + đau bụng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, hay sợ hãi + ngừng ăn, ngừng nhai lại + khó thở dạng hai chân trước & thè lưỡi để thở Bệnh tiến triển nhanh Vùng bụng trái căng phồng Trong cỏ chứa đầy Gia súc khó thở Tĩnh mạch cổ rõ Ngun tắc điều trị + Tìm cách làm cỏ, ức chế lên men, tăng cường nhu động cỏ đồng thời ý trợ tim, trợ sức + Chướng cấp phải dùng Troca để chọc thoát cỏ từ từ - Hộ lý + Để gia súc đứng đầu cao mông thấp để dễ thở + Xoa bóp cỏ nhiều lần (mỗi lần từ 10-15 phút) + Dội nước lạnh vào nửa thân sau, , dùng que ngáng ngang mồm để kích thích gia súc ợ + Móc phân kích thích bàng quang tiểu Viêm nội tâm mạc - Viêm ngoại tâm mạc + chân loạng choạng + run rẩy, mệt mỏi + nằm mê mệt khơng muốn dậy - Chẩn đốn lâm sàng : + Bụng trái căng to + Sờ vào chắc, ấn tay vùng cỏ để lại vết ấn + Gia súc khơng ăn, nhai lại giảm - Chẩn đốn phân biệt : + Chướng cỏ : Bệnh phát nhanh, vùng bụng trái căng to, sờ cỏ căng, gia súc khó thở chết nhanh + Liệt cỏ: Nắn vùng bụng trái thấy thức ăn nhão, nhu động cỏ + Viêm tổ ong ngoại vật: Đau khám vùng tổ ong - Nguyên tắc : + Hồi phục tăng cường nhu động cỏ + Loại bỏ thức ăn tích lâu cỏ - Hộ lý : + Nhịn ăn 1- ngày, uống nước bình thường + Xoa bóp vùng cỏ, dắt gia súc vận động để tăng cường co bóp cỏ + Moi phân trực tràng kích thích bàng quang tiểu viêm nội tâm mạc viêm ngoại tâm mạc 1) Đặc điểm - Xảy màng tim Có thể viêm : + Viêm thể sùi + Viêm thể loét - 2) Nguyên nhân - Vi khuẩn : Liên cầu khuẩn, Tụ cầu khuẩn, Tràng cầu khuẩn Kế phát bệnh truyền nhiễm : bệnh đóng dấu lợn Viêm lan thể từ ổ viêm khí quan khác vào máu đến tim gây viêm Kế phát bệnh ký sinh trùng đường máu Trúng độc hóa chất, rối - - 3) Cơ chế 4) Triệu chứng - 5) Chẩn đoán Giai đoạn đầu : + Âm thầm, từ từ, + sốt kéo dài khơng rõ ngun nhân Giai đoạn tồn phát : + ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn + Tim đập nhanh, sờ thấy tượng "rung tim" + Viêm thể sùi van nhĩ gây phù phổi ( khó thở ) + Viêm van nhĩ thất phải gây phù + Nhồi huyết gan → phù + Nhồi huyết tim →chết đột ngột + Xét nghiệm nước tiểu: Xuất protein niệu, huyết niệu Xảy màng bao tim Có thể viêm : + Viêm dính + Viêm tích nước Do ngoại vật : + Ngoại vật đâm thủng tổ ơng, hồng màng bao tim + Vật nhọn đâm vào vùng tim - Không ngoại vật: + Kế phát : Bệnh tụ huyết trùng, dịch tả lợn, đóng dấu lợn + Viên lây lan : Do viêm gan, viêm phổi vào máu đến màng bao tim gây viêm - - Thời kỳ đầu + Triệu chứng thể không rõ + Con vật sốt (41-42 độ C), ăn, bỏ ăn, + Đau vùng tim : Nghiến răng, quay đầu vùng tim, nắn vùng tim có phản xạ né tránh + Nhu động ruột, dày giảm gây táo bón + Con vật bị thiểu niệu + Ở loài nhai lại gây chưỡng cỏ mãn tính Thời kỳ cuối bệnh (7 - 10 ngày, sau vật chết) + Triệu chứng thể rõ + Gia súc ỉa chảy (phân lỏng bùn, màu đen, thối khắm) + Cuối vật hôn mê chết - 6) Điều trị - - - Nguyên tắc điều trị + Dùng kháng sinh liều cao kéo dài từ - tuần + Theo dõi chức thận dùng kháng sinh gây độc cho thận + Phát điều trị sớm biến chứng Hộ lý + Nghỉ ngơi, yên tĩnh, chăm sóc nuôi d−ỡng gia súc tốt + Không cho gia súc ăn thức ăn kích thích mạnh thể + Bệnh phát, dùng nước đá chườm vùng tim Dùng thuốc điều trị + Dùng kháng sinh đặc hiệu chủng vi khuẩn : • Liên cầu khuẩn • Tụ cầu khuẩn + Thuốc an thần + Thuốc trợ tim + Thuốc trợ sức, trợ lực, tăng sức đề kháng giải độc • • Nguyên tắc điều trị + Chỉ điều trị viêm ngoại tâm mạc không ngoại vật Hộ lý + Nghỉ ngơi, ăn thức ăn dễ tiêu hố dinh dưỡng, + Khơng cho ăn thức ăn dễ lên men sinh (thức ăn ủ chua, men rượu, men bia) + Chườm đá vùng tim (ở thời kỳ đầu bệnh) + Chuồng trại sẽ, thống khí, n tĩnh Dùng thuốc điều trị : + Điều trị nguyên nhân : + Kế phát đóng dấu + Kế phát tụ huyết trùng + Kháng sinh diệt vi khuẩn bội nhiễm + Thuốc giảm đau + Nâng cao đề kháng, tăng cường giải độc gan, tăng cường lợi tiểu: Bệnh viêm phổi thùy - Bệnh phế quản phế viêm Bệnh viêm phổi thùy ( Thuỳ phế viêm ) 1) Đặc điểm - - Viêm thuỳ lớn phổi tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết tiết dịch + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục Bệnh phát đột ngột, tiến triển mạnh & lui nhanh Bệnh phế quản phế viêm (Viêm phế quản ) - Viêm vách phế quản tiểu thuỳ phổi, phế nang chứa dịch thẩm xuất gồm: + bạch cầu, + hồng cầu, + tế bào thượng bì - 2) Nguyên nhân - - 3) Cơ chế 4) Triệu chứng - Bệnh xảy nhiều vào thời kỳ giá rét • Quan điểm 1: Đây bệnh truyền nhiễm.Vì bệnh phát số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm ( sốt phát ban, viêm hạch truyền nhiễm, tụ huyết trùng , bệnh dịch tả lợn) Quan điểm 2: Đây không bệnh truyền nhiễm mà bệnh nội khoa Vì bệnh xảy điều kiện ngoại cảnh (cảm, nhiễm lạnh đột ngột, hít phải số khí độc, làm việc sức, ) Quá trình viêm lan rộng nhanh qua giai đoạn: • Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: Rất ngắn :12 đến 24 • Giai đoạn gan hố: - Kéo dài từ 4-5 ngày - Thời chia làm hai giai đoạn nhỏ : + Giai đoạn gan hoá đỏ : 1-2 ngày đầu + Giai đoạn gan hoá xám: 2-3 ngày • Giai đoạn tiêu tan: 2-3 ngày - Bệnh phát đột ngột : sốt 41 - 42 độ C , 6-9 ngày sau hạ dần - Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, ăn, bỏ ăn, run rẩy - Niêm mạc sung huyết hoàng đản - Ho ít, ho ngắn, ho có cảm giác đau - Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt - Gõ vùng phổi giai đoạn: Bệnh xảy nhiều vào thời kỳ giá rét gia súc non già hay mắc Ngun phát - Chăm sóc, ni dưỡng gia súc làm đề kháng giảm - Khí độc, nóng, bụi làm tổn thương niêm mạc phế quản - Phổi bị tổn thương giới (sặc thuốc, nước vào khí quản • Kế phát - Kế phát : bệnh cúm, lao, viêm màng mũi thối loét, giun phổi, bệnh tim - Viêm lan: Vi khuẩn viêm khí quản thể vào máu đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dày ruột, ) - Kích thích bệnh lý thơng qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế nang phế quản, làm vách phế nang tiểu thuỳ phổi bị sung huyết, tiết dịch gây viêm Dịch viêm phân hủy tạo độc tố vào máu gây rối loạn điều hòa thân nhiệt -> sốt - Sốt cao xuống, ủ rũ, mệt mỏi, ăn không ăn Thời kỳ đầu : + Ho khan ngắn, đau vùng ngực + Nước mũi ít, đặc màu xanh dính hai bên lỗ mũi + Khó thở, tần số hơ hấp tăng + Niêm mạc mắt tím bầm + Giai đoạn sung huyết: âm trống + Giai đoạn gan hoá : âm đục tập trung + Giai đoạn tiêu tan : âm bùng + Gõ vào vùng phổi: gia súc có cảm giác đau có phản xạ ho; 5) Chẩn đoán + sốt liên miên + nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt + bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục phổi lớn Chẩn đoán phân biệt : viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp) + sốt lên xuống theo hình sine + vùng phổi có âm đục phân tán, + vật khó thở Cần chẩn đốn phân biệt với bệnh: viêm phế quản cata cấp tính, thuỳ phế viêm, viêm phế mạc 6) Điều trị • • • Hộ lý - Tách gia súc bệnh khỏi đàn - Giữ ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thoáng mát - Ăn thức ăn nhiều vitamin, thức ăn dễ tiêu - Nếu không ăn : Dùng nước cháo pha đường thụt vào dày qua ống thực quản Dùng thuốc - Thuốc kháng sinh diệt khuẩn - Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc - Thuốc tăng cường lợi tiểu, sát trùng đường niệu Hộ lý - Giữ ấm, chuồng trại sẽ, thống khí, bổ sung thêm vitamin A, protein - Loài nhai lại nên làm giá đỡ thường xun trở cho vật • Dùng thuốc - Kháng sinh diệt vi khuẩn - Thuốc trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất - Thuốc long đờm - Thuốc giảm viêm giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản Bệnh viêm dày ruột - Viêm ruột cata cấp tính Bệnh viêm dày, ruột 1) Đặc điểm - Quá trình viêm lớp biểu mô vách dày ruột Làm cản trở tuần hoàn dinh dưỡng vách dày ruột Bệnh viêm ruột cata cấp tính - Q trình viêm xảy lớp niêm mạc vách dày Làm rối loạn vận động tiết dịch dày - 2) Nguyên nhân - - 3) Cơ chế Các thể viêm : + Viêm xuất huyết + Viêm thể màng giả + Viêm hoại thư Bệnh tiến triển nhanh tỷ lệ chết cao - Các thể viêm : + Viêm thể nhẹ + Viêm thể nặng Thể ngun phát + Chăm sóc khơng phương pháp, ăn thức phẩm chất, uống nước bẩn + Làm việc sức, thời tiết thay đổi đột ngột + Trúng độc hoá chất + Nhiễm vi khuẩn đường tiêu hoá Thể kế phát + Kế phát viêm ruột thể viêm cata + Kế phát bệnh truyền nhiễm : bệnh dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, cúm, - Thể nguyên phát + Thức ăn phẩm chất, có lẫn tạp chất, chất độc + Chế độ nuôi dưỡng không thích hợp (ăn no làm ngay, thay đổi đột ngột thức ăn) Thể kế phát + Kế phát bệnh truyền nhiễm : dịch tả, phó thương hàn + Kế phát bệnh nội khoa : viêm họng, viêm gan + Kế phát bệnh ký sinh trùng : giun dày, sán gan - - trở ngại vận động tiết dịch Viêm làm niêm mạc dày & ruột sung huyết, xuất huyết - niêm mạc dày giảm lớp dịch nhày che phủ rối loạn trình phân tiết rối loạn điều khiển thần kinh thức ăn khơng tiêu hóa, lên men sinh làm vật bị chướng dày - 4) Triệu chứng - - Triệu chứng toàn thân : Sốt cao,run rẩy, mạch nhanh, chết nhanh Ỉa chảy dội, phân lỏng nước có lẫn máu chất nhầy, mùi thối, thối khắm khó chịu Đau mãnh liệt loét gây tổn thương thần kinh Nhu động ruột tăng khiến bụng sơi - Chẩn đốn phân biệt : - 5) Chẩn đốn - Khơng sốt sốt nhẹ Lúc đầu táo sau ỉa chảy phân nhão bùn/ lỗng nước Thối khắm, tanh, phân dính vào hậu môn đuôi - Viêm lớp niêm mạc nên đau - Viêm ruột non : Nhu động tăng, óc ách nước chảy khơng ỉa chảy - Viêm ruột già : Nghe tiếng sấm kêu & có ỉa chảy - Chẩn đốn phân biệt : + Viêm ruột thể cata cấp : Triệu chứng toàn thân nhẹ, trở ngại vận động tiết dịch sinh ỉa chảy + Hội chứng đau bụng: Triệu chứng lâm sàng giống viêm dày ruột khơng sốt & triệu chứng tồn thân rõ rệt + Suy tim cấp viêm ngoại tâm mạc: có triệu chứng ứ huyết toàn thân phù 6) Điều trị • Nguyên tắc điều trị: - Bổ sung nước, chất điện giải tăng cường thể lực - thải trừ chất chứa dày, ruột, - Bảo vệ niêm mạc đường tiêu hoá, ức chế lên men đề phịng trúng độc • Hộ lý - Bệnh phát cho nhịn ăn 1-2 ngày, sau cho ăn thức ăn dễ tiêu - Cho gia súc uống nước tự • Dùng thuốc - Bổ sung nước chất điện giải - Natribicarbonat 2% thụt rửa ruột - Thuốc ức chế lên men dày ruột - Kháng sinh diệt vi khuẩn + Viêm ruột thể cata cấp : Triệu chứng toàn thân nhẹ, trở ngại vận động tiết dịch sinh ỉa chảy + Viêm dày ruột: Bệnh phát mạnh hơn, ỉa chảy nhiều, mạch nhanh, phân lỏng, mùi khẳm, có màng giả, thể nước chất điện giải + Viêm gan cấp tính: Gia súc ăn kém, khơng có phản ứng nhiệt độ, có triệu chứng hồng đản thần kinh rõ • Nguyên tắc điều trị - Loại bỏ chất chứa khỏi đường tiêu hóa - Điều trị theo triệu chứng - Bảo vệ lớp niêm mạc dày - Điều chỉnh pH dịch vị • Hộ lý - Bệnh phát, cho gia súc giảm ăn nhịn đói, cho uống nước đầy đủ, sau cho ăn thức ăn dễ tiêu • Dùng thuốc điều trị - Thuốc tẩy, trừ chất chứa đường tiêu hoá - Thuốc điều chỉnh axit dày - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực Bệnh viêm phế quản cata cấp tính mãn tính Viêm phế quản cata cấp tính 1) Đặc điểm 2) Nguyên nhân - Viêm xảy niêm mạc phế quản Nguyên phát + Nhiễm lạnh Viêm phế quản cata mãn tính - - Viêm xảy dưới niêm mạc phế quản Nguyên phát + Nhiễm lạnh - + Khí độc : NH3, H2S, Clo Kế phát + Kế phát : cúm, lao, tụ huyết trùng + Viêm lan từ khí quan lân cận : viêm họng, viêm khí quản, viêm mũi + Bệnh tim : ứ trệ tuần hoàn máu gây nên ứ huyết quản → viêm quản - 3) Cơ chế - Bệnh tác động niêm mạc quản gây ho nhiều Dịch rỉ viêm tiết nhiều, vi khuẩn phát triển gây sốt Thanh quản sưng to làm vật khó thở - 4) Triệu chứng - Không sốt sốt nhẹ, ăn uống bình thường Ho nhiều : ho nhiều đêm vận động nhiều Khản tiếng tiếng Ấn vùng quản có phản xạ đau ho Thanh quản sưng to thấy tiếng rít, vật khó thở Hạch lâm ba hàm sưng to - - Chẩn đoán phân biệt : + Bệnh cúm: Lây lan nhanh, sốt cao, chân liệt, chướng cỏ, ỉa chảy + Bệnh viêm phổi: Sốt cao, nghe vùng phổi có âm ran, bỏ ăn, ăn, khó thở 5) Chẩn đốn - + Chăm sóc, ni dưỡng + Khí độc : NH3, H2S, Clo + Niêm mạc phế quản bị tổn thương uống thuốc để thuốc chảy vào phế quản + Thiếu vitamin A Kế phát + Ký sinh trùng ký sinh phổi : Giun phổi + Kế phát : bệnh cúm, viêm hạch truyền nhiễm, lao + Viêm lan từ số khí quan bên cạnh (viêm quản, viêm họng, ) Kích thích bệnh lý thơng qua hệ thần kinh trung ương Niêm mạc phế quản viêm cục viêm tràn lan Sản vật độc sinh kết hợp độc tố vi khuẩn thấm vào máu Viêm phế quản lớn + Thời kì đầu : • Ho khan, cảm giác đau • Nước mũi chảy nhiều + Sau 2-3 ngày : Không sốt sốt nhẹ Viêm phế quản nhỏ + Sốt cao bình thường + Thở nhanh, khó thở, đơi há mồm thở + Niêm mạc mắt tím bầm, mạch nhanh yếu + Ho khan, tiếng ho yếu ngắn + Nước mũi khơng có & đặc + Bệnh viêm họng: Rối loạn nuốt, nhả thức ăn, thức ăn trào qua lỗ mũi • 6) Điều trị • Hộ lý - Chuồng trại sẽ, thống khí - Giữ ấm cho vật - Ăn thức ăn dễ tiêu hố khơng ăn bột khơ - Giai đoạn đầu : Chườm đá vùng viêm • Dùng thuốc điều trị - Giảm ho long đờm - Thanh quản viêm nặng, nhiễm trùng kế phát : Kháng sinh - Thanh quản bị sưng gây ngạt thở : mở khí quản Hộ lý - Giữ ấm gia súc - Chuồng trại thống khí, kín gió - Khơng cho ăn thức ăn bột khô ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hố • Dùng thuốc - Dùng thuốc giảm ho long - Sốt cao : Kháng sinh, hạ sốt - Thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng Khí phế phế nang & ngồi phế nang Khí phế phế nang 1) Đặc điểm 2) Ngun nhân - Khơng khí tích lịng phế nang làm phế nang giãn to & đàn tính gây hơ hấp khó khăn Bệnh xảy thể cấp tính thể mạn tính Thường ngựa già ngựa kéo - Mắc bệnh làm hẹp đường dẫn khí (hẹp, tắc phế quản) Kế phát từ bệnh phổi (viêm tiểu phế quản mãn) Gia súc phải làm việc nặng, q sức Khí phế ngồi phế nang - Vách phế nang hay tiểu phế quản bị vỡ làm khơng khí chui vào tổ chức liên kết phế nang, làm rối loạn trao đổi khí phổi Ngạt thở bị chết nhanh Thường ngựa già ngựa kéo Làm việc nặng với thời gian kéo dài Áp lực xoang bụng tăng Ho kéo dài Trúng độc khoai lang 3) Cơ chế - Khi hệ thống dẫn khí bị hẹp, khơng khí từ phế nang bị trở ngại Những phế nang phồng to chèn ép phế nnag bên cạnh tiểu phế quản làm khí phế ngày lan rộng Nếu kích thích bệnh lý tác động liên tục lâu dài làm sợi chun, sợi hồ phế nang bị thối hóa, phế nang tác dụng hơ hấp, làm phổi teo lại - Thể cấp tính - Khí phế tràn lan : thở khó đột ngột - Khí phế cục : khó thở từ từ - Niêm mạc mắt bầm tím - Gõ vùng phổi : xuất âm trống, vùng phổi mở rộng phía trước phía sau - Nghe phổi : âm phế nang giảm dần phế nang đàn tính • Thể mạn tính - Giống thể cấp tính, bệnh tiến triển chậm - Con vật thở khó, làm việc nhanh mệt - Ngực phồng to, ho thường xuyên, gầy dần - • • - 4) Triệu chứng 5) Chẩn đốn 6) Điều trị • Hộ lý - - Thở khó đột ngột (há mồm, thè lưỡi, lỗ mũi bành để thở) Niêm mạc mắt bầm tím, tần số tim hô hấp tăng cao Gõ vùng phổi : âm bùng vùng gõ lùi phía sau Nghe phổi : âm vị tóc, có viêm phế quản âm ran khơ ran ướt Khí phế da : vùng cỏ, vùng nách, vùng ngực, vùng bẹn Hộ lý - Nghỉ làm việc, yên tĩnh, thoáng mát, cho ăn thức ăn lỏng nhiều bữa - Để gia súc tư đầu cao đuôi thấp Dùng thuốc • Dùng thuốc - Thuốc loại trừ nguyên nhân gây bệnh - Thuốc trợ tim - Thuốc làm giảm co thắt trơn để gia súc dễ thở - Thuốc giảm ho long đờm - Thuốc trợ sức trợ lực - Thuốc an thần - Dùng kim chọc vào để tháo khí với khí phế da - • - Gia súc thở mạnh làm phế nang, tiểu tiểu bị vỡ, khơng khí chui vào tổ chức phế nang, ép phế nang phế quản làm q trình hơ hấp khó khăn Do tượng khí phế làm số phế nang khác phải làm việc bù q mức & bị rách Khơng khí vào máu gây khí phế da Bệnh nặng gây tích khí xoang ngực Khơng làm việc, n tĩnh, thống mát, cho ăn thức ăn lỏng nhiều bữa Để gia súc tư đầu cao đuôi thấp Viêm mũi thể cata cấp tính mãn tính 1) Đặc điểm 2) Nguyên nhân 4) Triệu chứng 4) Điều trị Viêm mũi thể cata cấp tính Viêm xảy niêm mạc mũi Thời kỳ đầu : viêm tiết nhiều ( lỏng trong), sau dịch viêm đặc lại, xanh - Biểu ngứa đau mũi - Gia súc non gia súc già hay mắc Điều trị không kịp thời kế phát sang viêm xoang mũi, viêm họng hay viêm quản, khí quản - Tổn thương giới - Thời tiết, khí hậu thay đổi, - Gia súc bị cảm, cúm - Viêm lan từ lên - Tiếp xúc chất độc, hóa chất, bụi - Chăm sóc, ni dưỡng kém, làm việc sức - Kế phát : viêm màng mũi , care - Chảy nhiều nước mũi & hắt - Có biểu ngứa mũi - Dử mũi bám quanh lỗ mũi - Niêm mạc mũi xung huyết - Hốc mũi chứa nhiều chất nhầy, đục - Dử mũi nhiều, làm lỗ mũi hẹp gây khó thở, khứu giác - Nếu kế phát sang viêm khí quản, họng gây ho, sốt - Hộ lý + Chuồng trại sẽ, thống khí + Chăm sóc ni dưỡng tốt + Về mùa đông, giữ ấm cho gia súc - Dùng thuốc + Dung dịch sát trùng rửa niêm mạc mũi bị viêm - Viêm mũi thể cata mãn tính - Do thể cấp tính chuyển sang - Kéo dài (hàng tháng, năm) - Thời tiết thay đổi bệnh dễ tái phát Viêm gây biến đổi cấu trúc giải phẫu niêm mạc mũi (niêm mạc tăng sinh làm hẹp lịng lỗ mũi gây biểu thở khó Giống viêm mũi thể thể cata cấp tính - Q trình viêm gây biến đổi cấu trúc giải phẫu niêm mạc mũi - Niêm mạc mũi: niêm mạc mũi trắng bệch, có vết sẹo Giống viêm mũi thể thể cata cấp tính + Thuốc làm co mạch quản mũi giảm dịch thẩm xuất + Thuốc điều trị toàn thân: kế phát viêm khí quản, viêm họng + Có tượng tăng sinh niêm mạc : Nitrat bạc 0,5% + Kháng dinh mỡ bôi vết loét Bảng chẩn đoán phân biệt số bệnh phổi Đặc điểm so sánh Sung huyết - phù phổi Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Ho nhiều Phổi xuất huyết Ho Ho Ho nhiều Có âm ran, ho Âm ran, âm phế Có âm ran âm ran giảm quản bệnh lý, âm vị tóc Tăng tần số hơ hấp nghe phổi Âm ran bọt vỡ Gõ vùng phổi Khi sung huyết phổi có âm trong, phù phổi có âm đục Khơng có đặc biệt Khơng có biến đổi N−ớc mũi N−ớc mũi chảy có N−ớc mũi đặc N−ớc mũi vàng màu hồng màu vàng đặc hay bọt trắng N−ớc mũi có màu đỏ N−ớc mũi t−ơi lẫn màu đỏ bọt khí Thở Khó thở đột ngột Khó thở từ từ Khó thở từ từ Khó thở đột ngột Thở khó Nhiệt độ Bình th−ờng Hơi sốt Sốt có quy luật Khơng sốt Sốt cao Vùng âm đục phân tán Ho nhiều Cảm nắng, cảm nóng Khơng có biến đổi Khơng ho có

Ngày đăng: 08/01/2024, 18:10

w