1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vệ Sinh Thú Y 2 ( VNUA )

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 5 : Vệ sinh thức ăn sinh dưỡng Câu 1 : Mục đích, ý nghĩa vệ sinh thức ăn dinh dưỡng Câu 2 : Nguyên tắc về xây dựng khẩu phần thức ăn Câu 3. Nấm mốc Câu 4 : Chất độc Câu 5 : Protein. Câu 6 : Nguyên tố khoáng đa lượng vi lượng CHƯƠNG 6 : Vệ sinh phòng chống dịch bệnh ĐV Câu 1 : Mục đích, Ý nghĩa phòng chống dịch bệnh Câu 2 : Nguyên lý phòng chống dịch bệnh Câu 3 : Công tác phòng dịch, phòng bệnh Câu 4 : Công tác chống dịch CHƯƠNG 7 : Vệ sinh vận chuyển ĐV sản phẩm ĐV A : Tiêu chuẩn đối với phương tiện vận chuyển ĐV Câu 1 : Tiêu chuẩn chung Câu 2 : Vận chuyển đại gia súc Câu 3 : Vận chuyển tiểu gia súc gia cầm Câu 4 : Dụng cụ thiết bị sử dụng trong quá trình vẫn chuyển B : Tiêu chuẩn đối với phương tiện vận chuyển động vật tươi sống, cơ chế Câu 1 : Tiêu chuẩn chung Câu 2 : Phương tiện vận chuyển Câu 3 : Phương tiện vận chuyển chất lỏng ( Dầu mỡ động vật, bơ, sữa ) Câu 4 : Dụng cụ thiết bị sử dụng trong quá trình vẫn chuyển Câu 5 : Vệ sinh khử trùng tiêu độc C : Các loại hình vận chuyển Câu 1 Các loại hình vận chuyển CHƯƠNG 8 : Quản lý Sử lý chất thải chăn nuôi Câu 1 : Phân loại chất thải chăn nuôi. Câu 2 : Ảnh hưởngTác hại của chất thải chăn nuôi Câu 3 : Phương pháp quản lý và sử lý chất thải chăn nuôi THỰC HÀNH Câu 1 : Phương pháp xác định tổng số VK hiếu khí trong thức ăn chăn nuôi

ÔN VỆ SINH THÚ Y CHƯƠNG : Vệ sinh thức ăn & sinh dưỡng Câu : Mục đích, ý nghĩa vệ sinh thức ăn & dinh dưỡng Câu : Nguyên tắc xây dựng phần thức ăn Câu Nấm mốc Câu : Chất độc Câu : Protein Câu : Nguyên tố khoáng đa lượng & vi lượng CHƯƠNG : Vệ sinh phòng chống dịch bệnh ĐV 10 Câu : Mục đích, Ý nghĩa phịng chống dịch bệnh 10 Câu : Nguyên lý phòng chống dịch bệnh 10 Câu : Cơng tác phịng dịch, phòng bệnh 11 Câu : Công tác chống dịch 13 CHƯƠNG : Vệ sinh vận chuyển ĐV & sản phẩm ĐV 15 A : Tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển ĐV 15 Câu : Tiêu chuẩn chung 15 Câu : Vận chuyển đại gia súc 15 Câu : Vận chuyển tiểu gia súc & gia cầm 16 Câu : Dụng cụ thiết bị sử dụng trình chuyển 16 B : Tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển động vật tươi sống, chế 16 Câu : Tiêu chuẩn chung 16 Câu : Phương tiện vận chuyển 17 Câu : Phương tiện vận chuyển chất lỏng ( Dầu mỡ động vật, bơ, sữa ) 17 Câu : Dụng cụ thiết bị sử dụng trình chuyển 17 Câu : Vệ sinh khử trùng tiêu độc 17 C : Các loại hình vận chuyển 18 Câu Các loại hình vận chuyển 18 CHƯƠNG : Quản lý & Sử lý chất thải chăn nuôi 19 Câu : Phân loại chất thải chăn nuôi 19 Câu : Ảnh hưởng/Tác hại chất thải chăn nuôi 20 Câu : Phương pháp quản lý sử lý chất thải chăn nuôi 21 THỰC HÀNH 22 Câu : Phương pháp xác định tổng số VK hiếu khí thức ăn chăn ni 22 CHƯƠNG : Vệ sinh thức ăn & sinh dưỡng Câu : Mục đích, ý nghĩa vệ sinh thức ăn & dinh dưỡng Mục đích - Giúp lựa chọn, kiểm tra nguyên liệu thức ăn cho động vật nuôi + Thức ăn chăn nuôi phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh + Phù hợp với nhu cầu sinh lý vật nuôi + Đảm bảo suất chất lượng sản phẩm - Phòng chống bệnh liên quan đến thức ăn & dinh dưỡng động vật nuôi + Thiếu vitamin D : Giảm tăng trưởng, chân yếu + Thiếu Ca : Gà đẻ trứng vỏ mỏng, Sốt sữa bị sữa, tính thèm ăn - Bảo vệ sức khoẻ cho động vật, đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Ý nghĩa - Là sở khoa học cho việc : + Chọn nguyên liệu thức ăn đủ tiêu chuẩn, thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho động vật nuôi giúp nâng cao suất chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm + Xây dựng, phối hợp phần, cung cấp cho vật nuôi phần ăn hợp lý giúp Nâng cao sức đề kháng với bệnh tật & chất lượng vệ sinh thực phẩm nguồn gốc động vật Câu : Nguyên tắc xây dựng phần thức ăn Khái niệm - Khẩu phần ăn: + Là tổ hợp thức ăn thoả mãn tiêu chuẩn ăn + Đáp ứng nhu cầu sinh lý vật + + Kích thích tính thèm ăn Kích thích q trình tiêu hố hấp thu vật - Tiêu chuẩn ăn: + Là nhu cầu dinh dưỡng vật ngày đêm + Gồm nhu cầu lượng, protein, khoáng + Là mức thức ăn cần thiết để trì sống, sức sản xuất + Mỗi loại vật nuôi lứa tuổi khác nhau, sức sản xuất đòi hỏi tiêu chuẩn ăn riêng Các nguyên tắc a Đảm bảo cung cấp đủ khối lượng thức ăn b Đảm bảo cân đối chất phần ăn ( Năng lượng, protein, axit amin, khoáng đa lượng & vi lượng ) c Khẩu phần ăn hợp vị d Khơng chứa tạp chất & thành phần có độc Đồng thời dạng thức ăn, ăn, số bữa phù hợp với lồi vâth ni nhằm tạo điều kiện có phản xạ tăng tính thèm ăn Câu Nấm mốc Tác hại nấm mốc - Nấm mốc dạng nấm mọc theo sợi nhỏ đa bào gọi chung sợi nấm - Nấm mốc làm giảm giá trị dinh dưỡng thức ăn&mất mùi vị - Độc tố nấm mốc : + Tác động quan giải độc thể (gan, thận) + Bào mòn niêm mạc đường tiêu hoá, gây viêm, cản trở trình tiêu hố + Làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường + Gây rối loạn sinh sản (xảy thai, chết thai, thai gỗ) - Ảnh hưởng đến vật nuôi + Tổn thương thần kinh + Suy giảm miễm dịch + Gây đột biến, quái thai + Tổn thương gan, thận + Gây dị ứng - Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào: + Thể trạng + Nồng độ loại độc tố + Thời gian ăn thực phẩm có độc tố nấm mốc Biện pháp ngăn ngừa thức ăn nhiễm nấm mốc & độc tố nấm mốc - Thu hoạch thời vụ, cách, không làm dập nát nguyên liệu thức ăn - Phơi, sấy khô để giảm bớt độ ẩm, hạn chế phát triển nấm mốc - Bảo quản nguyên liệu thức ăn phương pháp (có sàn, hệ thống thơng & hoá chất chống mốc) - -Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thức ăn Câu : Chất độc loại chất độc nguyên liệu thức ăn gia súc : Solanin, Axit Xyanhydric (HCN), Gossipol, Chất kháng dinh dưỡng Solanine a Nguồn gốc - Là Glycoalcaloid có nhiều khoai tây, chủ yếu tập trung vỏ & mầm - Liều gây độc người: 1mg/kg thể trọng, bò 2mg/kg thể trọng b Triệu chứng - Tiết nhiều nước bọt, chướng hơi, đau bụng, lúc đầu táo bón, sau lỏng, nơn, nghiến - Hiện tượng thần kinh thể muộn, không rõ : vật bị ức chế, loạng choạng, phần nửa thân sau yếu, bị liệt nhẹ chi sau - Bị nặng gây liệt quan hơ hấp, dãn đồng tử, tim bị tổn thương, dẫn đến tim ngừng đập - Gia súc chết sau ngày với bệnh tích đường tiêu hóa gan sưng, thận, gan nhợt nhạt - Thể mạn tính: rối loạn, viêm đường tiêu hóa khơng có biểu mhiện thần kinh c Biện pháp Không dùng khoai co vỏ ngả màu xanh, có mầm làm thức ăn cho gia súc Gọt vỏ, ngâm nước Nấu nhiệt độ cao ≥170°C Chỉ cho ăn lượng định (VD: - 6kg/lợn trưởng thành) Hydrocyanic acid (HCN) a Nguồn gốc - Loại axit có sắn, họ đậu, hạt lanh, măng tươi dạng Glucoside b Triệu chứng - Sùi bọt mép, nôn, chuyển động rối loạn - Rối loạn hơ hấp, tim đập nhanh, yếu có lúc loạn nhịp - Thân nhiệt thấp bình thường - Liều gây độc: Người 2mg/kg thể trọng, Bò: mg/kg thể trọng c Biện pháp Ngâm nước (sau 24h HCN giảm 20%) Dùng nhiệt: thái nhỏ đem phơi nắng Gossypol a Nguồn gốc - Là polyphenol thơm, có tính chống oxy hố có hạt/khơ dầu bơng… b Triệu chứng - Ngộ độc Gossypol đầu đầu độc tim - Khó thở vùng bụng - Cơ liên hàm tĩnh mạch cổ sưng, - Biểu cảu suy tim rõ rệt c Biện pháp - Bổ sung Methionine Bổ sung muối Fe vào thức ăn Chất kháng dinh dưỡng a Nguồn gốc - Là hợp chất tự nhiên có thực vật gây cản trở hấp thụ chất dinh dưỡng hệ tiêu hóa - Một số chất có lợi cho sức khỏe lectin, phytates, axit phytic, liên kết khoáng chất thực phẩm vào thể làm giảm hấp thụ chất dinh dưỡng gây thiếu dinh dưỡng b Triệu chứng - Thiếu dinh dưỡng c Biện pháp - Dễ bị phá huỷ nhiệt nên trước cho vật nuôi ăn phải rang, sấy luộc chin Câu : Protein Vai trò - Protein phân tử sinh học gồm nhiều amino acid liên kết với để thực nhiều chức tế bào - Protein có vai trị quan trọng số loại chất dinh dưỡng - Trong thể ln có q trình sinh tổng hợp protein - Protein tham gia cấu tạo màng tế bào (kênh vận chuyển màng tế bào) - Một số protein làm nhiệm vụ vận chuyển: + Haemoglobin vận chuyển oxy + Transferrin vận chuyển sắt Khi thiếu Protein - Huy động nguồn protein dự trữ thể loạn dưỡng mô bào, giảm sinh trưởng, suy dinh dưỡng, cịi cọc, chậm thành thục, mọc lơng kém, tử vong suy kiệt - Giảm sức đề kháng tự nhiên - Thiếu máu, thai còi cọc, tỷ lệ thụ thai thấp, cắn mổ nhau… - Thiếu axit amin làm tăng nhu cầu số chất dinh dưỡng khác - Thiếu tryptophan tăng nhu cầu vitamin PP Khi thừa Protein - Phân giải axit amin dư thừa tạo amin độc histidin (histamin), thyroxin (tyramin) gây dị ứng thể - Khử amin xảy mạnh gan gây huy động nhiều men transaminaza thiếu hụt vitamin nhóm B - Tăng hàm lượng ure máu, tích tụ muối urat khớp - Gan nhiễm mỡ, giảm hưng phấn hệ thần kinh Biện pháp phòng - Xây dựng phần đảm bảo nhu cầu protein thể tùy theo lứa tuổi & chức sản xuất - Đảm bảo cân tỷ lệ axit amin, đặc biệt axit amin không thay Với gia súc nhai lại cần tính tốn cân đối tỷ lệ đường Câu : Nguyên tố khoáng đa lượng & vi lượng Nói kể tên đọc bảng Ngun tố khống đa lượng Nguyên tố khoáng vi lượng + Ca ( Canxi ) + Sắt ( Fe) + P ( Photpho ) + Đồng ( Cu) + Natri (Na) + Kẽm (Zn) + Kali (K) + Coban + Clo (Cl) + Mangan (Mn) Ca &P a Vai trò/chức Ca ( Canxi ) - - Tham gia cấu tạo xương Hoạt hoá enzyme Trypsin Là yếu tố dẫn truyền xung động thần kinh xinap thần kinh Đảm bảo hệ thống thần kinh trạng thái cân Làm bền vững thành mạch P ( Photpho ) - Tham gia cấu tạo xương Thành phần quan trọng cấu tạo màng tế bào Là thành phần nhiều enzyme Là thành phần sở vật chất di truyền Có vai trị hệ đệm, đảm bảo cân axit bazơ b Khi thiếu - Còi xương,mềm xương động vật non - Xốp xương động vật trưởng thành - Sưng khớp, xương biến dạng & cong - Thiếu Ca : + Sốt sữa bò sữa , Giảm sản lượng sữa + Mất tính thèm ăn, thần kinh khơng ổn định + Bất tỉnh, thần kinh hưng phấn mức dẫn tới co giật - Thiếu P : + Gây rối loạn sinh sản + Hạn chế khả hấp thu khuếch tán chất dinh dưỡng vào noãn nang & tế bào trứng + Rối loạn động dụng + Tỉ lệ thụ thai giảm c Khi thừa - Động vật ăn cỏ : + Ca & P thừa tương tác với tạo muối không tan, + Gây sỏi mật, sỏi thận, sỏi bàng quang - Gia cầm : + Giảm chất lượng trứng ( vỏ mỏng, không vỏ) + Giảm sản lượng trứng ( Đẻ ngừng đẻ ) d Biện pháp - Xác định nhu cầu Ca & P loài động vật, giai đoạn sinh trưởng phát - Cần bổ sung thêm Ca, P từ bột xương, bột cá (nguồn Ca, P mà thể dễ hấp thu) + Gà đẻ có nhu cầu Ca cao + Giai đoạn chửa, tiết sữa, mọc sừng cần nhiều Ca, P Natri (Na), Kali (K) & Clo (Cl) a Vai trò/chức - Cân áp lực thẩm thấu - Duy trì cân pH nội mơi - Cl- tạo axit HCl dày để hoạt hoá men pepsin khiến hạ vị dày tăng tiết dịch b Khi thiếu - Rối loạn cân chất điện giải - Giảm tính thèm ăn, sút cân, gầy yếu - Giảm sức sản xuất (giảm sản lượng trứng, sữa) c Khi thừa - Trúng độc muối ăn xảy khi: - Trộn muối vào thức ăn không tỷ lệ quy định - Sử dụng nhầm bột cá mặn bột cá nhạt - Thiếu nước làm tăng khả ngộ độc muối d Biện pháp - Bổ sung muối vào phần với tỷ lệ phù hợp - Gà dễ trúng độc muối nên phần phải có hàm lượng muối thấp Sắt ( Fe) a Vai trị/chức - • Tham gia tạo máu - • Tham gia vào q trình oxy hố khử mơ bào - • Là thành phần coenzyme quan trọng nhiều enzyme cytocrome, peroxidase, catalase b Khi thiếu - Thiếu sắt dẫn tới thiếu máu - Lợn non lớn nhanh cần nhiều sắt để tạo máu sữa lại không cấp đủ nhu cầu - Lợn tuần tuổi cần 7mg sắt/ngày, sữa cung cấp 1mg/ngày - Gia súc bị viêm ruột, dày tổn thương làm giảm khả hấp thụ sắt thiếu máu gây giảm tính thèm ăn, giảm sinh trưởng, khó thở, thở co thắt c Khi thừa : Rối loạn tiêu hoá d Biện pháp - Bổ sung sắt cho lợn vào ngày tuổi dạng Dextran sắt - Bổ sung sắt cho lợn nái thời kì có chửa ni vào thức ăn - Chú ý liều lượng bổ sung tránh gây trúng độc, nôn mửa, run rẩy, thở gấp Đồng ( Cu) a Vai trò/chức - Bổ trợ cho Fe tạo máu - Khử Fe3+ thành Fe2+ - Tham gia tạo màu lông - Đồng tham gia tổng hợp màng lưới q trình tích luỹ Ca, P - Thúc đẩy trình vận chuyển Fe vào quan tạo máu & biến hồng cầu lưới thành hồng cầu trưởng thành b Khi thiếu - Thiếu máu, màu lông - Rối loạn phát triển xương, xương phát triển khơng bình thường - Rối loạn q trình oxy hố khử mơ bào, ngừng - Rối loạn q trình oxy hố khử mô bào, ngừng sinh trưởng phát triển c Khi thừa - Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, ỉa chảy - Biểu trúng độc kim loại nặng d Biện pháp - Kiểm tra hàm lượng đồng đất, thức ăn, nguyên liệu thức ăn - Bón muối Cu cho thức ăn vùng đất thiếu đồng - Bổ sung đồng dạng premix khoáng vào phần - Cùng với việc bổ sung đồng cần ý bổ sung Fe, Co, Zn - Bổ sung thức ăn giàu Cu bột vỏ nghêu, sò, ốc, hến Kẽm (Zn) a Vai trò/chức - Thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển trình tạo xương - Tham gia cấu tạo nhiều enzyme - Đóng vai trị q trình sinh tổng hợp DNA protein - Thúc đẩy trình tổng hợp insulin - Thúc đẩy trình sinh sản gia súc, gia cầm b Khi thiếu - Gia súc : + Con đực : Tinh hoàn phát triển chậm, số lượng tinh trùng giảm + Con : Kìm hãm thành thục, q trình biệt hố giới khơng rõ ràng, xảy thai, giảm khả tiết sữa, giảm tỷ lệ sống gia súc sơ sinh - Gia cầm : + Khớp xương sưng to, lại khó khăn + Tế bào chân lơng bị sừng hóa gây xơ, xù chậm mọc lông + Tỷ lệ ấp nở giảm c Khi thừa - Rối loạn tiêu hóa, tổn thương tế bào thần kinh d Biện pháp - Bổ sung vào thức ăn premix khoáng chứa Zn - Điều chỉnh tỷ lệ Ca:Zn = 125:1 Coban a Vai trò/chức - VSV cỏ sử dụng Co để tổng hợp vitamin B12 - Vai trò vitamin B12 + Là yếu tố dinh dưỡng ĐV cỏ + Là yếu tố sinh trưởng VSV cỏ + Liên quan đến tạo máu & phân giải axit béo b Khi thiếu - Thiếu máu, giảm số lượng hồng cầu, giảm Haemoglobin ,xuất hồng cầu dị hình - Lồi nhai lại: giảm tính thèm ăn, chậm lớn, gầy yếu, rối loạn tiêu hóa, - Gia cầm: tốc độ mọc lơng chậm, kìm hãm q trình thay lơng, giảm tỷ lệ trứng có phơi, giảm tỷ lệ nở - Gia súc non (bê, lợn): viêm dày ruột mạn tính, viêm phổi c Khi thừa - Gây tê liệt chi - Tăng nhịp tim, khó thở, cao huyết áp - Tổn thương thần kinh thi giác d Biện pháp - Bổ sung thức ăn giàu Co bột thịt, bột cá, bột trứng - Bổ sung premix khoáng chứa Co dạng muối CoSO4, CoCl2 - Bón muối Co cho thức ăn Mangan (Mn) a Vai trò/chức - Tham gia cấu tạo enzyme photphatase thúc đẩy tích tụ Ca vào xương Là nguyên tố tham gia khích thích sản sinh Insulin b Khi thiếu - Gia cầm: + Con vật chậm lớn + Sản lượng, độ cứng trứng giảm + Viêm khớp bàn, khớp đầu gối & chệch khớp - Bị lợn : Q trình xương hoá ảnh hưởng, xương biến dạng gây cứng chân c Khi thừa - Giảm tính thèm ăn - Tăng trưởng chậm - Thiếu máu Mangan cạnh trạnh với Sắt để hấp thu d Biện pháp - Dùng premix khoáng chứa Mn bổ sung vào thức ăn - Bổ sung KMnO4 0.1% vào nước uống ngày CHƯƠNG : Vệ sinh phòng chống dịch bệnh ĐV Câu : Câu : Mục đích, Ý nghĩa phịng chống dịch bệnh Trang bị kiến thức chun mơn phịng chống dịch bệnh cho động vật Ngăn chặn, phòng chống hiệu dịch bệnh gia súc, gia cầm động vật thủy sản Giảm thiểu nguy lây nhiễm loại dịch bệnh Đảm bảo chăn nuôi phát triển bền vững Bảo vệ sức khỏe động vật, cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ môi trường hệ sinh thái Nguyên lý phòng chống dịch bệnh - Nguyên lý phòng chống dịch bệnh dựa yếu tố cảu trình sinh dịch : Nguồn bệnh a Đặc điểm - Là khâu & chủ yếu trình sinh dịch - Là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn - Mần bệnh bắt nguồn từ : + ĐV ốm thời kì nung bệnh : Nguy hiểm mang & xuất mầm bệnh chưa có triệu chứng lâm sàng + ĐV mắc bệnh nhẹ :Nguy hiểm triệu chứng khó phát bỏ qua có khả làm mầm bệnh lan truyền + ĐV mang trùng : Là ĐV chưa mắc bệnh mang mầm bệnh ĐV lành bệnh mang trùng xuất mầm bệnh môi trường b Biện pháp kiểm soát - Động vật tiếp nhận cần nhốt riêng - Động vật ốm phải cách ly theo dõi tránh để tránh mầm bệnh phát tán - Khi ĐV chết : + Cần xác định mầm bệnh + Không mổ thịt mổ để xét nghiệm + Tiêu huỷ nói quy trình + Sát trùng dụng cụ, chuồng nuôi Động vật cảm thụ a Đặc điểm - Là nhóm động vật hay đàn vật nuôi bị cảm nhiễm với mầm bệnh truyền nhiễm bị phát bệnh - Mức độ mẫn cảm ĐV với mầm bệnh phụ thuộc : + Sức đề kháng đặc hiệu tiêm phòng + Sức đề kháng không đặc hiệu chế độ ăn uống, chăm sóc b Biện pháp kiểm sốt - Tăng sức đề kháng khơng đặc : Chăm sóc, ni dưỡng, Vệ sinh phòng bệnh - Tăng sức đề kháng đặc hiệu : Tiêm phòng đầy đủ kế hoạch nhà nước, tình hình dịch bệnh địa phương Nhân tố trung gian truyền bệnh a Đặc điểm - Nhân tố trung gian truyền bệnh yếu tố chuyển mầm bệnh từ nguồn bệnh sang động vật cảm thụ gồm : + Thức ăn, nước uống + Môi trường đất, nước, khơng khí + Động vật khơng cảm thụ cảm thụ + Con người, Cơn trùng + Dụng cụ, đồ vật chăn nuôi + Sản phẩm động vật (phân, nước tiểu, đờm dãi ) b Biện pháp kiểm soát - Xây dựng chuồng trại tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thú y - Thực định kì : + Diệt ruồi, muỗi, trùng, chuột ngăn cản chúng tiếp xúc với súc vật + Vệ sinh máng ăn, máng uống & dụng cụ chăn nuôi - Đối với chợ, sở giết mổ : + Khám sống động vật trước mổ + Sau mổ phải khám thịt & phủ tạng + Vận chuyển gia súc quy định kiểm dịch + Kiểm soát tốt nguồn thu mua + Kiểm soát phương pháp bảo quản nguyên liệu & cách tiêu thụ sản phẩm Câu : - Cơng tác phịng dịch, phịng bệnh Cơng tác phòng dịch, phòng bệnh bao gồm : + Vệ sinh phòng bệnh + Tiêm phòng vaccine + Kiểm dịch động vật + Kiểm soát giết mổ + Tuyên truyền Vệ sinh phòng bệnh - Đối với quy cách chuồng trại : + Cách biệt khu dân cư, nguồn nước sinh hoạt, chợ, sở giết mổ : + Cách ly với bên tường bao ngăn chặn người động vật xâm nhập + Cổng vào có hố sát trùng & phải thay quần áo, khử trùng tiêu độc + Phòng quản lý & sinh hoạt cách biệt khu chăn ni + Có khu xử lý chất thải theo quy định + Chuồng trại, dụng cụ, bãi thả, phương tiện vận chuyển, phải khử trùng thường xun + Diệt trùng, lồi gặm nhấm định định kì - Đối với giống : + Phải có khu nuôi động vật khỏe & khu nuôi cách ly động vật bị bệnh + Khỏe mạnh, nguồn gốc rõ ràng + Được tiêm phòng bệnh theo quy định + Nuôi cách ly trước nhập đàn (thời gian nuôi cách ly tùy thuộc loại bệnh) Tiêm phòng vaccine - Thực quy định tiêm phòng bắt buộc cho gia súc, gia cầm ( Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ) - Gia súc, gia cầm thuộc diện tiêm phòng : + Gia súc, gia cầm vùng quy định phải tiêm phịng + Có đủ điều kiện để tiêm phịng (khơng tính gia súc, gia cầm mắc bệnh, có chửa kz cuối, gia súc sinh) - Các hình thức tiêm phịng : + Tiêm phịng định kì vào thời gian quy định tùy bệnh + Tiêm phịng bổ sung ngồi thời gian tiêm phịng với gia súc sinh, nhập đàn + Tiêm phòng khẩn cấp xảy dịch bệnh + Tiêm phòng khống chế để toán dịch bệnh theo Cục Thú y Kiểm dịch động vật - Tuân thủ quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra VSTY - Quyết định Số 15/2006/QĐ-BNN Kiểm soát giết mổ - Tn thủ Quyết quy trình kiểm sốt giết mổ động vật - Quyết định số 87/2005/QĐ-BNN - Với người giết mổ & sở giết mổ + Vệ sinh cá nhân, mặc trang phục bảo hộ + Quy trình giết mổ, vệ sinh, khử trùng tiêu độc nhà xưởng, trang thiết bị, dụng cụ trước & sau giết mổ - Kiểm tra trước giết mổ: + Giấy chứng nhận kiểm dịch + Kiểm tra sức khỏe vệ sinh gia súc + Lập hồ sơ theo dõi động vật giết mổ + Chỉ giết mổ động vật khỏe mạnh, nghỉ ngơi 6h, uống nước đầy đủ, nhịn ăn - Kiểm tra sau giết mổ: + Khám đầu (mắt, niêm mạc miệng, lưỡi, lưỡi, hạch lâm ba) + Khám thân thịt ( Quan sát toàn thân thịt, xoang ngực, xoang bụng, thận, hạch lâm ba) + Khám phủ tạng (phổi, tim, gan, - Trong trường hợp nghi ngờ : + Lấy mẫu, gửi phịng thí nghệm + Thân thịt nghi mắc tách riêng chờ kết xét nghiệm + Thân thịt, phủ tạng phế phẩm đóng dấu tiêu hủy Tuyên truyền - Với Bộ NN&PTNT, Cục Thú y, Chi cục thú y tuyên truyền phòng chống dịch bệnh - Với người chăn nuôi : + Không giấu dịch + Không mua bán ĐV ốm,chết + Không thả rông ĐV + Không vứt xác chết bừa bãi + Thực tiêm phịng cho vật ni Câu : Công tác chống dịch - Mọi người có quyền & nhiệm vụ khai báo dịch nhanh chóng với cấp quyền gần (Điều 26 – Luật Thú y – Số 79/2015/QH13) Công bố dịch - Cơng bố dịch : + Khi có ổ dịch bệnh ĐV thuộc Danh mục bệnh phải công bố + Khi có kết luận chẩn đốn xác định bệnh thuộc Danh mục bệnh phải công bố dịch quan - - có thẩm Nội dung cơng bố dịch : + Tên dịch bệnh động vật tên tác nhân gây bệnh + Thời gian xảy dịch bệnh động vật thời gian phát tác nhân gây bệnh + Vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm + Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật Khoanh vùng dịch : + Tùy tính chất bệnh, địa lý, diễn biến để quy định vùng dịch + Có thể cơng bố dịch trại chăn nuôi, thôn, xã + Thành lập ban đạo phòng, chống dịch bệnh ổ dịch + Chỉ bãi bỏ công bố dịch au dập tắt hẳn dịch Các cấp, sở, ban, ngành & chủ vật nuôi : - Chủ vật nuôi + Cách ly ĐV mắc bệnh có dấu hiệu mắc bệnh + Không phát tán mầm bệnh ( mua bán, vứt động vật mắc bệnh ) + Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc tiêu hủy + Cung cấp thơng tin xác dịch bệnh + Chấp hành yêu cầu tra, kiểm tra - - - - Nhân viên TY cấp xã: + Hướng dẫn chủ vật nuôi, chủ sở chăn nuôi thực quy định chống dịch + Chẩn đoán bệnh, chữa bệnh & lấy mẫu bệnh phẩm + Báo cáo Chủ tịch UBND xã tình hình dịch UBND xã : + Chỉ đạo nhân viên thú y cấp xã người chăn nuôi + Tổ chức kiểm soát vận chuyển ĐV & SPĐV địa bàn UBND huyện : + Chỉ đạo UBND xã + Bố trí kinh phí xủ lý ổ dịch UBND tỉnh : + Chỉ đạo UBND cấp sở, ban, ngành + Bố trí kinh phí, hỗ trợ chủ vật ni, chủ sở chăn ni có động vật bị tiêu hủy Kiểm soát vận chuyển : - Cắm biển báo lối vào ổ dịch - Đặt trạm, chốt canh gác để hướng dẫn việc lại & vận chuyển động vật - Có đường tránh xuyên qua ổ dịch quy định đường định - Hạn chế người vào vùng có dịch - Cấm lưu thơng ĐV & SPĐV vùng có dịch trừ có định Bộ NN&PTNT Cách ly, nuôi nhốt - Phát sớm, khai báo nhanh, cách ly kịp thời & điều trị triệt để - Tùy bệnh mà có định tiêu huỷ - ĐV tiếp xúc mầm bệnh phải cách ly thời gian dài - Khám lâm sàng, xét nghiệm, điều trị khẩn cấp & dự phòng Biện pháp chống dịch - Chữa bệnh theo dõi tiến trình bệnh - Tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh - Thực khử trùng, vệ sinh nguồn nước, chuồng nuôi, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi Công bố hết dịch - Đáp ứng điều kiện : + Kể từ ngày vật cuối chết bị tiêu hủy mà khơng có thêm trường hợp + Đã áp dụng biện pháp phòng cho động vật khác mẫn cảm với bệnh dịch + Đã thực biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y + Có văn đề nghị công bố hết dịch quan quản lý Thú y thẩm định, công nhận CHƯƠNG : Vệ sinh vận chuyển ĐV & sản phẩm ĐV A : Tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển ĐV Câu : Tiêu chuẩn chung Khoang chứa động vật - Thiết kế chắn, an toàn, phù hợp việc vận chuyển động vật - Kết cấu thuận tiện cho việc bốc dỡ, vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước, sau q trình vận chuyển - Khơng có cạnh sắc, nhọ tránh gây thương tích cho ĐV - Đảm bảo đủ không gian để ĐV đứng, nằm tự nhiên - Chiều cao thành xe phải đảm bảo ĐV khơng ngồi - Khoang chứa động vật phải tách biệt với khoang có người điều khiển - Đánh dấu biểu tượng có mặt động vật sống & kí hiệu chiều đứng ĐV - Sàn : + Làm từ vật liệu chắn, chồng thấm, chống ăn mòn chất thải, chất tẩy rửa + Kín, phẳng, chống trơn trượt, có khả nước - Phương tiện vận chuyển ĐV chuyên dụng: + Sàn đáy hầm chứa để thu hồi chất thải + Có hệ thống nâng, hạ để bốc dỡ động vật lên, xuống Che chắn - Mui, bạt để hạn chế ảnh hưởng thời tiết với ĐV - Mui, bạt làm từ vật liệu không thấm nước - Chiều cao mui, bạt đảm bảo ĐV đứng tự nhiên, tránh va chạm Thơng khí - Đảm bảo thơng khí đầy đủ tồn khu vực nhốt giữ ĐV trình vận chuyển - Với phương tiện vận chuyển kín phải có hệ thống thơng khí điều theo điều kiện thời tiết Câu : - - Vận chuyển đại gia súc Chiều cao thành xe tương đương chiều cao gia súc Thời gian vận chuyển gia súc 24h khoang chứa gia súc phải có lối để cung cấp thức ăn, nước uống Khung, gióng dùng cố định bảo vệ gia súc : + Chiều cao từ sàn tương đương với chiều cao vai gia súc + Thiết kế thành ô nhỏ chứa dược 5-10 gia súc tuỳ phương tiện Cũi nhốt gia súc: + Chắc chắn, mặt sàn phẳng, kín, có không gian rộng để gia súc thể đứng, nằm tự nhiên + Khơng có cạnh sắc, nhọn tránh gây thương tích + Được cố định chắn với phương tiện trình vận chuyển + Sau vận chuyển, phải vệ sinh, khử trùng tiêu độc tiêu hủy Câu : - - Vận chuyển tiểu gia súc & gia cầm Phương tiện vận chuyển thiết kế nhiều tầng + Tầng có khả chịu gấp lần trọng lượng thiết kế + Sàn tầng phải kín, đảm bảo khơng gây nhiễm bẩn cho động vật tầng Gia súc non, gia cầm cần nhốt lồng, hộp bảo vệ trình vận chuyển Các lồng, hộp xếp có khoảng cách đảm bảo thơng khí vị trí phương tiện vận chuyển Câu : Dụng cụ thiết bị sử dụng trình chuyển a Dụng cụ chứa đựng : Lồng, hộp, cũi - Chắc chắn, đảm bảo cho việc bảo vệ ĐV trình vận chuyển - Khơng có cạnh sắc, nhọn để tránh gây thương tích cho ĐV - Đảm bảo cung cấp đủ khơng gian để động vật đứng nằm tự nhiên - Đảm bảo thơng khí q trình vận chuyển - Dễ dàng vệ sinh, khử trùng tiêu độc b Thiết bị, dụng cụ khác với vận chuyển dài ngày - Có trang thiết bị, dụng cụ khám, chữa bệnh & thuốc thú y - Dụng cụ chứa đựng thức ăn, nước uống trình vận chuyển - Đảm bảo tiêu chuẩn VSTY & vệ sinh sau lần sử dụng - Có thiết bị chiếu sáng cầm tay sử dụng vào buổi tối c Chất độn lót - Để bảo vệ động vật (đặc biệt động vật non) & thấm hút chất thải q trình vận chuyển - Chất độn lót phải sẽ, khô ráo, khử trùng, tiêu độc trước vận chuyển - Trong trình vận chuyển, cần thay chất độn lót chất độn lót cũ phải thu gom & xử lý B : Tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển động vật tươi sống, chế Câu : Tiêu chuẩn chung a Khoang chứa hàng - Thiết kế chắn, an tồn, có khả chịu trọng tải sản phẩm ĐV - Kết cấu thuận tiện bốc dỡ, kiểm tra, vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước, & sau trình vận chuyển - Khoang chứa sản phẩm động vật phải kín, tách biệt với khoang người vận chuyển - Sàn : + Làm từ vật liệu chống thấm, chống ăn mòn chất thải, chất tẩy rửa + Phải phẳng, kín, chống trơn trượt & có khả nước tốt, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc b Mui, bạt - Mui, bạt làm từ vật liệu chống thấm để hạn chế ảnh hưởng xấu thời tiết chất lượng sản phẩm c Thơng khí - Có hệ thống thơng khí phù hợp với đối tượng sản phẩm & điều chỉnh tuỳ điều kiện thời tiết bên Câu : - - Câu : - Phương tiện vận chuyển Khoang chứa hàng : + Phải kín để ngăn ngừa tác động môi trường sản phẩm + Làm từ vật liệu chống thấm, chốn ăn mịn, khơng ảnh hưởng chất lượng sản phẩm Với phương tiện vận chuyển đẳng nhiệt: + Thiết kế đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hành + Hệ thống làm lạnh đáp ứng yêu cầu nhiệt độ bảo quản với loại sản phẩm + Hệ thống thơng khí ngăn ngưng đọng nước + Khoang chứa hàng có hệ thống nước thiết bị nước phải có phận đóng kín điều khiển từ bên ngồi Phương tiện vận chuyển chất lỏng ( Dầu mỡ động vật, bơ, sữa ) Thùng chứa thiết kế chịu áp lực chất lỏng trình vận chuyển Thùng chứa , ống dẫn, ống nối, van, thiết bị làm nóng chống đơn làm từ vật liệu chống thấm, chống ăn mịn, khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Câu : Dụng cụ thiết bị sử dụng trình chuyển - Thiết bị treo hàng trần phương tiện vận chuyển : + Kết cấu hệ thống treo hàng chịu lần trọng lượng hàng lớn theo đơn vị đo chiều dài + Vật liệu hệ thống treo hàng phải bền, chống thấm, chống ăn mòn & ảnh hưởng chất lượng sản phẩm + Hàng hóa xếp theo chiều dọc phương tiện để thuận tiện bốc xếp kiểm tra + Sản phẩm động treo phương tiện không tiếp xúc với + Khoảng cách từ sản phẩm cách thành phương tiện ≥ 20 cm, đến sàn ≥ 30 cm - Dụng cụ, bao bì chứa đựng sản phẩm ĐV + Ln sẽ, kín, đảm bảo khơng rơi vãi sản phẩm trình vận chuyển + Bền, để không gây hư hỏng sản phẩm + Không thấm ướt & bị ăn mòn, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc Câu : - Vệ sinh khử trùng tiêu độc Phương tiện vận chuyển, dụng cụ chứa đựng & trang thiết bị khác phải vệ sinh, khử trùng, tiêu độc trước & sau vận chuyển động vật, SPĐV Với phương tiện vận chuyển SPĐV dùng làm thực phẩm: việc khử trùng, tiêu độc phải đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Tùy theo đối tượng vận chuyển, lần vận chuyển phải có đủ thời gian để thực việc vệ sinh, khử trùng, tiêu độc có hiệu - Sau vận chuyển, toàn chất thải phải thu gom & xử lý đảm bảo VSTY, vệ sinh môi trường C : Các loại hình vận chuyển Câu + + + + + Các loại hình vận chuyển Vận chuyển đường ( Lùa ) Vận chuyển tàu hỏa Vận chuyển ô tô Vận chuyển đường thủy Vận chuyển máy bay Vận chuyển đường ( Lùa ) - Đặc điểm chung : + Chi phí thấp, số lượng vận chuyển lớn, dễ áp dụng + Thích hợp với đại gia súc, quãng đường ngắn, vùng thưa dân, nhiều đồng cỏ, giao thơng khó khăn - Trước vận chuyển : + Trâu, bò: 15-20 con/người áp tải, Dê, cừu, lợn: 35-40 con/người áp tải + Điều tra kỹ đường đi, vhọn đường ngắn + Tránh vùng dân cư & ổ dịch + Điều tra nơi nghỉ thức ăn cho gia súc + Phân đàn gia súc - Trong trình vận chuyển : + Quãng đường ngày tùy thuộc loài, sức khỏe, điều kiện thời tiết, đường + Giữa phải giữ khoảng cách định, đầu đàn trước + Không bắt gia súc mang lưng đồ đạc nặng + Bảo vệ móng cho gia súc + Nếu đàn vận chuyển có ốm chế phải dừng đàn & sử lí điều lệ phòng bệnh, phòng dịch, hướng dẫn cán chuyên môn Vận chuyển tàu hỏa - Đặc điểm chung : + Nhanh chóng, an tồn, giá thành thấp + Áp dụng cho nhiều loài động vật + Số lượng vận chuyển lớn - Trước vận chuyển : + Chuẩn bị thức ăn nước uống phù hợp loại gia súc, số lượng, thời gian vận chuyển + Với toa tàu phải tiêu độc trước vận chuyển, có đầy đủ máng ăn, máng uống, dụng cụ vệ sinh + Có chuồng ni tạm thời cạnh ga - Trong trình vận chuyển : + Cung cấp đủ thức ăn, nước uống + Thường xuyên theo dõi tiểu khí hậu toa xe + Dọn chất thải hàng ngày ga quy định + Theo dõi, phát mệt & ốm để chăm sóc Vận chuyển ô tô - Đặc điểm chung : + Phương thức phổ biến dễ tiếp cận + Số lượng vân chuyển - Trước vận chuyển : + Tùy trọng tải xe trọng tải gia súc mà quy định số đầu + Cho gia súc đứng theo chiều xe, đầu quay phía trước + Đối với lợn xếp hay tầng tùy số lượng gia súc + Đối với vận vịt,gà & thỏ xếp vật vào lồng & lồng thành nhiều tầng + Đối với gà con: xếp vào hộp bìa cứng, có nhiều lỗ thơng hơi, xếp thống + Yêu cầu: lồng chắn, sạch, khử trùng Vận chuyển đường thủy - Đặc điểm chung : + Chi phí cao an tồn + Vận chuyển số lượng lớn - Trước vận chuyển : + Tàu, thuyền, xà lan chở gia súc phải rộng + Mặt sàn, thành phải chắn, có rãnh đưa nước bẩn ngồi + Trâu bị phải buộc chắn; + Lợn, gà, vịt, thỏ có chuồng hay lồng + Cho ăn uống đầy đủ, thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gia súc + Nếu có chết đường đưa lên bờ chơn Vận chuyển máy bay + Nhanh chóng, an toàn, giá thành cao + Chỉ dùng áp dụng cho động vật cảnh phép NN&PTNT CHƯƠNG : Quản lý & Sử lý chất thải chăn nuôi Câu : Phân loại chất thải chăn nuôi Chất thải rắn - Phân + Lượng phân tùy thuộc giống, loài, tuổi, trọng lượng gia súc & phần thức ăn + VSV phân gồm Vi khuẩn (E Coli, Salmonella spp ) & Virus + Kí sinh trùng & trứng - Xác súc vật chết + Chết mắc bệnh, vận chuyển + Là nguồn gây nhiễm cần phải xử lý triệt để - Thức ăn dư thừa + Cám, bột ngũ cốc, bột tôm, bột cá, bột thịt, rau xanh + Các khoáng chất bổ sung, loại kháng sinh - Vật liệu lót chuồng : Rơm rạ, bao bố, vải vụn, gỗ - Các chất thải khác : xilanh, chai lọ, băng Chất thải lỏng - Là loại chất thải khó quản lý kiểm sốt gồm : + Nước tiểu động vật + Nước tắm cho động vật + Nước cọ rửa chuồng + Phần phân lỏng hịa tan - Đây nguồn nhiễm trực tiếp đến người & môi trường Chất thải khí - Gồm : NH3, H2S, CH4, CO2, NO2 - Mùi chuồng ni : + Q trình phân hủy kỵ khí & hiếu khí chất thải chăn ni + Q trình phân hủy chất hữu phân, nước tiểu gia súc & thức ăn dư thừa - Cường độ mùi hôi phụ thuộc : + Mật độ vật ni + Sự thơng thống chuồng ni + Nhiệt độ & ẩm độ khơng khí - Thành phần khí tùy thuộc vào : + Giai đoạn phân hủy chất hữu + Thành phần thức ăn + Hệ vi sinh vật + Sức khỏe động vật Câu : Ảnh hưởng/Tác hại chất thải chăn ni - Ơ nhiễm khơng khí : + Chất có mùi từ phân nước thải, gây ô nhiễm không khí + H2 CO2 gây ngộ độc cấp tính mãn tính cho vật ni + Mùi phân tích lỹ tạo khí độc gây nơn mửa, ngạt thở, ngất xỉu, chết người + NH3 H2S vượt giới hạn kích thích lên đường hơ hấp vật ni - Ơ nhiễm đất: + Mầm bệnh có khả tồn đất, cỏ gây bệnh cho người & gia súc( thương hàn, phó thương hàn, viêm gan, giun đũa, ) + Khoáng & kim loại nặng bị giữ lại đất liều lượng cao gây ngộ độc cho trồng - Ô nhiễm nguồn nước: + Gây bệnh nguy hiểm đến sức khoẻ cộng đồng nước thải chăn ni có lượng lớn vi sinh vật gây bệnh : Coliform, , vi khuẩn tả , vi khuẩn thương hàn vi khuẩn lị + Giảm lượng oxy hòa tan + Giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng hệ VSV nước tạo dòng nước chết + Anh hưởng chất lượng nước ngầm Câu : Phương pháp quản lý sử lý chất thải chăn nuôi Xử lý khí thải - Sử dụng chế phẩm : - Lắp hệ thống hút khí mái khu vực chuồng nuôi Xử lý chất thải rắn Ủ phân cơng nghệ khí sinh học phương pháp phổ biến - Ủ phân + Là trình chuyển đổi phân ĐV thành phân bón giúp phục hồi độ phì nhiêu đất trồng + Nhiệt độ lên đến 60 độ C giúp VSV phân giải chất hữu phát triển nhanh làm phân tơi, xốp + Có tác dụng tốt tiêu diệt cỏ dại & mầm mống sâu bệnh + Thời gian ủ ngắn 30-40 + Nhược điểm nhiều đạm - Khí sinh học Biogas + Là q trình phân hủy yếm khí ngăn kín vật liệu gạch xi măng hay túi ny lơng + Hỗn hợp khí CH4 số khí khác phát sinh từ phân hủy CHC nhờ VSV ĐK yếm khí (nhiệt độ 20 - 40oC) - Các phương pháp khác : Ấu trùng ruồi lính đen, Giun quế Xử lý nước thải - Bể lắng : Tách cát, chất vô không tan, tạp chất (dầu, mỡ ) - Biện pháp lý hóa: Đơng tụ, trao đổi ion, trung hịa - Phương pháp sinh học + Hồ sinh học: • Quá trình tự rửa diễn hồ sinh học • Thực vật thủy sinh ( Tảo, Sen, Súng, Bèo & VSV ) chúng sinh sống & phát triển, hấp thụ chất nhiễm nước thải • Công nghê đơn giản giá thành rẻ không triệt để khí thải, cịn mùi + Thùng sục khí: • Sau nước thải qua bể lắng chuyển vào thùng sục khí tạo thành q trình lên men hiếu khí làm giảm phần lơ lửng nước & VSV có hại • Thiết kế gọn giá thành cao + Phương pháp sinh học khác : Cánh đồng tưới & cánh đồng lọc THỰC HÀNH Câu : Phương pháp xác định tổng số VK hiếu khí thức ăn chăn ni Chuẩn bị - Mơi trường, hố chất : + Đĩa thạch POA ( Plate count agar ) Số lượng + NaCl 0,9 % - Dụng cụ : + Ống nghiệm ( Số lượng ) + Đèn cồn + Cốc đông nhựa + hộp đầu tuýp nhỏ & to + Bình tam giác đựng NaCl 0,9 % + pipet nhỏ to + Bông gồn + Que láng + Bình xịt cồn 70 độ + Bút lơng - Máy móc : + Cân điện tử + Nồi hấp tiệt trùng + Máy dập mẫu + Tủ sấy + Máy Vortex + + Tủ ấm Tiến hành - Chuẩn bị ống nghiệm chứa 9ml NaCl ống, đánh số từ 10-2 đến 10-6 - Pha loãng mẫu theo hệ thập phân : + Cân 10g mẫu + 90 ml NaCl 0,9 % vào túi đựng mẫu + Dập mẫu 2300vòng/ph phút + Hút 1ml mẫu cho vào ống 10-2 Vortex + Hút 1ml mẫu từ ống 10-2 cho vào ống 10-3 Vortex + Hút 1ml mẫu từ ống 10-3 cho vào ống 10-3 Vortex + Thực đến ống 10-6 - Cấy mẫu ( Có phương pháp : Cấy láng & rót thạch ) + Phương pháp cấy láng : + Chọn độ pha loãng liên tiếp để cấy mẫu + Mỗi độ pha lỗng cấy đĩa thạch có đánh số VD : đĩa đánh số 10-4 , đĩa đánh số 10-5 , đĩa đánh số 10-6 + Dùng que láng vô trùng láng mẫu mặt thạch nhẹ nhành khô * Lưu ý : • Khơng đánh số vào nắp đĩa thạch • Khi nhỏ mẫu nhỏ đĩa thạch Đọc K/quả - Đếm số khuẩn lạc đĩa thạch - Tính KQ : Chọn đĩa thạch pha lỗng liên tiếp có khuẩn lạck bé 300 ) - Tổng số VKHK = c / V x ( n1 + 0,1n2 ) x d CFU/g + C Tổng số khuẩn lạc đếm + V : Thể tích mẫu cấy đĩa thạch ( ml ) + n1: Số lượng đĩa thạch chọn để tính khuẩn lạc với hệ số pha loãng thứ chọn + n2 : Số lượng đĩa thạch chọn để tính khuẩn lạc với hệ số pha lỗng thứ chọn + d : Hệ số pha loãng tương ứng độ pha loãng thứ chọn

Ngày đăng: 03/01/2024, 21:15