1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đề cương nội khoa thú y VNUA

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Nội Khoa Thú Y VNUA
Trường học VNUA
Chuyên ngành Nội Khoa Thú Y
Thể loại Đề Cương
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 513,3 KB

Nội dung

Viêm thận bể thận cấp Viêm bể thận cấp là bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu khá thường gặp, gây triệu chứng đột ngột, nghiêm trọng. Vi khuẩn có thể đi ngược từ bàng quang lên niệu quản đến đài bể thận hoặc xâm nhập theo đường máu khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong. 2. Viêm thận bể thận mạn Viêm thận bể thận mạn là tình trạng tổn thương mạn tính ở nhu mô, mô kẽ của thận, và là hậu quả của quá trình viêm đài bể thận vào thận, lặp đi lặp lại hoặc kéo dài dai dẳng, làm hủy hoại và xơ hoá tổ chức thận, dẫn đến suy thận. Dạng mạn tính hiếm gặp, nhưng thường xuyên được phát hiện ở trẻ em hoặc những người bị tắc nghẽn đường tiểu mắc phải hoặc bẩm sinh. viêm bể thận là gì Triệu chứng viêm bể thận Các triệu chứng thường xuất hiện trong khoảng 2 ngày kể từ khi nhiễm trùng. Những triệu chứng phổ biến bao gồm: (2) Sốt trên 38,9°C. Đau ở bụng, lưng, bên hông hoặc bẹn. Thường đau lệch 1 bên Tiểu đau, tiểu rát. Nước tiểu đục. Xuất hiện mủ hoặc máu trong nước tiểu. Tiểu gấp hoặc tiểu dắt. Nước tiểu có mùi tanh. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng đi kèm như gai rét, sốt rét run, ớn lạnh, buồn nôn, nôn mửa, đau nhức, mệt mỏi, rối loạn tâm thần (mental confusion). (3) Các triệu chứng ở trẻ em và người lớn tuổi có thể khác với những người khác. Ví dụ, rối loạn tâm thần thường gặp ở người lớn tuổi và thường là triệu chứng duy nhất của họ. Những người bị viêm thận bể thận mạn tính có thể chỉ gặp các triệu chứng nhẹ hoặc thậm chí có thể hoàn toàn không có các triệu chứng đáng chú ý dẫn đến bỏ sót tình trạng bệnh. (4) Nguyên nhân gây viêm thận bể thận Viêm thận bể thận là nhiễm trùng bắt đầu ở đường tiết niệu dưới, dưới dạng nhiễm trùng đường tiết niệu (như viêm bàng quang cấp). Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua niệu đạo và bắt đầu sinh sôi và lan lên bàng quang. Từ đó, vi khuẩn trào ngược qua niệu quản đến thận. Vi khuẩn gây bệnh là thường là những vi khuẩn gram âm như E.Coli, Klebsiella, Proteus mirabilis và Enterobacter. Ngoài ra, những vi khuẩn Gram dương vẫn có khả năng gây bệnh nhưng hiếm gặp hơn như tụ cầu, liên cầu… nguyên nhân gây viêm thận bể thận Yếu tố nguy cơ tăng khả năng mắc bệnh 1. Viêm bể thận cấp tính Bất kỳ bất thường nào làm gián đoạn dòng chảy bình thường của nước tiểu đều có khả năng gây viêm thận bể thận cấp. Chẳng hạn như người có đường tiết niệu bất thường về kích thước hoặc hình dạng có thể đối mặt với nguy cơ viêm thận bể thận cao. Ngoài ra, niệu đạo của phụ nữ ngắn hơn nam giới. Vì thế, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể nữ giới dễ dàng hơn. Điều này khiến phụ nữ dễ bị nhiễm trùng thận và có nguy cơ cao bị viêm thận bể thận cấp. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm thận bể thận cấp gồm: Người bệnh sỏi thận. Người có các bất thường ở thận hoặc bàng quang. Người cao tuổi. Người có hệ miễn dịch bị suy giảm như người bệnh đái tháo đường, HIVAIDS, ung thư. Người bị trào ngược bàng quang niệu quản (vesicoureteral reflux) hoặc có bất thường co bóp bàng quang niệu quản (tình trạng một lượng nhỏ nước tiểu trào ngược từ bàng quang vào niệu quản và thận). Người bị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. Các yếu tố khác có thể khiến bạn dễ mắc bệnh gồm: Sử dụng ống thông tiểu (catheter). Nội soi bàng quang.

PHẦN I : NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ SINH BỆNH, PP CHẨN ĐOÁN VÀ BP ĐIỀU TRỊ CỦA SỐ BỆNH (17 BỆNH) – BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH ❖ NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân nguyên phát: + Do bị nhiễm độc : hóa chất, nấm mốc KL nặng, Aflatoxin B1… + Do bị nhiễm trùng : A – hemolytic streptococci ( LCK gây dung huyết type A) + Do bệnh lý màng cầu thận : thoái hóa … + Do gia súc bị cảm lạnh, bị bỏng … ( làm tăng huyết áp đột ngột cầu thận ) + Do tác dụng phụ số thuốc hóa học trị liệu : thuốc KS Aminoglycosid … - Nguyên nhân kế phát : + Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm : dịch tả, ĐDL, tụ huyết trùng, nhiệt thán, LMLM, bệnh KST đường máu + Do kế phát từ số bệnh nội khoa : cao huyết áp, viêm dày ruột, viêm gan, suy tim, viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, viêm phổi + Do hậu phản ứng mẫn ❖ CƠ CHẾ SINH BỆNH Các kích thích bệnh nguyên tác động vào thần kinh trung khu, làm ảnh hưởng đến thần kinh vận mạnh, mao quản toàn thân sinh co thắt đặc biệt thận, làm giảm tính thẩm thấu mao quản thận, chất độc tích lại tiểu cầu thận gây viêm Khi tiểu cầu thận bị viêm, tế bào nội mạc sưng bong ra, tổn thương màng đáy tiểu cầu thận với xâm nhiễm tế bào bạch cầu, mao quản cầu thận co thắt , làm giảm lưu lượng máu đến thận, giảm trình lọc, chất độc khơng thải ngồi, từ gây trúng độc ure huyết Đồng thời giảm dòng máu đến thận, tế bào cầu thận tiết nhiều renin làm cao huyết áp Mặt khác trình thải nước tiểu bị trở ngại, muối Na ứ lại tê bào tổ chức gây phù toàn thân Do tổn thương màng lọc cầu thân, protein hồng cầu dễ lọt ngồi Ktra nước tiểu thấy có protein niệu (albumin niệu), huyết niệu, tế bào thượng bì thận, bạch cầu … ❖ PP CHẨN ĐOÁN Căn vào đặc điểm bệnh : phù, cao huyết áp, thiểu niệu, trụ niệu,albumin niệu, ure huyết ( có que thử nhanh), creatinin huyết tăng cao Chẩn đoán pb với số bệnh : + hội chứng thận hư : giảm albumin huyết thanh, lipid niệu… + suy thận mạn tính : ure huyết, huyết niệu ( kéo dài tháng đến hàng năm ) ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Hộ lý : + cho gs nghỉ ngơi, hạn chế ăn muối - Dúng thuốc điều trị : + dùng kháng sinh để tiêu viêm, diệt khuẩn penicilin – triệu UI/ ngày (ĐGS) tiêm bắp ngày lần, liên tục – ngày Lincomycin 10 – 15 mg/ kg tiêm bắp ngày lần Penicilin + novocain 0,25% tiêm TM Có thể dùng tetracylin, byomycin, teramycin 0,02 – 0,05 g / kg Enrofloxacin, ciprofloxacin … liều 15mg / kgP + dúng thuốc lợi niệu : chlorpromazine, dolasetrou, maropitant + glucoza 20 – 40 % + ktra thấy suy tim sd Cafein – 3g tiêm da + dùng thuốc sts trùng đường niệu : urotropin 20% 50 – 100 ml tiêm vào TM cho ĐGS + nước râu ngô, mã đề rễ có tranh, cho uống ( PO) + đề phịng tượng thân nhiễm mỡ thối hóa dùng prednisolon 200 – 300 mg / (ĐGS) PO SC – BỆNH VIÊM BÀNG QUANG ❖ NGUYÊN NHÂN - Do hậu bệnh truyền nhiễm: dịch tả, phó thương hàn… loại vi trùng : sta, strep, colibacille… - Do viêm lan từ viêm thận, viêm niệu quản, viêm tử cung or viêm âm đạo, viêm niệu đạo - Do kích thích giới : + dùng ông thông niệu đạo + cuội niệu kích thích vào vách bàng quang - Do tắc niệu đạo - Do ảnh hưởng chất độc ❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH Các yếu tố gây bệnh tác động vào hệ thống niêm mạc bàng quang làm cho niêm mạc bàng quang bị tổn thương ( xung huyết ), dẫn tới viêm Các sản phẩm tạo trogn trình viêm (dịch viêm tb viêm ) trở thành môi trường tốt cho loại vi trùng phát triển làm thay đổi thành phần nước tiểu Khi loại vi khuẩn phát triển tác động quay ngược lại làm trình viêm ngày nặng Những sản phẩm phân giải trình viêm, độc tố vi khuẩn phân giải nước tiểu thành NH3 kích thích vào vách niêm mạc bàng quang làm cho bàng quang bị co thắt dẫn đến vật có tượng đau bàng quang tiểu khó khăn ( đái dắt ) Khi gs bị viêm bàng quang làm cho trình cuội niệu hình thành dễ dàng ❖ PP CHẨN ĐOÁN Căn vào triệu chứng điển hình bệnh : + đau vùng bàng quang + đái đau, đái dắt + sốt + nước tiểu đục, lẫn máu or mủ tùy theo thể viêm + cặn nước tiểu có nhiều bạch cầu, hồng cầu, tb thượng bì bàng quang, màng giả, dịch nhày, vi trùng + mổ khám thấy niêm mạc bàng quang phù nề, xuất huyết, thể nặng niêm mạc phủ lớp màng giả, có điểm bị loét ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Hộ lý + để bệnh súc nới yên tĩnh + khơng cho ăn thức ăn có tính kích thích thể + cho uống nước tự ( trừ trường hợp viêm tắc bàng quang ) - Phòng lên men tiêu viêm + cho uống urotropin : ĐGS 10-15g ; TGS – 5g ngày uống -3 lần + ý : nước tiểu gs có phản ứng kiềm, dùng urotropin phải đồng thời uống kèm natri phosphat ( ĐGS – 10g; TGS 0,3 – 0,5 g) HCl loãng, axit benzoic để tăng hiệu lực urotropin - Dùng kháng sinh + penicillin 10.000 – 15.000 UI/kg IM + AMPICILLIN 10mg/kgP IM + kanamycin 10-15g/kg IM + gentamycin 5mg/kg IM - Dùng thuốc lợi niệu : + dimetin, axetat kali, lasix… - Rửa bàng quang + KmnO4 0,1% + phèn chua 0,5% + acid boric 1-2% + acid xalycylic 1% + tanin1-2%, rivanol 1% Rửa bàng quang nước muối sinh lý trước dùng dung dịch sát trùng - Phong bế bao thận novocain 0,25% - Nếu bị viêm tắc bàng quang phải tìm cách để đưa nước tiểu ngồi + thơng bàng quang + chọc dò bàng quang qua trực tràng – BỆNH VIÊM NIỆU ĐẠO ❖ NGUYÊN NHÂN - Do tác động giới : + thông niệu đạo không kỹ thuật ( ống thơng có tiết diện, độ dẻo dai không phù hợp ; tốc độ thông …) + sỏi niệu đạo - Do kế phát từ viêm bàng quang, viêm tử cung, viêm âm đạo ❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH ❖ PP CHẨN ĐOÁN Căn vào triệu chứng điển hình bệnh ( bệnh có nhiều thể bệnh khác nhau, nên tùy thể bệnh, giai đoạn tiến triển bệnh mà bệnh súc có triệu chứng sau ) - Đái dắt, đau tiểu : thường tiểu nhiều lần ngày, lượng nước tiểu lần bình thường, thường rên la, thay đổi tư tiểu cong lưng, cong đuôi, rạng chân bất thường - Bệnh súc đực : dương vật sưng to gấp -3 lần, bao quy đầu có dịch viêm chảy ra, tùy tc thể viêm mà dịch viêm có máu or mủ - Bệnh súc : âm môn mở có dịch rỉ viêm, mếp âm mơn mấp máy kèm theo chảy dich nên bị nhầm lẫn đọng dục + động dục : dịch đồng nhất, mở mép âm mơn, niêm mạc bình thường, bỏ ăn, tìm bạn tình + viêm : dịch khơng đồng nhất, niêm mạc màu bất thường, sưng tấy, loét, vật đau ( thay đổi tư thế, kêu la theo loài ) - Đau niệu đạo - Bệnh nặng gây hẹp, tắc niệu đạo - Nước tiểu đục lẫn máu, mủ dịch nhày ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Nguyên tắc : + loại bỏ nguyên nhân gây bệnh + sát trùng đường dẫn niệu ( thụt rửa), khôi phục chức niệu đạo (khơi thông tắc) + đề phòng tượng viêm lan rộng (kết hợp đtrị cục toàn thân) - Pp điều trị + sát trùng đường niệu Dùng urotropin 20% tiêm tĩnh mạch từ 50 – 100ml cho ĐGS uống – 10g/con Cho uống salon, axit salycylic + dùng kháng sinh Penicillin 10.000 – 15.000 UI/kg tiêm bắp ngày lần, liên tục – ngày Ampicillin 10mg/kg tiêm bắp ngày lần, liên tục -5 ngày Gentamycin – 10mg/kg IM ngày lần, liên tục 3-5 ngày Lincomycin 10-15mg/kg IM ngày lần + rửa niệu đạo : Dùng dd KmnO4 0,1% Axit boric 2% Ichthyol 1-2% Phèn chua 0,5-1% để rửa niệu đạo + tăng cường trợ sức, trợ lực cho gs + trường hợp viêm tắc niệu đạo : Thông bàng quang – niệu đạo Hoặc phẫu thuật mở lỗ dò niệu đạo – BỆNH CUỘI NIỆU ❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH - Do rối loạn nội tiết : ưu phó giáp trạng (hormon parathyroid, tăng chuyển hóa Ca tứ xương máu) - Do nước tiểu ứ đọng lại lâu hệ tiết niệu - Do viêm hệ tiết niệu : sp q trình viêm bị bong tróc rơi vào nước tiểu, trở thành nhân, điểm bám khống bám dính, thành sỏi - Do thức ăn nước uống có nhiều muối Ca, P … thức ăn thiếu vitamin đặc biết vit A - Do cho bệnh súc sd thuốc sulffamid mà uống nước : đào thải qua nước tiểu mà uống nước nên làm giảm q trình đào thải, làm đọng lại ❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH Quá trình hình thành cuội niệu bão hịa số loại muối khống nước tiểu bình thường dạng muối tồn thể keo lơ lửng nước tiểu dạng hòa tan Nhưng nồng độ muối khoáng nước tiểu cao tính chất thành phần nước tiểu thay đổi (pH, nồng độ, tb viêm) thể keo bị phá vỡ, muối hòa tan thành dạng kết tủa muối lắng xuống kéo theo nhân tố tạo thành nhân, sau loại muối khống đọng lại xung quanh để tạo thành cuội niệu tùy vào hình thái vị trí kích thước sỏi mà gây tổn thương khác Những cuội niệu nhỏ thải ngồi theo nước tiểu cịn cuội lớn gây đau vùng có sỏi, gây hẹp tắc hoàn toàn đường dẫn niệu, vật tiểu khó khăn có tượng bí tiểu, gây viêm vị trí xung quanh ❖ PP CHẨN ĐỐN - Thơng qua khám lâm sàng : vật có biểu đau sờ nắn vùng có cuội niệu (khi sờ nắn cần có kỹ thuật tốt); thay đổi tư tiểu; đau tiểu; đái dắt; đái máu, nước tiểu đục - Siêu âm, chụp X- quang để phát cuội niệu ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Nếu sỏi nhỏ dùng hóa dược để điều trị + toan hóa nước tiểu + cho uống dd HCl lỗng (hịa 3ml HCl đặc với 100ml nước cho gia súc uống) có tác dụng hịa tan muối cacbonat photphat + dùng thuốc lợi tiểu : lasix, nước sắc râu ngơ, vơng mã đề, rễ có tranh… - Cho uống loại thuốc sát trùng đường niệu : salol, urotropin… - Dùng thuốc giảm đau : atropin, morphin, belladon, cloranhydrat… (khi vật đau nhiều) - Trường hợp bàng quang căng phải thông niệu đạo - Trường hợp sỏi to phải phẫu thuật – BỆNH CẢM NẮNG ❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH - Do chăn thả, vận chuyển bắt gia súc phải làm việc trời nắng gắt gió - Gia súc q béo sau ăn no bắt gs làm việc duới trời nắng có nguy bị bệnh cao ❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH Do tia nắng (tia tử ngoại) chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu làm nhiệt độ vùng đầu tăng cao gây nóng hộp sọ, làm sung huyết mạch quản não màng não, làm tăng áp lực nội sọ gây đau đầu, vật đứng siêu vẹo, chống váng Bên cạnh gây chèn ép tổn thương nơ ron thần kinh dẫn đến rối loạn hoạt động toàn thân, cụ thể : + rối loạn tuần hoàn : sung huyết mạch quản ngoại vi, làm da niêm mạc đỏ ửng + rối loạn hô hấp : trung khu hô hấp não bị ảnh hưởng, kèm theo sung huyết phổi dẫn đến ngạt thở + ý thức : não TKTW bị ức chế (đồng tử mắt giãn ra, khơng cịn phản xạ với bên ngồi) ❖ PP CHẨN ĐỐN - Bệnh thường xảy cấp tính, chết nhanh không kịp điều trị với triệu chứng điển hình : + gs chống váng, đứng siêu vẹo + niêm mạc mắt tím bầm, nuốt khó khăn + lợn chó bị bệnh thường nơn mửa + TM cổ rõ +sốt cao, da khô + tần số hh tần số tim tăng, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại, cuối phản xạ + giai đoạn sau gs điên cuồng, sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ngoài, mạch nhanh yếu + vật khó thở, run rẩy đổ ngã tự nhiên, hôn mê, co giật phản xạ TK, phản xạ tồn thân chết + bệnh tích chủ yếu tập trung não : số vùng não bị xuất huyết, mãng não, não, hành tủy sung huyết; phổi nội ngoại tâm mạc bị sung huyết, tim xuất huyết - Khi hỏi bệnh cần ý tác nhân gây bệnh cho vật : xảy trới nắng, tiếp xúc trực tiếp nhiều với ánh nắng; xác chết thướng béo - Cần cđpb với bệnh : + bệnh cảm nóng + bệnh truyền nhiễm cấp tính : lây lan; lấy bệnh phẩm ni cấy phân lập + bệnh phổi cấp tính :bệnh tích chủ yếu phổi ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Nguyên tắc điều trị : + tìm bp để tăng cường thải nhiệt cho thể + phục hồi trì hoạt động bt hệ tk, hệ tim mạch hệ hô hấp + tăng cường trợ sức trợ lực cho vật - Hộ lý : + để bệnh súc nơi râm mát, yên tĩnh thơng thống + chườm nước mát lên vùng đầu toàn thân (hoặc phun nước ấm) + thụt nước mát vào trực tràng để làm giảm thân nhiệt - Dùng thuốc điều trị : + trì hoạt động hơ hấp tuần hồn : cafein natribenzoat 20% tiêm da TM (chỉ sử dụng cho giai đoạn sau / có biểu suy tim) + não phổi bị xung huyết nặng phải chích TM cổ để lấy bớt máu (ĐGS 1-2 lít) + xoa bóp tồn thân cho máu lưu thông để chống xung huyết não + truyền dd ringerlactat – BỆNH CẢM NÓNG ❖ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH - Thời tiết oi bức, độ ẩm kk cao, khơng có gió lưu thơng - Chuống trại phương tiện vận chuyển chật chội - Do gs béo, có lơng q dày, gs mắc bệnh tim đối tượng có nguy dễ mắc bệnh - Do cho ăn no thời tiết oi ❖ CƠ CHẾ GÂY BỆNH Khi nhiệt độ môi trường tăng, với ẩm độ kk cao, ko có gió lưu thơng, mật độ ni nhốt cao … vật phải tăng thải nhiệt để trì thân nhiệt bình thường Do gs tăng tiết mồ hôi, tăng hô hấp, giãn mạch quản ngoại vi, uống nhiều nước, vật bị rối loạn cân nước điện giải, vật nước, chất điện giải làm máu cô đặc, gây tụt huyết áp, trụy tim mạch Đồng thời tăng thân nhiệt, làm nóng hộp sọ gây xung huyết mạch quản não màng não gây rối loạn toàn thân : rối loạn tuần hồn, hơ hấp, ý thức (giống cảm nắng) ❖ PP CHẨN ĐOÁN - Dựa vào dấu hiệu chủ yếu: + bệnh súc KHÔNG tiếp xúc trực tiếp với nắng + bệnh súc vã nhiều mồ hôi, thở nhanh +thân nhiệt tăng, tim đập nhanh, mạch nẩy + mạch quản niêm mạc mắt căng phồng rõ, niêm mạc đỏ ửng + nhai mơi co giật, nơn mửa + điên cuồng, địng tử mắt mở rộng sau mê, co giật chết + chế vật sùi bọt mép, có lẫn máu +não, màng não phổi bị xung huyết phù + ngoại tâm mạc phế mạc bị ứ huyết - Cần pb với số bệnh : + cảm nắng : tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng + viêm não + nhiệt thán : máu đen đặc khó đơng khơng đơng, chảy máu lỗ tự nhiên ❖ BP ĐIỀU TRỊ - Nguyên tắc : + để bệnh súc nơi yên tĩnh, thống mát + tìm cách nhiệt cho thể + chườm nước mát vùng đầu toàn thân - Bổ sung nước chất điện giải (rất quan trọng) + dd nước muối sinh lý + dd ringerlactate - Trợ tim : cafein, long não tiêm da - Trường hợp mạch căng phải dùng bp chích huyết – BỆNH VIÊM NÃO VÀ VIÊM MÀNG NÃO ❖ CÁC XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU THƯỜNG DÙNG VÀ CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ - Leucocytes (leuca) : + số bt : âm tính + số cho phép : 10-20leu/UL Khi nước tiểu có bạch cầu chứng tỏ bị nhiễm khuẩn or nấm - Nitrate (NIT) : + bình thường âm tính + số cho phép : 0,05-0,1mg/Dl Tìm thấy nitrite nước tiểu chứng tó cv dễ bị nhiễm trùng đường niệu CÂU - trình bày pp CĐPB bệnh VIÊM BÀNG QUANG bệnh VIÊM NIỆU ĐẠO ? kể tên xét nghiệm nước tiểu thường dùng để chẩn đoán xác định bệnh viêm niệu đạo ? nêu cách đọc kết xét nghiệm nêu ? ❖ CĐPB Triệu chứng Viêm bàng quang Viêm niệu đạo + đau vùng bàng quang + đái dắt, đau tiểu + đái đau, đái dắt + bệnh súc đực : dương vật sưng to, bao quy đầu có dịch viêm chảy ra, tùy tính chất thể viêm mà dịch viêm lẫn máu mủ + sốt + nước tiểu đục, lẫn máu mủ tùy thể viêm + cặn nước tiểu có nhiều bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì bàng quang, + bệnh súc : âm mơn mở, có dịch rỉ viêm màng giả, dịch nhày vi + đau niệu đạo trùng + bệnh nặng gây hẹp, tắc niệu đạo + nước tiểu đục lẫn máu, mủ, dịch nhày Bệnh tích + niêm mạc bàng quang phù nề, xuất huyết + bệnh thể nặng : niêm mạc phủ lớp màng giả, có điểm bị loét ❖ Các xét nghiệm cách đọc kq CÂU CÂU : trình bày pp CĐPB bệnh CẢM NĨNG bệnh CẢM NẮNG ? trình bày pp điều trị bệnh cảm nắng cho bị có trọng lượng 700kg ? ❖ CĐPB Nguyên nhân Cảm nóng Cảm nắng + Thời tiết oi bức, độ ẩm + thường xảy vào mùa kk q cao, khơng có gió lưu thông hè ( ngày nắng gắt, lúc 11-12h trưa) + Chuống trại phương tiện vận chuyển + chăn thả, vận chuyển gs gs phải làm việc chật chội trời nắng to, gió, ánh nắng chiếu trực tiếp đỉnh đầu +Do gs béo, có lơng q dày, gs mắc bệnh tim đối tượng có nguy dễ mắc bệnh + gs béo sau ăn no bắt gs làm việc trời nắng + Do cho ăn no thời tiết oi Triệu chứng + bệnh súc KHÔNG tiếp xúc trực tiếp với nắng + gs choáng váng, đứng siêu vẹo + bệnh súc vã nhiều mồ + niêm mạc mắt tím bầm, hơi, thở nhanh nuốt khó khăn +thân nhiệt tăng, tim đập nhanh, mạch nẩy + lợn chó bị bệnh thường nôn mửa + mạch quản niêm + TM cổ rõ mạc mắt căng phồng rõ, niêm mạc đỏ ửng +sốt cao, da khô + nhai môi co giật, nôn mửa + điên cuồng, địng tử mắt mở rộng sau mê, co giật chết + chế vật sùi bọt mép, có cịn lẫn máu + tần số hh tần số tim tăng, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại, cuối phản xạ + giai đoạn sau gs điên cuồng, sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ngoài, mạch nhanh yếu + vật khó thở, run rẩy đổ ngã tự nhiên, hôn mê, co giật phản xạ TK, phản xạ tồn thân chết Bệnh tích +não, màng não phổi bị xung huyết + màng não, não hành tủy bị sung huyết phù + số vùng não bị xuất huyết + ngoại tâm mạc phế mạc bị ứ huyết + máu khó đơng + phổi nơi, ngoại tâm mạc bị sung huyết, tim xuất huyết ❖ ĐIỀU TRỊ CẢM NẮNG CHO BÒ CÁI 700KG - Hộ lý : + để bệnh súc nơi râm mát, yên tĩnh thơng thống + chườm nước mát (hoặc phun nước ấm) lên vùng đầu toàn thân + thụt nước mát vào trực tràng để làm giảm thân nhiệt - Dùng thuốc điều trị + trì tuần hồn hơ hấp cho thể (chỉ sử dụng cho gs có biểu trụy tim) : cafein natribenzoat 20% - 150ml, tiêm da TM + não phổi bị xung huyết nặng phải chích TM cổ để lấy bớt máu (1-2 lit) + xoa bóp tồn thân cho máu lưu thơng máu lưu thông, chống xung huyết não + trợ sức, trợ lực : dd ringerlactat 1000-2000ml, tiêm truyền chậm vào TM CÂU – trình bày pp CĐPB bệnh CẢM NẮNG với bệnh VIÊM NÃO VÀ MÀNG NÃO ? trình bày pp điều trị bệnh VIÊM NÃO VÀ MÀNG NÃO cho bị có trọng lượng 700kg ? ❖ CĐPB Nguyên nhân Cảm nắng Viêm não màng não + thường xảy vào mùa hè ( ngày Thể nguyên phát nắng gắt, lúc 11-12h trưa) staphylococcus, streptococcus, diplococcus… + chăn thả, vận chuyển gs gs phải làm + loại vk : + não bị trấn thương việc trời nắng to, + bị cảm nóng, cảm gió, ánh nắng chiếu trực nắng tiếp đỉnh đầu Thể kế phát + gs béo + kế phát từ bệnh : sau ăn no bắt gs làm tụ huyết trùng, nhiệt việc trời nắng thán, dại, viêm hạch truyền nhiễm, viêm phổi thể màng gải, ấu sán não cừu… + viêm lan từ tai giữa, xoang mũi … Triệu chứng + gs choáng váng, đứng siêu vẹo + Rối loạn thần kinh : + niêm mạc mắt tím bầm, nuốt khó khăn uể oải, ngơ ngác, vơ cảm, phản xạ mẫn cảm + lợn chó bị bệnh thường nơn mửa đứng loạng choạng, siêu vẹo, dễ ngã + TM cổ rõ +Rối loạn hô hấp : +sốt cao, da khô thời kỳ hưng phấn : thở + tần số hh tần số tim tăng, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại, cuối phản xạ nhanh, mạch nhanh thời kỳ ức chế : thở chậm, sâu + Rối loạn ăn uống : bỏ ăn, nôn mửa, có bị liệt họng luỡi + giai đoạn sau gs điên cuồng, sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ngoài, mạch + Tê liệt vùng, số nhanh yếu quan bị rối loạn + vật khó thở, run chức đơi rẩy đổ ngã tự nhiên, bị bán thân bất toại hôn mê, co giật phản xạ TK, phản xạ tồn thân chết Bệnh tích + màng não, não hành tủy bị sung huyết + số vùng não bị xuất + Kiểm tra dịch não tủy : dịch não tủy có nhiều bạch cầu huyết + phổi nôi, ngoại tâm mạc bị sung huyết, tim xuất huyết ❖ ĐIỀU TRỊ VIÊM NÃO VÀ MÀNG NÃO CHO BÒ CÁI 700KG - Hộ lý : + để gs nơi yên tĩnh, bớt ánh sáng Lót nên chuồng cỏ khơ, rom rạ + chườm nước mát lên vùng đầu + bị ứ huyết não cần trích huyết - Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn : + ampicillin, penicillin, gentamycin, … tiêm bắp với liều cao truyền TM - Dùng thuốc tiêu viêm, lợi tiểu giải độc : + dexamethasone, fynadyne + dd glucoza 20-30% (1-2 lit), urotropin 20% (50-70ml), vitamin C 5% (20ml), CaCl2 10% (50-70ml) - Dúng thuốc trợ sức, trợ lực : + cafein natribenzoat long não kết hợp vitamin B1 tiêm bắp - Nếu bệnh súc hưng phấn phải dùng thuốc an thần : Amynazin, thiopantan, seduxen, morphin… CÂU : CĐPB bệnh CÒI XƯƠNG với bệnh MỀM XƯƠNG ? điều trị bệnh CÒI XƯƠNG cho chó tháng tuổi có trọng lượng 10kg ? ❖ CĐPB Nguyên nhân Còi xương Mềm xương + Do thức ăn sữa mẹ thiếu Ca, P, vit D tỷ lệ Ca/ P khơng thích hợp ( Ca : P = 3:1) + Do kp ăn thiếu Ca, P lâu ngày tỉ lệ chúng k thích hợp + Do gia súc it + Do thiếu vit D, gs thiếu vận động, tiếp chăn thả, chuồng trại thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến tổng hợp vit D xúc với ánh mặt trời + Do gia súc bị bệnh đường ruột phải huy động Ca, P từ xương vào máu + Gia súc ưu tuyến phó gíap trạng + Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm + Do gs có chửa ni thể nhiều Ca, P nên lượng Ca máu tăng + Do kp thiếu protein ảnh hưởng tới hình thành xương + Do ảnh hưởng bệnh đường tiêu hóa mạn tính làm giảm hấp thu chất dd có Ca, P Triệu chứng + hay ăn, liếm bậy bạ, gặm nhấm vật xq + gs hay nằm, vận động, vận động có + lợn : thường bị co giật thể nghe tiếng lục khục khớp xương + xương hàm hay biến dạng, + Bệnh súc giảm ăn, tiêu xương ống nhơ cao, cong queo dễ gãy hóa + chó : có tượng hạ bàn sưng + vật hay mắc bệnh đường tiêu hóa, phân có nhiều + xương biến dạng, khớp sưng to,các xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên hay + gs mắc bệnh tỷ lệ thụ thai kém, gà sản lượng trứng giảm, trứng + thích nằm, đau khớp xương, khớp vặn vẹo, lồng ngực xương chậu hẹp,xương ức lồi, … vật gầy yếu thức ăn chưa tiêu dễ vỡ, mỏ biến dạng + ktra máu : hàm lượng Ca huyết giảm 5-7%, hàm lượng P tăng, bạch cầu trung tính lâm ba cầu tăng + thay đổi tổ chức học : cốt mạc sưng, xương bị xốp, ống Havers mở to, x.quanh có nhiều tổ chức l.kết + Gõ vào xoang trán có âm phát giống gõ vào cột gỗ ❖ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỊI XƯƠNG CHO CHĨ THÁNG TUỔI, TRỌNG LƯỢNG 10KG - Bổ sung Ca P vit D : + dầu cá : 10-15ml/ngày PO + vit D : 5000 UI /SC + CaCl2 10% : 0,5-1g / IV - Vệ sinh chuồng trại,tăng cường chăn thả trời - Dùng thuốc điều trị triệu chứng bệnh kế phát : + táo bón : dùng thuốc nhuận tràng + lở loét : trở cho gs - Nếu có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại CÂU : CĐPB bệnh CHÀM DA với CHỨNG NỔI MẨN ĐAY ? điều trị CHỨNG NỔI MẨN ĐAY cho bo đực nặng 800kg ? ❖ CĐPB Nguyên nhân Chàm da Chứng mẩn đay Nguyên nhân ngoại cảnh: Nguyên nhân bên : + điều kiện vệ sinh kém, chuống trại bẩn, da bị bẩn ẩm ướt, kích thích gây + gia súc bị viêm nhiễm lạnh đột ngột + da bị tổn thương cọ sát giới, bị côn trùng cắn … + loại + bị kích thích hóa chất trùng đốt : ong, kiến, sâu róm… + bị ảnh hưởng thời tiết (dị ứng) Nguyên nhân nội sinh : + rối loạn tiêu hóa : táo bón lâu ngày, suy gan, giun sán… + gs tiếp xúc với số hóa chất + rối loạn tuần hoàn nội tiết (gan, thận …) Nguyên nhân bên : + rối loạn trình TĐC thể thiếu sinh tố, thiếu loại khoáng vi lượng + gs ăn phải thức ăn độc, phẩm chất : mốc… + gs táo bón lâu ngày + sử dụng thuốc + kế phát từ bệnh truyền nhiễm đóng dấu lợn, viêm hạch truyền nhiễm Triệu chứng Trải qua gđ 1,, gđ đỏ : + da bị đỏ, gianh giới ko rõ rệt, ngứa + vùng da đỏ xuất nốt sần hạt kê, dày chi chít 2,, gđ mụn nước : + mụn nước hình thành ngày lớn + mụn bị vỡ, chảy nước vàng đóng vảy + hình thành loạt mụn nước tiếp tục chu kỳ 3,, gđ đóng vẩy : + da khơng thêm mụn nước + vùng viêm cũ đóng vẩy, khơ dần, có chỗ lên da non màu hồng + da có màu sẫm dày cộm lên 4,, gđ mạn tính + Trên da xuất nhiều nốt trịn đồng xu lan to ra, có màu đỏ, sờ tay vào thấy dày cộm + Gs ngứa, khó chịu, ăn, bệnh tiến triển nhanh bệnh súc bị sưng mắt, sưng môi, chảy nhiều nước mũi, nước dãi, rối loạn + qtrinh bệnh diễn biến tái phát dai dẳng + da sẫm màu, dầy cộm, bị sừng hóa vết hằn da + gđ k rõ ràng thể cấp tính nhịp tim hơ hấp + Nếu nặng vật chết ❖ ĐIỀU TRỊ CHỨNG NỔI MẨN ĐAY CHO BÒ ĐỰC 800KG - Nguyên tắc điều trị : + loại trừ kích thích bệnh nguyên + bảo vệ TKTW, tuần hồn, hơ hấp + đtrị cục - Bệnh phát : + natrium brommua kalium brommua : 10-15g, PO + novocain 0,25%, tiêm TM + chloruacanxi 10% : 80-100ml, IV + chlopheniramin 160mg + histalong 160mg + prednisolone 800mg + làm co mạch quản : adrenalin 1% (SC) : 5ml + thải trừ chất chứa ruột (trường hợp bị táo bón), cho uống thuốc tẩy nhẹ sunfat natri magiesunfat - Điều trị cục : + chườm nước lạnh vào nốt phát ban + bôi axit acetic 1% + trường hợp phát ban ong, kiến đốt dùng vôi bôi lên vết thương CÂU : bò đực giống 450kg có triệu chứng sốt cao, phù mí mắt, nước tiểu đỏ thiểu niệu trình bày pp chẩn đoán điều trị ? ❖ Chẩn đoán : - Căn vào triệu chứng bệnh súc : sốt cao, phù mi mắt, nước tiểu đỏ thiểu niệu ➔ vật mắc bệnh viêm thận cấp tính (giai đoạn sau) - Kiểm tra số triệu chứng khác, vật : + mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn, đau vùng thận + có tượng tràn dịch màng phổi, xoang bụng, xonag bao tim + ktra máu có tượng : số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng, albumin giảm, ure máu tăng cao, creatinine tăng cao  Kết luận vật mắc bệnh viêm thận cấp tính ❖ Điều trị : - Hộ lý : + cho gs nghỉ ngơi, hạn chế ăn muối - Dùng thuốc điều trị : , dùng kháng sinh để tiêu viêm, diệt khuẩn penicilin – triệu UI/ ngày / tiêm bắp ngày lần, liên tục – ngày , glucoza 20% : 1000ml + cafein natribenzoat 20% : 15ml + CaCl2 10% : 50ml + urotropin 10% : 50ml + vit C 5% : 20ml / tiêm truyền chậm vào TM , nước râu ngơ, bơng mã đề rễ có tranh, cho uống ( PO) , đề phòng tượng thân nhiễm mỡ thối hóa dùng prednisolon 200 – 300 mg / / PO SC CÂU : ngựa đực 250kg sau làm có triệu chứng : sốt cao, đứng loạng choạng, siêu vẹo, thân nhiệt 40,2 ᵒC, tần số hô hấp tần số tim mạch tăng cao, đồng tử mắt giãn, niêm mạc mắt đỏ ngầu, thở khó, TM cổ phồng to Hãy trình bày pp chẩn đoán điều trị ? ❖ Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng ➔ nghi ngờ vật bị cảm nắng - Kiểm tra số thông tin (hỏi bệnh) triệu chứng (quan sát được) : + trước làm vật khỏe mạnh + vật làm thời tiết nắng to, ko có gió + gia súc béo (hoặc ăn no) + làm việc thời tiết nắng gió + niêm mạc mắt tím bầm, nuốt khó + da khơ + gs có biểu điên cuồng, sợ hãi + mạch nhanh yếu + ngày khó thở rõ rệt, thở kiểu cheyne – stokes  Chẩn đoán vật bị cảm nắng ❖ Điều trị - Nguyên tắc điều trị : + tìm bp để tăng cường thải nhiệt cho thể + phục hồi trì hoạt động bt hệ tk, hệ tim mạch hệ hô hấp + tăng cường trợ sức trợ lực cho vật - Hộ lý : + để bệnh súc nơi râm mát, n tĩnh thơng thống + chườm nước mát lên vùng đầu toàn thân (hoặc phun nước ấm) + thụt nước mát vào trực tràng để làm giảm thân nhiệt - Dùng thuốc điều trị : + trì hoạt động hơ hấp tuần hồn : cafein natribenzoat 20% (100ml) tiêm da TM (chỉ sử dụng cho giai đoạn sau / có biểu suy tim) + não phổi bị xung huyết nặng phải chích TM cổ để lấy bớt máu ( 1-2 lít) + xoa bóp tồn thân cho máu lưu thông để chống xung huyết não + truyền dd ringerlactat : 1000ml / truyền chậm vào TM CÂU 10 :1 bị sữa có triệu chứng đứng run rẩy, vụng bụng trái phình to, khó thở, môi nhai co giật, ỉa đái liên tục, chảy nhiều nước dãi Trình bày pp chẩn đốn điều trị ? ❖ CHẨN ĐOÁN - Dựa vào triệu chứng ➔ nghi ngờ gs bị trúng độc carbamid (ure) - Điều tra phần quan sát triệu chứng khác : + bổ sung ure vào thức ăn ko kỹ thuật … + run rẩy, nằm bệt, dễ bị đổ ngã + giai đoạn sau đi, đứng cứng nhắc, mạch nhanh, thở nông ngày khó thở, thở kéo dài + kiểm tra chất chứa cỏ : có mùi amoniac, pH cỏ cao (8,59,0)  Kết luận vật bị ngộ độc ure ❖ ĐIỀU TRỊ - Nguyên tắc : + can thiệp sớm + thải trừ ức chế hấp thu amoniac vào máu + trì hoạt động bình thường hệ tim mạch TK + lập lại cân kiềm – toan máu + thải trừ chất chứa dày + ức chế giải phóng amoniac : lít dấm + 20-40 lít nước lạnh, PO + 25-50g glutamic + 2-3 lít glucoza 10% ,IV + để chống co giật : CaCl2 10%, IV + cafein long não, IV, IM SC + trọc troca chướng cỏ nặng CÂU 11 : chó tháng tuổi 8kg có biểu : ăn bậy, xương cẳng chân bị cong, khớp xương sưng biến dạng nên bị q Trình bày pp chẩn đốn điều trị ? ❖ CHẨN ĐOÁN : - Dựa vào triệu chứng ➔ nghi ngờ vật bị còi xương - Qua hỏi bệnh triệu chứng khác, vật có biểu sau : + có tượng hạ bàn +giảm ăn, tiêu hóa kém, thích nằm + sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực xương chậu hẹp, xướng ức lồi… + vật gầy yếu  Chẩn đoán vật bị bệnh còi xương ❖ ĐIỀU TRỊ : - Bổ sung Ca P vit D : + dầu cá : 10-15ml/ngày PO + vit D : 5000 UI /SC + CaCl2 10% : 0,5-1g / IV - Vệ sinh chuồng trại,tăng cường ánh sáng mặt trời cho vật - Dùng thuốc điều trị triệu chứng bệnh kế phát : + táo bón : dùng thuốc nhuận tràng + lở loét : trở cho gs - Nếu có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại CÂU 12 : lợn 30kg có triệu chứng : run rẩy, đứng không vững, chảy nhiều nước dãi, ỉa đái liên tục, co đồng tử mắt, tần số tim mạch giảm, mạch đập yếu trình bày pp chẩn đốn điều trị ? ❖ CHẨN ĐOÁN : - Dựa vào triệu chứng ➔ nghi ngờ vật bị trúng độc hợp chất phospho hữu - Dựa vào triệu chứng khác, vật có biểu sau : + sùi bọt mép, chảy nước dãi, nước mũi + vật khó thở + co giật, đứng siêu vẹo + giai đoạn sau mê, khó thở dội + chủ ni có sử dụng dipterex (thuốc BVTV) không kỹ thuật thức ăn gia súc có loại thức ăn có nguy chứa chất dipterex ví dụ rau khoai … (hỏi chủ gia súc)  Chẩn đoán vật trúng độc hợp chất phospho hữu ❖ ĐIỀU TRỊ : - Loại bỏ thức ăn nước uống nghi có chất độc - Thải trừ chất độc khỏi thể - Nếu trúng độc theo đường tiêu hóa : + dúng apomorfin để gây nôn + thụt rửa dày, ruột - Nếu trúng độc qua da niêm mạc : + tắm rửa cho bệnh súc nước - Dúng thuốc đối kháng để giải độc : + nhẹ : atropinsulfat 1% : 6mg IV SC kết hợp glucoza 10% thuốc trợ tim truyền TM + nặng : atropinsulfat 1% 6mg + glucoza 10% + cafein long não, truyền chậm vào TM thấy da khô, đồng tử mắt giãn ra, hết thở khó, mạch nhanh

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w