SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) bệnh đường hô hấp ở gia súc

26 21 0
SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) bệnh đường hô hấp ở gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Bài tập chuyên đề bệnh đường hô hấp gia súc Giảng Viên : Sinh Viên : Lớp : Khoa : Chăn nuôi thú y TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Đặt Vấn Đề II Nội Dung Nghiên Cứu Nguyên Nhân Gây Bệnh Truyền Nhiễm Học Cơ Chế Sinh Bệnh Triệu Chứng Lâm Sàng Bệnh Tích Chẩn Đốn Bệnh Biện Pháp Phòng, Trị Bệnh III Kết Luận I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tụ huyết trùng lợn vi khuẩn gram âm, Pasteurella multocida có dạng cầu trực trùng gây nên  Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể lợn gây tụ máu, xuất huyết dần gây bại huyết toàn thân  Bệnh xảy quanh năm đặc biệt vào lúc khí hậu ẩm ướt  Bệnh xảy lứa tuổi lợn, phổ biến thời kì vỗ béo đến tháng tuổi Bệnh thường kết hợp thêm bệnh đường hô hấp như: viêm phổi, viêm mũi, teo mũi truyền nhiễm, suyễn II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nguyên nhân gây bệnh Bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra, bắt màu gram âm Kích thước 0,2-2àm ã ã Vi khun P multocida Truyn nhim học 2.1 loài vật mắc bệnh Bệnh xảy loài lợn Thường giai đoạn vỗ béo đến tháng tuổi, lợn 15 ngày tuổi mắc bệnh 2.2 Phương thức truyền lây Vi khuẩn gây bệnh xâm nhập, lây lan theo đường tiêu hóa chính, ngồi cịn qua hơ hấp Nếu niêm mạc ruột hay đường tiêu hóa bị tổn thương nguy lây bệnh cao Vi khuẩn lây lan trực tiếp từ cá thể sang cá thể khác qua đường thức ăn, nước uống môi trường chỗ Cơ chế sinh bệnh Vi khuẩn P multocida nguyên nhân tiên phát gây viêm phổi mà thường kế phát sau số tác nhân gây bệnh khác Vi khuẩn bám dính niêm mạc đường hô hấp, thúc đẩy phản ứng sinh mủ, đặc trưng tượng thâm nhiễm tế bào đa nhân trung tính triệu chứng Thời gian ủ bệnh từ đến 14 ngày tùy cá thể thường không ngày Khi heo bị tụ huyết trùng có biểu sau:  Thể cấp: phát thời kỳ đầu bệnh, sốt cao 41 độ, bỏ ăn, sau vài bị bệnh hệ thần kinh bị kích thích, lợn chạy lung tung Bụng, tai, bẹn tím lại, mặt hầu bị sưng, sau 1-2 ngày chết Thể cấp tính: sốt cao, ho, nóng ngực, da có nhiều lốt tím (xuất huyết), hầu niêm mạc tím tái, chảy máu lẫn nước mũi Mổ lợn thấy xuất huyết niêm mạc gan, chết sau 3-4 ngày xuất huyết Xưng hầu tụ huyết triệu chứng Thể mãn tính: thể gặp phổ biến, sốt cao 40 – 41˚C Thể thường sau thể cấp tính, với biểu như: mệt mỏi, khó thở, thở nhanh, khò khè, gầy yếu, ho hồi, kéo dài, ho nhiều vận động, mũi khơ có dịch mũi đặc, rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy táo bón) Khớp xương bị viêm, sưng nóng, đau, khớp đầu gối, da đỏ ửng mảng, bong vẩy Những chỗ da mỏng bụng, tai, đùi, bẹn xuất đám xuất huyết đỏ Tụ huyết trùng ghép viêm phổi màng phổi Khi heo bệnh vùng da thể đổi màu tím tái Bệnh tích Phổi có bọt khí bên khí quản, có đường ranh giới rõ ràng vùng phổi bị viêm phổi bình thường, phổi bị viêm chuyển từ màu đỏ sang màu xanh xám phụ thuộc vào tiến triển bệnh Trường hợp bệnh nặng có biểu viêm màng phổi áp xe mức độ khác Màng phổi bị viêm mờ, khô, bám vào thành lồng ngực Phổi viêm, bề mặt chia làm hai vùng rõ rệt Vùng tổn thương có màu xanh xám Phổi tụ huyết, xuất huyết (a) Viêm màng phổi; (b) Viêm phổi dày lên dính vào thành ngực; (c) Viêm phổi hóa gan đỏ; (d) Viêm phổi cấp tính; (e) Viêm phổi từ thùy trước đến thùy sau; (f) Viêm phổi xuất huyết Chẩn đoán  Chẩn đoán lâm sàng : Do bệnh tích khơng đặc trưng nên sử dụng  Chẩn đoán vi khuẩn học : Bệnh phẩm : dịch ngốy mũi, dịch khí phế quản, phần phổi có bệnh tích Bệnh phẩm ni cấy mơi trường thạch máu thạch macconkey Để tăng số lượng vi khuẩn, tiêm bệnh phẩm vào xoang phúc mạc chuột sau 24h tiến hành phân lập vi khuẩn từ gan dịch xoang bụng  Chẩn đoán huyết học: có ý nghĩa Phịng bệnh Vệ sinh phịng bệnh Đảm bảo chuồng ni thơng thống, giảm lượng khí Amoniac, giảm tối đa biên độ giao động nhiệt độ giảm bụi chuồng nuôi Tiến hành cai sữa sớm: biện pháp cho hiệu để phòng bệnh tụ huyết trùng khác đặc biệt hiệu với bệnh M.Hyopneumoniae gây Thực vào Phịng bệnh • Khơng mua lợn từ nơi khác đặc biệt lợn giống Trường hợp bắt buộc phải mua cần lựa chọn, kiểm tra sức khỏe vật, đảm bảo không mang trùng trước vật nhập đàn • • Tránh xáo trộn đàn, hạn chế ghép đàn, tránh tạo stress cho vật ni • Phịng bệnh Vacxin Giảm kích thước chuồng nuôi mật độ chuồng nuôi; 20-25 lợn/ ô chuồng 250 lợn/1 dãy chuồng nuôi  Vacxin tụ huyết trùng lợn Thành phần: Mỗi ml vacxin chứa 10 tỷ tế bào vi khuẩn Pasteurella suiseptica, chủng FgHc Chất bổ trợ: Keo phèn Chỉ định: Vacxin tụ huyết trùng lợn dùng phòng bệnh tụ huyết trùng cho lợn khoẻ mạnh Cách dùng liều lượng: - Để vắc xin hết lạnh, lắc trước tiêm - Tiêm da cho lợn với liều: ml/con  Vacxin tụ huyết trùng lợn Cảnh báo đặc biệt sử dụng - Để hết lạnh lắc kỹ trước sử dụng - Lọ vắc xin cắm kim sử dụng ngày (12 giờ) - Kiểm tra lô vacxin trước sử dụng, không dùng chai nứt, vỡ, hở, khơng khí vào, nhãn mờ nhòe, hạn sử dụng, bị phơi nắng hay để nhiệt độ không quy định - Tất dụng cụ tiêm phòng phải tiệt trùng trước dùng - Khi tiêm cho gia súc mang thai cần nhẹ nhàng không để ảnh hưởng học đến gia súc mẹ - Chống định: Lợn ốm, đẻ hay đẻ Điều trị Sử dụng kháng sinh có thành phần TeTracycline, Penicillin, Sulfamethazine,… Phác đồ 1: Tiêm GENTA 400 với liều 1ml/6-9kg TT kết hợp với GLUCO-MULTIVIT-K-C với liều 1ml/6-10kg TT/lần Phác đồ 2: Tiêm D.O.C với liều 1ml/10-12kg TT/ ngày kết hợp với điện giải GLUCO-K-C-HDH với liều 2g/1 lít nước uống 3-5 ngày 100g/40kg thức ăn   Điều trị Phác đồ 3: Tiêm DOXY-FLO.LA với liều 1ml/10-15kg TT kết hợp với điện giải GLUCO-K-CHDH với liều 2g/1 lít nước uống 3-5 ngày 100g/40kg thức ăn Phác đồ 4: Dùng LEXIN 750 tiêm với liều 1ml/15kg TT/ngày kế hợp với điện giải GLUCO-K-CHDH với liều 2g/lít nước uống 3-5 ngày 100g/40kg thức ăn Phác đồ 5: Tiêm AMOX 100 với liều 1ml/6-8kg TT/ngày kết hợp với điện giải GLUCO-K-C-HDH với liều 2g/lít nước uống 3-5 ngày 100g/40kg thức ăn III KẾT LUẬN    Tụ huyết trùng bệnh truyền nhiễm tương đối nguy hiểm động vật ni, tỷ lệ chết cao Nó lây nhiễm chéo lồi vật ni, lây từ lợn sang trâu, bò, gà ngược lại Đây bốn bệnh đỏ lợn, gây thiệt hại nặng nề kinh tế tinh thần người chăn nuôi nên ta cần can thiệp biện pháp tốt để hạn chế đẩy lùi dịch bệnh Tài liệu tham khảo Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú ý, Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp, tr 380-386 http://apanano.com/vi/technical-support/benh-tu-huyet-trung-tren-heo/ http://hdh.vn/vi/news/Tin-tuc-Hoat-Dong/Benh-Tu-huyet-trung-lon-Pneumonic-Pasteurellosis-101 / http://www.biquyetchannuoi.com/tin-tuc/tim-hieu-ve-benh-tu-huyet-trung-o-lon.html http://hanvet.com.vn/vn/scripts/prodView.asp?idproduct=311&title=-page.html ... Đặt Vấn Đề II Nội Dung Nghiên Cứu Nguyên Nhân Gây Bệnh Truyền Nhiễm Học Cơ Chế Sinh Bệnh Triệu Chứng Lâm Sàng Bệnh Tích Chẩn Đốn Bệnh Biện Pháp Phòng, Trị Bệnh III Kết Luận I ĐẶT VẤN ĐỀ ? ?Bệnh tụ... huyết toàn thân  Bệnh xảy quanh năm đặc biệt vào lúc khí hậu ẩm ướt  Bệnh xảy lứa tuổi lợn, phổ biến thời kì vỗ béo đến tháng tuổi ? ?Bệnh thường kết hợp thêm bệnh đường hô hấp như: viêm phổi,... số tác nhân gây bệnh khác Vi khuẩn bám dính niêm mạc đường hô hấp, thúc đẩy phản ứng sinh mủ, đặc trưng tượng thâm nhiễm tế bào đa nhân trung tính 4 triệu chứng Thời gian ủ bệnh từ đến 14 ngày

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:38

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Vacxin tụ huyết trùng lợn

  • Vacxin tụ huyết trùng lợn

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan