1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH DỊCH tả lợn

17 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • II. CĂN BỆNH

  • II. CĂN BỆNH

  • III. DỊCH TỄ HỌC

  • IV. TRIỆU CHỨNG

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • V. BỆNH TÍCH

  • Slide 11

  • Slide 12

  • VI. PHÒNG BỆNH

  • Slide 14

  • VII. ĐIỀU TRỊ

  • (Nguồn internet )

  • Slide 17

Nội dung

BỆNH DỊCH TẢ LỢN ( Classical Swine Fever, Hog Cholera suis) I GIỚI THIỆU CHUNG • Bệnh dịch tả lợn cổ điển (Classical swine fever - CSF) bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan nhanh, mạnh loài lợn, loại virus gây ra, OIE xếp vào danh mục A • Đặc trưng bệnh: virus tác động gây biến đổi bệnh lý nhiều quan phận, đặc biệt phận tiêu hóa làm vật ỉa chảy trầm trọng loét ruột II CĂN BỆNH  Tên bệnh • Dịch tả lợn số loại virus thuốc họ Flaviviridae, giống Pestivirus gây  Hình thái, cấu trúc • virus nhỏ, có vỏ bọc lipid, chứa ADN sợi đơn, đường kính 40 50nmm • • Là ARN virus tương đối ổn định Chỉ có serotyp II CĂN BỆNH  Tính chất ni cấy • Virus dịch tả lợn nhân lên mơi trường tế bào lợn tế bào thận lợn, lách lợn,dịch hồn lợn  Sức đề kháng • virus có sức đề kháng không cao với điều kiện ngoại cảnh • Dễ dàng bị bất hoạt dễ dàng tác động nhiệt độ • Độ pH thích hợp dao động từ đến 10 III DỊCH TỄ HỌC  Lồi vật mắc bệnh • Trong thiên nhiên: lợn nịi giống, lứa tuổi mặc bệnh • Trong phịng thí nghiệm: gây bệnh cho lợn choai thỏ  Phương thức truyền lây • Có thể lây trực tiếp trực tiếp qua đường tiêu hóa  Chất chứa bệnh • Trong thể vật ốm virus có nhiều máu • Các quan phủ tạng: hạch lâm ba, lách, chất xuất, tiết IV TRIỆU CHỨNG  Thể cấp tính Thể gặp đầu ổ dịch, lợn mẫn cảm lợn trưởng thành Con vật ủ rũ cao độ, sốt kịch liệt, chết nhanh chưa xuất triệu chứng bệnh tích đặc trưng  Thể cấp tính (thường gặp) • Thời gian nung bệnh từ - ngày • Các triệu chứng chung: ủ rũ, mệt mỏi, ăn không ăn, vận động, sốt cao 41 - 42 c , kéo dài từ - ngày • Lợn thường nằm chất đống lên góc chuồng •Trong thời gian sốt vật táo, thân nhệt hạ vật ỉa chảy nặng: phân loang, nhiều nước, thối khắm, có có cục máu mảng thượng bì niêm mạc bong tróc • Trong thời gian sốt vật táo, thân nhệt hạ vật ỉa chảy nặng: phân loang, nhiều nước, thối khắm, có có cục máu mảng thượng bì niêm mạc bong tróc • • Tác động đến máy hơ hấp có biểu hiện: viêm niêm mạc mũi, chảy nước mũi, vật ho Tác động đến hệ thần kinh, đặc biệt não nên vật có triệu chứng thần kinh như: đứng xiêu vẹo, loạng choạng, liệt chân sau liệt nửa thân sau • • Lợn bệnh có biểu hiện: viêm kết mạc mắt giác mạc mắt, chảy nước mắt Trên da có điểm xuất huyết to nhỏ khơng đầu mũi kim, đầu đinh ghim Có trường hợp nốt xuất huyết to hạt ngơ, tím bầm, nằm lặn sâu tổ chức liên kết da • Lợn chết vòng tuần kể từ có triệu trứng bệnh chết tới 100%  Thể mạn tính • Do chủng virus có độc lực trung bình gây nên từ thể cấp tính chuyển sang • Con vật có triệu chứng: gầy cịm, ỉa chảy liên miên, lúc sốt lúc không, bỏ ăn, mắc bệnh kế phát vi khuẩn Bệnh kéo dài vài tuần hàng tháng trước chết • CFSV truyền qua thai, lợn có biểu sảy thai, thai chết lưu đẻ non V BỆNH TÍCH VI PHỊNG BỆNH  Vệ sinh phịng bệnh Đảm bảo chuồng trại vệ sinh sẽ, thoáng mát, lưu thơng khơng khí, định kì phun thuốc sát trùng Han Iodin 5%, Virkon 5%, nâng cao sức đề kháng khơng đặc hiệu cho vật tiêm phịng vac xin (6 tháng lần) Khi dịch xảy ra, phát sớm lợn bệnh để xử lý: mổ thịt, cắt thịt mảnh luộc kỹ trước dùng; nơi mổ, đốt rắc phân bột, phủ tạng chôn có đổ vơi bột, lợn chết, chơn sâu lớp vơi bột Chuồng có lợn ốm, lợn chết phải dọn ngay, rắc vôi bột, để trống - tuần ni lợn trở lại Khi có dịch xảy không xuất nhập lợn Khi nhập lợn ni cách ly tuần, lợn khơng có dấu hiệu cho nhập đàn  Phòng bệnh vacxin Một số loại vacxin phòng bệnh dịch tả lợn sử dụng Việt Nam VII ĐIỀU TRỊ • • • Bệnh dịch tả lợn chưa có thuốc kháng sinh điều trị Tách lợn theo mẹ nuôi cách ly tiêm phòng cho chúng sau 35 ngày tuổi Tiêm vắc xin chống dịch tả lợn cho tất lợn lại từ 35 ngày tuổi trở lên mà khơng phụ thuộc vào tình trạng lợn chương trình tiêm phịng vắc xin trước • Tiêm kháng sinh thuốc bổ cho lợn bị sốt từ 40 – 41,5 độ C sau 3-4 ngày khơng chuyển biến loại thải Chú ý: + Mỗi ô chuồng phải dùng kim tiêm riêng + Thuốc kháng sinh gồm thuốc có phổ tác dụng rộng điều trị tốt với phó thương hàng Các loại kháng sinh là: Macavet, Flodonvet TTS Năm Thái, Vidan.T… + Cần cung cấp thêm thuốc bổ như: T.cúm gia súc, Doxyvit Super vitamin (Nguồn internet ) EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND FORESTRY ... Chỉ có serotyp II CĂN BỆNH  Tính chất ni cấy • Virus dịch tả lợn nhân lên mơi trường tế bào lợn tế bào thận lợn, lách lợn ,dịch hồn lợn  Sức đề kháng • virus có sức đề kháng khơng cao với điều... cho nhập đàn  Phòng bệnh vacxin Một số loại vacxin phòng bệnh dịch tả lợn sử dụng Việt Nam VII ĐIỀU TRỊ • • • Bệnh dịch tả lợn chưa có thuốc kháng sinh điều trị Tách lợn theo mẹ nuôi cách ly... bột, lợn chết, chôn sâu lớp vơi bột Chuồng có lợn ốm, lợn chết phải dọn ngay, rắc vôi bột, để trống - tuần ni lợn trở lại Khi có dịch xảy không xuất nhập lợn Khi nhập lợn ni cách ly tuần, lợn

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w