1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) bệnh đậu gà

43 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn học: Bệnh Nội Khoa Thú Y Chuyên Đề: Bệnh Đậu Gà Mục Lục I Đặt Vấn Đề II Nội Dung Nghiên Cứu 1, Nguyên nhân gây bệnh 3, Cơ chế sinh bệnh 4, Triệu chứng lâm sàng 5, Bệnh tích 6, Chuẩn đốn bệnh 7, Biện pháp phịng bệnh 8, Điều trị bệnh III Kết Luận I Đặt Vấn Đề Bệnh đậu gà (Fowl pox) bệnh truyền nhiễm virus gây nên phổ biến gà từ 25-50 ngày tuổi với biểu đặc trưng niêm mạc mắt, miệng mọc mụn “bâu”, mụn chín chảy mủ làm loét niêm mạc, bệnh nặng biến chứng làm mù mắt, tiêu chảy, viêm phổi, giảm tăng trọng, tăng tỷ lệ chết đàn II Nội Dung Nghiên Cứu 1, Nguyên nhân gây bệnh - Bệnh virus thuộc giống Avipoxvirus gây ra, Là bệnh truyền nhiễm mạnh gà loài cầm hoang dã Avipoxvirus giống thuộc họ Poxviridae Các virus họ Poxviridae virus mang nhân ADN sợi đơi 2, Truyền nhiễm học - Tính đặc trưng lồi giống: Virus đậu có tính đặc hiệu cho loài thú chi lồi Virus đậu gây bệnh người, bị, dê, cừu, hay gia cầm khác chúng khơng gây bệnh lồi khác Đối với gia cầm, typ virus đậu gây bệnh cho loại gia cầm, typ virus gây bệnh cho loại gia cầm - Đối tượng mẫn cảm: Thủy cầm không bị bệnh đậu Các gia cầm khác không lây bệnh đậu từ gà, bồ câu, gà tây Trong loại gia cầm gà tây mẫn cảm dễ bị nhiễm bệnh nhất, sau gà nhà Đường truyền lây: Virus đậu khơng truyền dọc (qua phôi) mà truyền ngang từ gà sang gà khác qua đường miệng hô hấp côn trùng hút máu mang mầm bệnh đến - Bệnh xảy nhiều nước có khí hậu nhiệt đới nước vùng ơn đới hàn đới Ở nước ta bệnh đậu gà xảy quanh năm, dễ phát nặng vào mùa đông xuân cuối xuân đầu hè thời tiết khô hanh Bệnh xảy gà lứa tuổi nặng hay gặp gà - tháng tuổi 3, Cơ chế sinh bệnh - Virus lây lan qua đường miệng đường hô hấp vết xước da virus xâm nhập vào tế bào biểu bì sinh sản nhanh, kích thích tăng trưởng tế bào biểu bì, từ tạo thành nốt đậu - Sau thời gian ngắn tế bào biểu bì nhiễm virus thối hóa, thối rữa, bong tróc sau hóa sừng tạo thành vảy màu nâu nhạt nâu đen 6, Chuẩn đoán bệnh Bệnh đậu thể ướt (bạch hầu) cần phân biệt với bệnh thiếu Vitamin A, sổ mũi truyền nhiễm, viêm khí quản truyền nhiễm - Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm khác với bệnh đậu thể bạch hầu chỗ khơng có lt, khơng có màng giả vùng họng - Bệnh viêm khí quản truyền nhiễm khác với bệnh đậu gà bệnh phát triển với qui mô lớn, lây lan nhanh, ho hen ngạt màng giả dễ bóc - Bệnh thiếu vitamin A: Việc tích tụ chất nhầy bị casein bịt kín lỗ nước dãi, tạo nên mô tổ chức sần sùi súp lơ bám vào niêm mạc cuống họng, thực quản, chúng dễ bóc tách, đơi khoang ngực khoang bụng bị phủ lớp vôi trắng muối tạo nên từ acid Uric 7, Phòng bệnh - Chủng ngừa cho gà từ 7-10 ngày tuổi vaccine đậu gà Dùng kim đâm qua màng cánh, sau ngày cần kiểm tra lại vết chủng, thấy vết chủng khơng cương to hạt phải chủng lại lần hai + Gà thịt chủng lần lúc – 15 ngày tuổi + Gà làm giống chủng lại lần trước lên đẻ + Cách chủng đậu: lọ vacxin 1000 liều pha với 5ml nước cất lắc lấy kim may khâu lỗ to ngòi bút mực nhúng ngập vacxin đâm thủng da nách cánh + Sau tiêm chủng vaccin 1-2 lần, gà miễn dịch suốt đời - Áp dụng biện pháp quản lý vào - Sau đợt nuôi phải vệ sinh, sát trùng chuồng trại triệt để - Trong q trình ni sát trùng chuồng trại định kỳ tuần lần với loại thuốc sát trùng có hiệu lực diệt virus - Lúc thời tiết thay đổi gà phải trải qua stress q trình ni tiêm vacxin, vận chuyển nên tăng cường sức đề kháng cho gà hỗn hợp vitamin, vitamin C chất điện giải 8, Điều trị bệnh - Khơng có thuốc điều trị bệnh đặc hiệu, điều trị triệu chứng dùng loại kháng sinh để phòng bội nhiễm - Cung cấp vitamin A cho gà bệnh - Thể niêm mạc lấy làm màng giả miệng bôi chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh Nếu đau mắt dùng thuốc nhỏ mắt - - Đối với mụn đậu ngồi da bóc vảy, làm mụn đậu bôi chất sát trùng nhẹ Glycerin 10%, CuSO4 5%, cồn Iod 1-2%, xanh Methylen Oxy già, nốt đậu mọc thành bụi cắt bỏ bôi thuốc sát trùng Iod xanh Methylen 1-2lần/ngày Thường bơi liên tục 3-4 ngày bệnh khỏi  Một số phác đồ điều trị bệnh đậu gà kế phát công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet Phác Đồ 1: Sử dụng AMOX-COLIS 1g/2 lít nước tương đương 1g/12-15kg TT Dùng liên tục – ngày Kết hợp bổ sung thêm MARPHASOL THẢO DƯỢC  Phác đồ 2: Sử dụng MARPHAMOX 50% 1g/6-8 lít nước tương đương 1g/2530kgTT/ngày tương đương 1kg/25-30 thức ăn kết hợp với 39-VITA-AMIN 1g/2-3lít nước uống tương đương 100g/150-250kg thức ăn hỗn hợp Dùng liên tục vòng 3-5 ngày III Kết Luận Đậu gà bệnh truyền nhiễm virus nên bệnh nguy hiểm phát triển gà ngành công nghiệp gà nước ta Vì cần phải thực nghiêm ngặt biện pháp phòng trị bệnh nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại bệnh gây nên  Tài liệu tham khảo 1.http://www.nguoichannuoi.com/benh-dau-ga-fm790.html 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_%C4%91%E1%BA%ADu_g%C3%A0 3.http ://hdh.vn/vi/news/Benh-Va-Dieu-Tri/BENH-DAU-O-GA-Powl-Pox-Variola-avium-93/ Thank you for watching ... bệnh cho loại gia cầm - Đối tượng mẫn cảm: Thủy cầm không bị bệnh đậu Các gia cầm khác không lây bệnh đậu từ gà, bồ câu, gà tây Trong loại gia cầm gà tây mẫn cảm dễ bị nhiễm bệnh nhất, sau gà. .. Đề II Nội Dung Nghiên Cứu 1, Nguyên nhân gây bệnh 3, Cơ chế sinh bệnh 4, Triệu chứng lâm sàng 5, Bệnh tích 6, Chuẩn đốn bệnh 7, Biện pháp phịng bệnh 8, Điều trị bệnh III Kết Luận I Đặt Vấn Đề. .. lẫn bọt Gà gầy gọc, chậm lớn Xuất nốt đậu niêm mạc hầu Virus Đậu gà gây nốt mụn bội truển tế bào niêm mạc thực quản gà 6, Chuẩn đoán bệnh Bệnh đậu thể ướt (bạch hầu) cần phân biệt với bệnh thiếu

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w