Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Chuyên đề : Bệnh Dại (Rabies,Lyssa) I Căn bệnh II Nguyên nhân III Cơ chế sinh bệnh VI Triệu trứng V Bệnh tích VI Chẩn đốn tiên lượng VII Phòng bệnh VII Điều trị I Căn bệnh - Bệnh dại bệnh truyền nhiêm cấp tính - Vius tác động vào não vật tạo nên thác loạn thân kinh như: + Điên cuồng + Lồng lộn + Bại liệt chết -Bệnh dại virus giống Lyssavirus, họ Rhabdoviridae + Virus dại có hình viên đạn + Kích thước 70 – 80 x 130 – 240nm + Có cấu trúc nhân ARN sợi đơn + Có loại protein la I, G, N, M1 M2 + Tróng protein G chia thành G1 G2 địng vai trị việc gây bệnh virus II Nguyên nhân - Bệnh virus dại (rabies virus) gây - Các loài mắc dại chó, mèo… truyền nhiễm qua vết cắc cào - số trường hợp hữu hạn virus rơi vào miên mạc vết thương hở *Phương thức truyền lây: -Có khả phát bệnh cao So với vết cắn nhỏ -Nếu vết thương chảy máu coi q trình tự rửa, đẩy virus ngồi vật bị cắn khả phát dại -Người hay động vật bị cắn có lớp bao phủ ( quần áo , lơng dày …) làm giảm lượng vius vào vết thương-sự phát bệnh phụ thuộc vào vết cắn , vết cắn sâu rộng - bị cắn nều tẩy rửa sát trùng làm giảm khả phat dại -Virus sau vào thể chống lại phản ứng không đặc hiệu - số trường hợp sau virus vào thể thể lâu chờ thể yếu phát bệnh III Cơ chế sinh bệnh - Thời kỳ đầu virus nhân lên não phá hủy lượng nơron thần kinh nên vật chưa có biểu bệnh dại - Giai đoạn sau, virus nhân lên, phá hủy tế bào thần kinh, vật xuất triệu chứng thần kinh: điên cuồng, lồng lộn cắn xé … - Sau đó, nơron bị phá hủy nghiêm trọng, vật bị bại biệt chết *Thể điên cuồng chia làm ba thời kỳ: -Thời kỳ mở đầu +Thời kỳ khó phát chó có biểu khác thường trốn vào chỗ kín (gầm giường, chỗ tối ) +khi chủ gọi chạy lại miễn cưỡng, vui vẻ bình thường cắn sủa vu vơ - Thời kỳ điên cuồng + Các phản xạ vận động bị kích thích mạnh, cắn sủa người lạ dội, vồ vập chủ gọi, cần có tiếng động nhẹ nhảy lên sủa hồi dài + Vết thương nơi bị cắn ngứa, chó liếm tự cắn, cào đến rụng lơng, chảy máu + Chó bỏ ăn, nuốt khó, sốt, mắt đỏ ngầu, dãn đồng tử, vật có biểu khát nước, muốn uống khơng nuốt được, chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mép, bồn chồn, cảnh giác, sợ sệt, cắn vu vơ hay giật mình, lại khơng có chủ định, trở nên dữ, điên cuồng (2 - ngày sau phát bệnh) + Con vật bỏ nhà thường không trở về, đường gặp vật lạ cắn gặm, ăn bừa bãi, cơng chó khác, kể người - Thời kỳ bại liệt: + Chó bị liệt, khơng nuốt thức ăn, nước uống, liệt hàm lưỡi nên trễ hàm, thè lưỡi ngoài, nước dãi chảy ra, chân sau liệt ngày rõ + Chó chết khoảng từ - ngày sau có triệu chứng đầu tiên, liệt hơ hấp kiệt sức khơng ăn uống Thể dại điên cuồng chiếm khoảng 1/4 trường hợp chó dại, số cịn lại thể dại câm Thể dại câm: Là dạng bệnh khơng có biểu lên dại điên cuồng thường thấy, chó có biểu buồn rầu + Có thể bị bại phần thể, nửa người chân sau thường liệt hàm, mồm mở, hàm trễ xuống, lưỡi thè + Nước dãi chảy lịng thịng, vật khơng cắn, sủa được, gầm gừ họng + Quá trình tiến triển từ - ngày V Bệnh tích -Dạ dày khơng chứa vật vật lạ khơng tiêu hóa như: rơm rạ, mẩu gỗ , mẩu xương - Niêm mạc dày ruột phù nề, xuất huyết lấm chấm VI Chẩn Đoán *Chẩn đoán lâm sàng: - Khi chó bị nghi dại cần phải xử lý chó bị dại - Bất kỳ biểu thần kinh chó khơng bình thường coi nghi coi bệnh dại *Các phương pháp chẩn đoán thường quy: - phương pháp chẩn đoán tiến hành đồng thời: + Tìm thể Negri + Chẩn đoán huỳnh quang + Chẩn đoán phương pháp ni cấy virus *Phương pháp tìm tiểu thể Negri: - Thể Negri tập hợp hạt virus hình thành trình nhân lên virus - Chỉ phát não động vật mắc bệnh dại * Chẩn đoán huyết học: - Dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang (FAT) để chẩn đoán bệnh dại * Chẩn đốn phương pháp ni cấy virus: - Nuôi cấy chuột - Nuôi cấy tế bào VII Phịng bệnh * biện pháp chó: - Đăng ký ni chó, phạt giết chó thả rơng - Tiêm phịng bắt buộc bệnh dại cho chó - Giết động vật mắc nghi dại, bắt nhốt giết chó vơ chủ - Đeo rọ mõm, dây xích * Phòng bệnh vacxin - Chú ý phân biết khái niệm : tiêm phòng trước nhiễm, tiêm phòng sau nhiễm - Tiêm phòng trước nhiễm cho động vật + Tiêm phòng trước nhiễm cho động vật nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh dại xảy động vật cho chó khơng nắm vững tình hình dịch tễ địi hỏi tiêm phòng băt buộc nước, ngược lại tiêm vùng có bệnh dại lưu hành vác - Tiêm phòng trước nhiễm cho người + Tiêm phòng trước nhiễm cho người lần đầu tiêm mũi vào ngày 0, 30 (liều lượng 1ml/lần) Lần tiêm nhắc lại sau năm với liều lượng lần một, sau năm tiêm nhắc lại lần -Tiêm phòng sau nhiễm + Tiêm vacxin cho động vật sau bị cắn Chỉ áp dụng cho người , bị cấm áp dụng cho động vật VII Điều trị - Gia súc bị dại không cần tiến hành điều trị cần tiêu diệt - Người bị chó dại cắn cần nhanh tróng đưa tiêm phịng dại - Cần tẩy rủa vết thương kỹ lưỡng xà thuốc sát trùng - Cần tiêm vacxin phòng dại trường hợp sau: + Vết cắn sâu nhẹ gần trung ương thần kinh cổ, đầu phận sinh dục + vật lên dại nghi dại theo dõi vật sau bị cắn, địa điểm bị cắn có dịch bệnh chó mèo Bài thuyêt trinh có tham khảo Bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y cánh sơ cứu bị chó cắn(khoahoc.tv) 3.Lịch tiêm phong vacxin cho chó mèo (Chobecgieduc.com) Bài giảng bệnh dại(www.dieutri.vn) số ảnh minh họa nguồn (internet) Cảm ơn cô bạn theo dõi ...I Căn bệnh II Nguyên nhân III Cơ chế sinh bệnh VI Triệu trứng V Bệnh tích VI Chẩn đốn tiên lượng VII Phòng bệnh VII Điều trị I Căn bệnh - Bệnh dại bệnh truyền nhiêm cấp tính... chứng bệnh dại ) - Thời gian ủ bệnh khác từ 14 - 90 ngày, kéo dài – năm sau động vật dại cắn - thời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào : vi trí vết cắn, độ nơng sâu vết cắn Bệnh dại gồm... liệt hơ hấp kiệt sức khơng ăn uống Thể dại điên cuồng chiếm khoảng 1/4 trường hợp chó dại, số cịn lại thể dại câm Thể dại câm: Là dạng bệnh khơng có biểu lên dại điên cuồng thường thấy, chó có biểu