1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất ở trường đại học thủ dầu một, tỉnh bình bương

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 353,01 KB

Nội dung

Vì vậy, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý của sinh viênnăm thứ nhất ở trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” nhằm giúp các bạn sinh viên năm nhất thích ứng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC – GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC – GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC – GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC – GIÁO DỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xim Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12TH03, Khoa học – Giáo dục Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn:TS Nguyễn Thị Nhung UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Khó khăn tâm lý sinh viên năm thứ trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Bương - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xim - Lớp: D12TH03 Khoa: Khoa học – Giáo dục Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nhung Mục tiêu đề tài: Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý sinh viên bước vào năm thứ trường Đại học Thủ Dầu Một, nguyên nhân gây khó khăn tâm lý; sở đề xuất số biện pháp làm giảm khó khăn tâm lý cho sinh viên năm Tính sáng tạo: Hiện có số đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý sinh viên năm song thật đáng tiếc chưa có đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý sinh viên năm trường Đại học Thủ Dầu Một Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý sinh viên năm thứ trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” nhằm giúp bạn sinh viên năm thích ứng với mơi trường học tập mới, tự tin học tập, vui chơi tham gia hoạt động đoàn khoa tổ chức Kết nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu cho thấy sinh viên năm trường ĐH TDM tồn khó khăn tâm lý học tập như: tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm học tập, bình tĩnh gặp khó khăn học tập, rụt rè, nhút nhát, thiếu hiểu biết ngành học thân,run, hồi hộp giảng viên gọi phát biểu ý kiến Những khó khăn biểu hai mặt nhận thức thái độ, cần ý mặt thái độ chúng xảy với mức độ thường xuyên Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Thơng qua đề tài, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào cơng xây dựng trường Đại học Thủ Dầu Một ngày tốt đẹp giúp bạn sinh viên năm giảm bớt khó khăn tâm lý mà bạn hay gặp phải để bạn tích cực, chủ động học tập sống 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Ngày UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG tháng năm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Xim Sinh ngày: 06 tháng 07 năm 1994 Nơi sinh: Hải Dương Lớp: D12TH03 Khóa: 1012 - 2016 Khoa: Khoa học – Giáo dục Địa liên hệ: Thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0924033681 Email: ximnguyen94@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo duc Tiểu học Khoa: Khoa học Giáo dục Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu họcKhoa: Khoa học Giáo dục Kết xếp loại học tập:Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên MSSV Lớp Nguyễn Thị Xim 1221020144 D12TH03 Trần Thị Ngọc 1221020147 D12TH03 Khoa Khoa dục Khoa dục học Giáo học Giáo LỜI CẢM ƠN Chúng sinh viên năm hai khoa Khoa Học Giáo Dục trường Đại Học Thủ Dầu Một Chúng xin chân thành cảm ơn: Cô Nguyễn Thị Nhung giảng viên khoa Khoa Học Giáo Dục trường Đại học Thủ Dầu Một Được hướng dẫn tận tình cơ, chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Và không quên cám ơn bạn sinh viên năm thứ trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ q trình chúng tơi thực đề tài, để chúng tơi có tư liệu hồn thành tốt đề tài Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Xim Trần Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: .6 Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 7 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KHĨ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT 1.1 Lịch sử nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinnh viên năm thứ 1.2 Cơ sở lý luận khó khăn tâm lý 10 1.2.1 Khái niệm khó khăn tâm lý .10 1.2.2 Biểu khó khăn tâm lý 11 1.2.2.1 Biểu mặt nhận thức .12 1.2.2.2 Biểu mặt thái độ 13 1.2.2.3 Biểu mặt hành vi 13 1.2.3 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập 13 1.2.4.Nguyên nhân khó khăn tâm lý hoạt động học tập 14 1.3 Một vài đặc điểm tâm lý sinh viên năm thứ 15 1.3.1 Hoạt động học tập sinh viên .15 1.3.1.1 Sự thích nghi sinh viên với sống hoạt động 15 1.3.1.2 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ sinh viên .17 1.3.1.3 Sự phát triển động học tập sinh viên 18 1.3.2 Đời sống xúc cảm, tình cảm sinh viên 19 1.3.3 Sự phát triển số phẩm chất nhân cách sinh viên 20 1.3.4 Sự phát triển định hướng giá trị sinh viên 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHĨ KHĂN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 25 1.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .25 1.1.1 Địa bàn nghiên cứu .25 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 2.2 Kết nghiên cứu .28 2.2.1 Thực trạng biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM .28 2.2.1.1 Biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM 28 2.2.1.2 So sánh biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM qua tiêu chí 30 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng củakhó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM .32 2.2.2.1 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM 32 2.2.2.2 So sánh ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM 34 2.2.3 Thực trạng nguyên nhân khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng ĐH Đại học KKTL Khó khăn tâm lý SV Sinh viên STT Số thứ tự TH Thứ hạng TDM Thủ Dầu Một THPT Trung học phổ thơng BD Bình Dương KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KT Kinh tế Đại học mà họ cần phải thích ứng điều kiện không thuận lợi hoạt động học tập phải cố gắng khắc phục Chính thực tế tạo cho sinh viên năm thứ nhiều khó khăn tâm lý mặt thái độ: chán nản, lo lắng mức, mặc cảm, tự ti, sợ mắc sai lầm điều dễ hiểu Qua kết trên, kết luận: sinh viên trường ĐH TDM có khó khăn tâm lý học tập Các khó khăn tâm lý biểu hai mặt: nhận thức thái độ, cần quan tâm đến khó khăn tâm lý mặt thái độ chúng xảy thường xuyên hơn, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, hành vi bạn sinh viên hoạt động học tập sống ngày 2.2.1.2 So sánh biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM qua tiêu chí Bảng 2.2.1.2: So sánh thực trạng biểu khó khăn tâm lý sinh viên năm trường ĐH TDM theo tiêu chí Khó khăn tâm lý Tiêu chí so sánh Giới tính Vùng miền Mất bình tĩnh gặp khó khăn học tập Khối học Hệ Giới tính Vùng miền Run, bình tĩnh giảng viên gọi lên phát biểu ý kiến Khối học Hệ Tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm học tập Giới tính Vùng miền Khối học Nam Nữ Bình Dương Tỉnh khác Tự nhiên Xã hội Kinh tế Khác Đại học Cao đẳng Nam Nữ Bình Dương Tỉnh khác Tự nhiên Xã hội Kinh tế Khác Đại học Cao đẳng Nam Nữ Bình Dương Tỉnh khác Tự nhiên Xã hội Trung bình (%) 18.3 21.6 20.2 21.4 14.8 16 15 13.3 14.9 30,1 14.1 23.8 16.6 35.7 20 15 15 23.3 16.7 29.5 9.9 29.1 22.7 21.4 24 17.5 Hệ Giới tính Vùng miền Rụt rè nhút nhát học tập Khối học Hệ Giới tính Vùng miền Thiếu hiểu biết ngành học thân Khối học Hệ Kinh tế Khác Đại học Cao đẳng Nam Nữ Bình Dương Tỉnh khác Tự nhiên Xã hội Kinh tế Khác Đại học Cao đẳng Nam Nữ Bình Dương Tỉnh khác Tự nhiên Xã hội Kinh tế Khác Đại học Cao đẳng 40 19.1 22.2 23 14.1 23.1 31 17.2 24 22.5 20 23.3 14.6 32.9 25.4 16.4 14.7 38.1 16 20 30 20 17.5 24.6 Qua bảng thống kê cho ta thấy kết so sánh khó khăn tâm lý qua tiêu chí có khác rõ rệt, thể sau: Về đặc điểm giới tính:Các bạn nữ thường gặp khó khăn nhiều bạn nam như: Mất bình tĩnh gặp khó khăn học tập; run, bình tĩnh giảng viên gọi lên phát biểu ý kiến; tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm học tập; rụt rè nhút nhát học tập, cho ta thấy bạn nam tự tin bạn nữ, bạn nữ thường xuyên lo lắng việc học Về vùng miền, quê quán:Đa số bạn sinh viên tỉnh khác học trường ĐH TDM gặp khó khăn định hoạt động học tập, bạn sinh viên thường phải xa gia đình, người thân, bạn bè phải học tập môi trường mẻ, lạ lẫm, nên khó tránh khỏi khó khăn tâm lý học tập Về khối học: Khơng ảnh hưởng nhiều đến khó khăn tâm lý mà bạn sinh viên năm mắc phải Về hệ đào tạo: Các bạn sinh viên học hệ CĐ gặp khó khăn tâm lý nhiều bạn học hệ ĐH, bạn học hệ ĐH thường mạnh dạn hơn, tự tin bạn học hệ CĐ 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng củakhó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM 2.2.2.1 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM Bảng 2.2.2.1: Ảnh hưởng khó khăn tâm lý STT ẢNH HƯỞNG Kết học tập không cao Khơng hịa nhập với bạn lớp Khơng vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Không hào hứng với hoạt động khoa, trường tổ chức Khơng hồn thành hồn thành không tốt nhiệm vụ học tập Không tham gia vào học lớp Tinh thần mệt mỏi, chán nản THỨ HẠNG TL 33.2 20.5 28.8 20 20.5 16.6 28.3 Từ bảng thống kê cho thấy, sinh viên năm trường ĐH TDM đánh giá khó khăn tâm lý ảnh hưởng đến hiệu học tập họ Cụ thể ba mức độ hiệu học tập ảnh hưởng khó khăn tâm lý sau sinh viên lựa chọn cao theo thứ tự sau đây: Kết học tập không cao (33.2%) Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn (28.8%) Tinh thần mệt mỏi, chán nản (28.3%) Ta thấy khó khăn tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu học tập bạn sinh viên, làm cho kết học tập bạn sa sút mà làm giảm khả vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn Ngồi ra, khó khăn tâm lý cịn làm cho bạn sinh viên có tinh thần mệt mỏi, chán nản khơng tập trung vào hoạt động học tập Từ kết luận khó khăn tâm lý gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập tinh thần bạn sinh viên Những ảnh hưởng cịn lại có tỉ lệ lựa chọn không cao cần ý đến 2.2.2.2 So sánh ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM Bảng 2.2.2.2: so sánh ảnh hưởng khó khăn tâm lýtrong hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM Ảnh hưởng khó khăn Tiêu chí so sánh Trung bình (%) tâm lý Nam 30.1 Giới tính Nữ 34.3 Bình Dương 31 Vùng miền Tỉnh khác 33.7 Kết học tập không Tự nhiên 22.3 Xã hội 18.9 cao Khối học Kinh tế 23 Khác 32.1 Đại học 28.2 Hệ Cao đẳng 33 Nam 25 Giới tính Nữ 27.4 Bình Dương 19.8 Không vận dụng Vùng miền Tỉnh khác 32.1 kiến thức học vào Tự nhiên 21.7 Xã hội 24.5 tình thực Khối học Kinh tế 28.2 tiễn Khác 20.8 Đại học 33.6 Hệ Cao đẳng 29.3 Nam 23.4 Giới tính Nữ 28 Bình Dương 19.5 Vùng miền Tỉnh khác 24.4 Tự nhiên 26.3 Tinh thần mệt mỏi, chán Xã hội 18.5 nản Khối học Kinh tế 23.7 Khác 22.3 Đại học 21.3 Hệ Cao đẳng 25 Từ bảng ta thấy khó khăn tâm lý ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên năm nhiều mức độ khác nhau, có khác biệt tiêu chí so sánh như: giới tính, vùng miền, khối học, hệ đào tạo cụ thể sau: Về giới tính:Bạn nữ chịu ảnh hưởng khó khăn tâm lý nhiều bạn nam như: “Kết học tập không cao” (nữ: 34.3%, nam: 30.1%), “Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn” (nữ: 27.5%, nam: 25%), “Tinh thần mệt mỏi, chán nản” (nữ: 23.4%, nam: 28%) Về vùng miền: Các bạn sinh viên tỉnh khác chịu ảnh hưởng khó khăn tâm lý nhiều bạn tỉnh Bình Dương, cụ thể như: “Kết học tập không cao” (tỉnh khác: 37%, Bình Dương: 31%), “Khơng vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn” (tỉnh khác: 32.1%, Bình Dương: 19.8%), “Tinh thần mệt mỏi, chán nản” (tỉnh khác: 24.4%, Bình Dương: 19.5%) Về khối học: Ảnh hưởng khó khăn tâm lý khơng phụ thuộc nhiều vào khối học Về hệ đào tạo: Các bạn sinh viên CĐ chịu ảnh hưởng khó khăn tâm lý nhiều bạn sinh viên hệ ĐH như: “Kết học tập không cao” (CĐ: 28.3%, ĐH: 33%), “Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn” (CĐ:29.3%, ĐH: 33,6%), “Tinh thần mệt mỏi, chán nản” (CĐ: 23.1%, ĐH: 25%) 2.2.3 Thực trạng nguyên nhân khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM Bảng 2.2.3: Các nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM NGUYÊN NHÂN STT TL TH GÂY RA KHÓ KHĂN TÂM LÝ Do thiếu kinh nghiệm sống học tập 72.2 Do không hứng thú với ngành học 42.9 Do môi trường học tập Đại học khác biệt nhiều so 62 với bậc phổ thông Do khối lượng kiến thức lớn khó 39.5 10 Do kiến thức tảng thân không đủ đáp ứng 35.6 11 Do chịu ảnh hưởng nặng nề cách học phổ thông 42 8 10 11 12 13 Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ ) Do phương pháp giảng dạy giảng viên chưa phù hợp Do thân chưa có phương pháp học tập hợp lý Do bố trí thời gian học môn lớp chưa hợp lý Do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Do chưa hướng dẫn phương pháp học tập Đại học Do lực tư thân bị hạn chế 58.5 19 17 59 43.9 34.6 12 43.4 41.5 Do khả thích ứng thân với môi trường không cao Do thiếu quan tâm gia đình, thầy Do thiếu kỹ sống độc lập gây lúng túng việc tổ chức đời sống cá nhân hoạt động học tập phù hợp Do sở vật chất, phươngtiện phục vụ cho hoạt động học tập chưa tốt Do thân chưa tích cực với việc học Do khơng cung cấp đầy đủ hiểu biết cần thiết trường ngành học Do hồn cảnh gia đình khó khăn Do sức khỏe không ổn định 14 15 16 17 18 19 20 21 42 10.2 18 28.3 13 22.9 16 24.4 15 27.3 14 7.8 2.3 19 20 Kết khảo sát thực trạng nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM cho thấy tất nguyên nhân khảo sát có sinh viên lựa chọn Như cho thấy có nhiều nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Trong đó, số nguyên nhân có tỉ lệ lựa chọn sinh viên cao nhất, xem nguyên nhân phổ biến gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM Cụ thể nguyên nhân sau: Do thiếu kinh nghiệm sống học tập (72.2%) Do môi trường học tập Đại học khác biệt nhiều so với bậc phổ thông (61%) Do thân chưa có phương pháp học tập hợp lý ( 59%) Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ, ) (58.5%) Do bố trí thời gian học mơn lớp chưa hợp lý (58.5%) Do chưa hướng dẫn phương pháp học tập Đại học (43.9%) Do không hứng thú với ngành học (43.4%) Do khả thích ứng thân với mơi trường khơng cao (42%) Do lực tư thân bị hạn chế (41.5%) Do khối lượng kiến thức lớn khó (39.5%) Nhìn chung, ngun nhân bạn sinh viên lựa chọn có nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan Về mặt chủ quan: Các nguyên nhân xuất phát từ thân bạn sinh viên nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập mình, số nguyên nhân sau: Do thiếu kinh nghiệm sống học tập, thân chưa có phương pháp học tập hợp lý , tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ, ), không hứng thú với ngành học, khả thích ứng thân với môi trường không cao, lực tư thân bị hạn chế Về mặt khách quan: Nguyên nhân khách quan gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên chủ yếu vấn đề nội dung, phương pháp học tập trường đại học như: Do môi trường học tập Đại học khác biệt nhiều so với bậc phổ thơng, bố trí thời gian học môn lớp chưa hợp lý, chưa hướng dẫn phương pháp học tập Đại học, khối lượng kiến thức lớn khó KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy sinh viên năm trường ĐH TDM tồn khó khăn tâm lý học tập như: Tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm học tập, bình tĩnh gặp khó khăn học tập, rụt rè, nhút nhát, thiếu hiểu biết ngành học thân, run, hồi hộp giảng viên gọi phát biểu ý kiến Những khó khăn biểu hai mặt nhận thức thái độ, cần ý mặt thái độ chúng xảy với mức độ thường xuyên Khó khăn tâm lý ảnh hưởng lớn đến hiệu học tập sinh viên năm trường ĐH TDM nhiều mức độ khác nhau, gây tác động tiêu cực hoạt động học tập sinh viên như: - Kết học tập không cao - Khơng vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn - Tinh thần mệt mỏi, chán nản - Khơng hồn thành hồn thành khơng tốt nhiệm vụ học tập - Không tham gia vào học lớp - Không hào hứng với hoạt động khoa, trường tổ chức Có hai dạng ngun nhân gây khó khăn tâm lý sinh viên năm trường ĐH TDM: “Nguyên nhân chủ quan” “Nguyên nhân khách quan”, tỉ lệ lựa chọn tập trung chủ yếu vào nguyên nhân như: Do thiếu kinh nghiệm sống học tập Do môi trường học tập Đại học khác biệt nhiều so với bậc phổ thông Do thân chưa có phương pháp học tập hợp lý Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ, ) Do bố trí thời gian học môn lớp chưa hợp lý Do chưa hướng dẫn phương pháp học tập Đại học Do không hứng thú với ngành học Do khả thích ứng thân với mơi trường không cao Do lực tư thân bị hạn chế Khối lượng kiến thức lớn khó Trong nguyên nhân gây khó khăn tâm lý biểuhiện mặt nhận thức tháiđộ, Trong nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường ĐH TDM nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khách quan Ảnh hưởng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm chủ yếu là: Kết học tập không cao Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Tinh thần mệt mỏi, chán nản Kiến nghị Trên sở nghiên cứu khó khăn tâm lí liên quan đến hoạt động học tập sinh hoạt sinh viên năm trường Đại học Thủ Dầu Một (qua đánh giá sinh viên), đưa số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với nhà trường, khoa Tăng cường cung cấp thông tin trường, ngành học, tạo điều kiện sở vật chất tốt nhằm giúp sinh viên năm thứ giảm bớt lo lắng, bỡ ngỡ bước chân vào giảng đường ĐH TDM Các biện pháp cụ thể là: - Tổ chức buổi nói chuyện giới thiệu trường, khoa để tăng cường hiểu biết sinh viên năm thứ trường, ngành nghề chọn - Soạn thảo sổ tay sinh viên nhằm giới thiệu chương trình học khoa năm học, giúp sinh viên có nhìn tổng quan ngành học để chuẩn bị tâm học tập thật tốt - Cấp kinh phí hỗ trợ tổ chức buổi giao lưu sinh viên năm thứ với sinh viên khóa trước, đặc biệt giới thiệu sinh viên tiêu biểu học tập hoạt động phong trảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm học tập đời sống sinh viên cho sinh viên năm thứ - Cải thiện cơng tác thư viện như: quy trình cấp thẻ thư viện cần rút ngắn mặt thời gian để sinh viên năm thứ có điều kiện nhanh chóng tiếp xúc với hoạt động thư viện, cần tập trung đầu tư bổ sung tài liệu chuyên ngành, đặc biệt tài liệu chuyên ngành thuộc khối đặc thù 2.2 Đối với giảng viên: - Cần trọng công tác chủ nhiêm, công tác chủ nhiệm phải thật cầu nối sinh viên năm thứ với giảng viên - Các giảng viên cần nhiệt tình cơng tác giảng dạy Cụ thể bên cạnh nghiệp vụ cung cấp tri thức giảng viên cần ý hướng dẫn phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp học tập môn nhằm tạo cho sinh viên năm thứ có khả tự học hiệu 2.3 Đối với sinh viên: - Xác định động cơ, mục tiêu học tập cụ thể, phù hợp với thân - Tích cực việc học, cụ thể tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên nội dung, chương trình, nguyện vọng học tập để giảng viên có sở điều chỉnh, phản hồi kịp thời phù hợp, tích cực trao đổi học tập lớp với bạn bè - Tập trung vào hoạt động học tập từ bắt đầu bước chân vào trường Đại học, tránh chủ quan, trì hỗn việc học tập cho năm sau - Chủ động tham gia hoạt động, phong trào lớp, khoa, trường khả điều kiện để tạo gắn bó với mơi trường học tập đồng thời giúp rèn luyện cho thân số kỹ sống độc lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội TS.Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp (phần lý thuyết), Nhà xuất Chính trị - Hành TS.Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Ts.Vũ Ngọc Hà (2001) Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 1, Nxb Từ điển Bách Khoa Dương Thị Diệu Hoa – Vũ Khánh Linh – Trần Văn Thức (2007), “ Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2007 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thiên Kim (2007),Khó khăn tâm lý hoạt đọng học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Lan (2008), “Một số khó khăn tâm lý hoạt động học ngoại ngữ sinh viên năm đầu trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2008 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2005), “Tìm hiểu số khó khăn tâm lý thiếu niên nhu cầu tư vấn em”, Kỷ yếu hội thảo Đổi dạy – nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học – giáo dục học phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2007), “Tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh Trung học sở”, tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 27/2007 12 Đỗ Thị Hạnh Phúc Triệu Thị Thiên Hương (2007), “Những khó khăn tâm lý học viện Cảnh sát nhân dân”, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2007 13 Nguyễn Thạc (1995), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thức – Đào Thị Lan Hương (2007), “Phân tích biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ Sư phạm” Tạp chí Tâm lý học, số 9/2007 15 Nguyễn Xuân Thức (2003), “Khó khăn tâm lý trẻ em học lớp 1”, Tạp chí tâm lý học, số 10/2003 16 Trần Trọng Thủy (2002), “Giao tiếp – số vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học người”, Hoạt động giao tiếp chất lượng giáo dục, Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thủy (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Mạc Văn Trang (2007), “Trẻ khó khăn học tập – vấn đề cấp bách cần nghiên cứu, giải quyết”, Tạp chí tâm lý học, số 6/2007 18 Schwarze, R (1981), “Sự căng thẳng lo sợ bất lực”, Stuttgart: Khohlhammer Dẫn theo Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy Franz Emanuel Weinert (chủ biên), Nxb Giáo dục, 1998, tr 153 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT Tài liệu dùng để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, cam đoan thơng tin giữ bí mật.Sự giúp đỡ bạn tiền đề cho thực thành công đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! Thông tin cá nhân: 205 Họ tên: Khoa: KHTN KHXH Hệ: Đại học Cao đẳng Giới tính: Nam Nữ Quê quán: Binh Dương Tỉnh khác Năm sinh: 1995 1992 – 1994 KT Khác >1992 *Trong hoạt động hàng ngày mình, bạn gặp phải khó khăn tâm lý sau đây? Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với bạn câu Khơng Rất Hiếm Thỉnh Thường STT CÁC KHĨ KHĂN TÂM LÝ bao thường thoảng xuyên xuyên Thiếu hiểu biết trường Đại học Thủ Dầu Một 10 11 Thiếu hiểu biết ngành học thân Nhận thức động học tập chưa rõ ràng Mơ hồ, thiếu hiểu biết vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn chương trình học Thiếu hiểu biết nhiệm vụ học tập yêu cầu học tập sinh viên Chưa thích ứng với phương thức tổ chức học tập Đại học Tâm lý e ngại, sợ mắc sai lầm học tập Chán nản gặp mơn học khó Lo lắng mức việc học Rụt tè, nhút nhát việc học Chủ quan học tập 12 13 14 15 Thiếu tự tin vào thân nên không cố gắng học tập Thiếu kiên nhẫn học tập Mất bình tĩnh gặp vấn đề khó hoạt động học tập Các khó khăn tâm lý khác: * Các khó khăn tâm lý ảnh hưởng đến bạn nào? Kết học tập không cao Khơng hịa nhập với bạn lớp Khơng vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Không hào hứng với hoạt động khoa, trường tổ chức Khơng hồn thành hồn thành không tốt nhiệm vụ học tập Không tham gia vào học lớp Tinh thần mệt mỏi, chán nản *Dưới nguyên nhân gây khó khăn tâm lý Bạn đánh dấu X vào nguyên nhân mà bạn thấy phù hợp với STT NGUN NHÂN GÂY RA KHĨ KHĂN TÂM LÝ LỰA CHỌN Do thiếu kinh nghiệm sống học tập Do không hứng thú với ngành học Do môi trường học tập Đại học khác biệt nhiều so với 10 11 12 13 14 bậc phổ thông Do khối lượng kiến thức lớn khó Do kiến thức tảng thân không đủ đáp ứng Do chịu ảnh hưởng nặng nề cách học phổ thơng Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ ) Do phương pháp giảng dạy giảng viên chưa phù hợp Do thân chưa có phương pháp học tập hợp lý Do bố trí thời gian học mơn lớp chưa hợp lý Do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, Do chưa hướng dẫn phương pháp học tập Đại học Do lực tư thân bị hạn chế Do khả thích ứng thân với môi trường 15 16 không cao Do thiếu quan tâm gia đình, thầy cô Do thiếu kỹ sống độc lập gây lúng túng việc tổ chức đời sống cá nhân hoạt động học tập phù hợp 17 Do sở vật chất,phương tiện phục vụ cho hoạt động học tập 18 19 chưa tốt Do thân chưa tích cực với việc học Do không cung cấp đầy đủ hiểu biết cần thiết 20 21 22 trường ngành học Do hồn cảnh gia đình khó khăn Do sức khỏe không ổn định Nguyên nhân khác:

Ngày đăng: 03/01/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w