Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC NÂNG CAO ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực : Triệu Thị Mai Lớp : 24.02.NHG Mã sinh viên : 24K401338 Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2022 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: .3 CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ VÀ QUAN NIỆM GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO I Hoàn cảnh đời Phật giáo nguyên thủy 1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Vai trò người sáng lập II Nội dung Phật giáo nguyên thủy 2.1 Quan niệm giới 2.2 Quan niệm đạo đức nhân sinh 1.1 Vì phải giải thoát: 15 1.2 Nguyên nhân nỗi khổ người 17 1.3 Đích giải thoát – Niết bàn: .18 1.4 Con đường giải thoát: 18 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRONG VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .21 2.2 Ảnh hưởng quan niệm giải thoát tới Việt Nam 22 2.3 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm giải thoát 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo trường phái triết học – tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại, có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới Phật giáo đời Ấn Độ cách ngày 25 kỷ, vào khoảng cuối kỷ thứ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nepan “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ chia làm thời kỳ: Thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, thời kỳ phái Phật giáo, thời kỳ Phật giáo đại thừa thời kỳ Mật giáo Thời kỳ Phật giáo nguyên thủy thời kỳ từ kỷ VI, V tr Công nguyên đến kỷ IV tr Công nguyên Tư tưởng Phật giáo nguyên thủy trước hết tư tưởng triết lý luân lý Triết lý Phật giáo triết lý lấy nhân mà suy luận, làm rõ nhân duyên tạo hóa, phá tan mờ tối che lấp trí sáng tỏ, cắt đứt lưới mộng ảo trói buột người vào sinh tử khổ não, đưa người đến chỗ tịch tính, yên vui Luân lý Phật giáo luân lý lấy vô lượng từ bi mà yêu người, thương vật, tế độ chúng sinh, không phân biệt người với ta, không phân chia giai cấp sang hèn Tuy nhiên, tư tưởng giải mang nặng tính bi quan, yếu sống, chủ trương “xuất thế”, “siêu thốt” có tính chất tâm, khơng tưởng vấn đề xã hội phần hạn chế khã sáng tạo, tính chủ động người Hiện Phật giáo tôn giáo lớn thứ hai giới sau đạo Cơng giáo, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Với nội dung triết lý nhân sinh sâu sắc nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ giải thoát nỗi khổ Cốt lõi triết lý triết lý Tứ diệu đế Phật giáo chủ trương bình đẳng giai tầng xã hội đề cao lòng từ bi, bác người xã hội, Phật giáo nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ ngồi nước Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc phịng đất nước Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu cơng ngun Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa địa nên Phật giáo nhanh chóng trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Nó khơi dậy người giải tĩnh lại Theo dịng chảy lịch sử, tinh thần từ bi hỷ xả, khoan dung, độ lượng, hịa bình hịa hợp, hướng thiện, giải thoát người khỏi đau khổ Phật giáo thấm nếp sống, nếp nghĩ đại đa số người Việt Nam Ngày nay, xã hội Việt Nam hôm đứng trước nhiều hội cho phát triển giàu mạnh, song với nhiều khó khăn, thách thức Q trình phát triển chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo xu tồn cầu hóa, mâu thuẫn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khiến cho đời sống tinh thần người có nhiều chao đảo, bất an Trong bối cảnh đó, Phật giáo với đường thoát khổ trở thành phần đời sống tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân Việc phát huy vai trò Phật giáo với giá trị nhân có vai trị quan trọng việc giải thoát cho người trở thành “phần bù” giới thực tại, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần giải tỏa nỗi đau khổ tinh thần, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người, lập lại trạng thái cân định giúp người sống hài hịa cho đời sống tinh thần Điều sở để lý giải hồi sinh Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung giai đoạn Chính vậy, nghiên cứu chỉnh thể giới quan Phật giáo, nghiên cứu ảnh hưởng đến đời sống người dân đến vấn đề giải thoát iViệt Nam nhằm tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Triết học phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng vấn đề giải Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận hệ thống hóa phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng vấn đề giải Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực quan niệm Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, Tiểu luận cần thực nhiệm vụ sau: Làm rõ nội dung Phật Giáo nguyên thủy Phân tích thực trạng ảnh hưởng vấn đề giải thoát Việt Nam Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng Phật giáo nguyên thủy đời sống tinh thần người dân nói chung vấn đề giải Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phật Giáo nguyên thủy, đời sống tinh thần ảnh hưởng giới quan Phật giáo vấn đề giải thoát Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống, vấn đề giải thoát Việt Nam từ năm 1986 đến Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến vấn đề giải Việt Nam Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể quan niệm giới, vị trí vai trò người giới Trong phạm vi tiểu luận trọng tâm nghiên cứu, tập trung làm rõ ảnh hưởng phật giáo nguyên thủy đến vấn đề giải thoát Việt Nam Ý nghĩa lý luận đóng góp thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hệ thống hóa phát triển Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng tới đời sống người Việt Nam đặc biệt vấn đề giải thoát Việt Nam Đóng góp thực tiễn: Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho kế thừa có chọn lọc quan niệm Việt Nam Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin Học viện Ngân hàng 710 documents Go to course TRIẾT học chương học viện ngân hàng Triết học Mác… 100% (38) Thực tiễn vai trò 15 thực tiễn N10 Triết học Mác… 100% (32) Đề cương môn Triết học Mác Lênin Học… Triết học Mác… 98% (105) 01.PLT01H Phạm Thị 21 39 Khánh… Triết học Mác… 100% (25) Tiểu luận Phật giáo ảnh hưởng n… Triết học 97% (79) Mác Lênin Quy luật mâu thuẫn CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ VÀ QUAN Bài tập nhóm NIỆM GIẢI THỐT TRONG PHẬT-GIÁO 16 I Hồn cảnh đời Phật giáo nguyên thủy Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Triết học Mác… 96% (329) Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ VI trước Công nguyên gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Ấn Độ lúc Về điều kiện tự nhiên: Ấn Độ quốc gia nằm châu Á lại bị ngăn cách dãy Hymalaya – dãy núi cao giới Hai mặt Đông - Tây giáp Ấn Độ Dương có yếu tố địa lý trái ngược nhau, vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có sơng Ấn chảy phía Tây, lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khơ cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức,… Ấn độ nước có địa hình khí hậu phức tạp Chính địa hình khiến cho Ấn Độ trở thành khu vực tương đối riêng biệt, quan tâm tới giới bên ngoài, điều kiện giúp cho đất nước bảo tồn sắc văn hóa Về điều kiện kinh tế – xã hội: Xã hội Ấn Độ cổ đại đời sớm Theo tài liệu khảo cổ học, vào khoảng kỷ XXV trước Công nguyên (tr.CN) xuất văn minh sơng Ấn, sau bị tiêu vong, chưa rõ nguyên nhân Từ kỷ XV tr.CN, lạc du mục Arya từ Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ Họ định cư đồng hoá với người địa Dravida tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai đất Ấn Độ, từ kỷ thứ VII tr.CN đến kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thơn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Đặc điểm bật điều kiện kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn”, đó, theo C.Mác, chế độ quốc hữu ruộng đất sở quan trọng để tìm hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại Trên sở phân hố tồn bốn đẳng cấp lớn: + Đẳng cấp tăng lữ (Brahman hay đẳng cấp Bàlamơn): đẳng cấp có vị trí cao nhất, vừa thực chức thần quyền, vừa thực phần (phần quan trọng) chức quyền Mặc dù đạo Bàlamơn khơng có tổ chức giáo hội, kết hợp với quyền làm cho đẳng cấp có địa vị cao + Đẳng cấp quý tộc (Ksatriya): thực chức quyền, song phần quyền lực bị đẳng cấp Bàlamơn lấn lướt, nắm giữ + Đẳng cấp bình dân tự (Vaisya): dân tự Aán Độ nước khu vực châu Aù khác với dân tự phương Tây, nước này, dân tự lực lượng sản xuất chủ yếu, vậy, họ phận đông đảo có vai trị định dù xã hội chiếm nô hay phong kiến Tất nhiên, địa vị xã hội họ đứng sau đẳng cấp tăng lữ đẳng cấp quý tộc + Đẳng cấp nô lệ (Ksudra): có địa vị thấp Song khác với phương Tây, nô lệ lực lượng sản xuất chủ yếu, mà nô lệ có tính gia đình, làm cơng việc hầu hạ, phục dịch cho đẳng cấp Ngoài phân hoá giai cấp đẳng cấp khắc nghiệt, xã hội Ấn Độ lúc cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắc nghiệt, kêu gọi lòng yêu thương, mối quan hệ bình đẳng người với người, nói Phật giáo ước mơ, khát vọng, tư tưởng đẳng cấp xã hội lúc Vai trò người sáng lập Phật giáo đời gắn liền với tên tuổi người thuộc tầng lớp cao xã hội Ấn Độ lúc giờ, Thích Ca Mâu Ni Thích Ca Mâu Ni tên thật Tất Đạt Đa (Siddharta), họ Cù Đàm (Gautama), ông sinh ngày tháng khoảng năm 563 trước Công ngun năm 483 trước Cơng ngun Ơng vua nước Tịnh Phạn, thuộc tộc Sakiya Mặc dù kế vị vua cha, đến năm 29 tuổi, ông từ bỏ cung điện, từ bỏ vợ con, bỏ trốn gia đình tìm đường giải cho chúng sinh Sau nhiều năm tìm đường giải thoát cho chúng sinh nhiều cách thức khác chưa thành công Cuối cùng, ông nhận thấy tu khổ hạnh làm suy giảm tinh thần trí tuệ; cịn lối sống hưởng thụ vật chất làm chậm trễ tiến đạo đức tâm trí, có đường trung đạo mong thành chánh Sau 48 ngày đêm nhập định, ông ngộ đạo, trở thành Đức Phật, Đức Thế Tôn hay Như Lai Lúc ông vừa 35 tuổi Sau đắc đạo, Phật tổ khắp nơi truyền bá tư tưởng thu nhận học trò Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn, thể khối lượng kinh điển lớn, gọi “Tam tạng” gồm ba phận: - Tạng kinh (Sutra-pitaka), ghi lời Phật dạy - Tạng luật (Vinaya-pitaka), gồm giới luật đạo Phật - Tạng luận (Abhidharma-pitaka), gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau II Nội dung Phật giáo nguyên thủy 2.1 Quan niệm giới Tuy vấn đề giải mục đích tối cao, trung tâm Phật giáo, triết lý Phật giáo toát lên vấn đề thể luận, vấn đề thể tư tưởng “vô thường”, “vô ngã”, qua học thuyết ‘nhân quả” hay “nhân sinh duyên” Trong quan điểm giới, trái với tư tưởng kinh Veda kinh Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn, thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên sáng tạo chi phối vũ trụ vạn vật (Brahma, Thượng đế), Phật giáo cho giới chất dịng biến ảo vơ thuờng, khơng vị thần sáng tạo Do vậy, giới khơng thực có vật, khơng giác” Đó đường bát đạo, bao gồm: Chính kiến (nhận thức đúng, nhìn nhận rõ phải trái, không để điều sai trái che lấp sáng suốt mình), Chính tư (nhận thức đúng, nhìn nhận rõ phải trái, không để điều sai trái che lấp sáng suốt mình), Chính ngữ (chỉ nói điều đắn, điều phải, điều tốt, khơng nói điều gian dối, điều ác, điều xấu), Chính nghiệp (hành động, làm việc đắn, khơng làm điều tàn bạo, gian ác, giả dối), Chính mệnh (sống đắn, trung thực, nhân nghĩa, không tham lam, gian tà, vụ lợi), Chính tinh tiến (nỗ lực, sáng suốt, vươn lên cách đắn), Chính niệm (phải tâm niệm suy nghĩ đến đạo lý chân chính, đến điều tốt, khơng nghĩ đến điều xấu xa, bạo ngược tà đạo) Chính định (kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào đường, đạo lý chân chính, khơng để điều làm thay đổi tâm trí, đạt đến giác ngộ) Trong tám biện pháp tu luyện để đạt tới giác ngộ giải kiến, tư thuộc mơn tu luyện trí tuệ (prajnâ), ngữ, nghiệp, mệnh thuộc mơn tu luyện đạo đức theo giới luật (sila), cịn tinh tiến, niệm, định thuộc mơn tu thiền định (samadhi) Triết học Phật giáo khái quát ba phương pháp tu luyện đó, gọi “tam học”, gồm: giới (sila), định (dhyâna) trí tuệ (samadhi) Như vậy, tư tưởng đạo đế đạo đức luận tri thức luận phật giáo III Quan niệm giải thoát Phật giáo ngun thủy 1.1 Vì phải giải thốt: Theo Phật giáo, người phải tìm giải đời bể khổ, nỗi khổ nhiều cát sống Hằng, áo cà sa tượng trưng cho vô lượng nỗi khổ,… Nỗi khổ theo Phật giáo khái quát sâu sắc, thành chất nhân sinh nỗi khắc khoải người tìm giải Thích Ca đúc kết hành tám nỗi khổ thuyết pháp đầu tiền là: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, oán tăng hội, biệt ly, thủ ngũ uẩn, sở cầu bất đắc Về sau, trường phái Phật giáo chi nhiều loại khổ: Nhị khổ gồm nội khổ (404 loại bệnh tật thân khổ, buồn phiền 15 ghen ghét tâm khổ) ngoại khổ (bị giặc ác, hổ lang làm hại, gặp tai nạn,…) Chung quy lại nỗi khổ xoay quanh bát khổ: Xét phương diện thứ nhất, nỗi khổ nhìn từ góc độ vật chất - sinh lý, nỗi khổ thơng thường việc khơng hài lịng với đời mà có chưa giải Đó nỗi khổ sinh, lão, bệnh tử (là nỗi khổ đời người cốt lõi giáo lý Phật giáo) Xét phương diện thứ hai, nỗi khổ nhìn từ góc độ tinh thần, tâm lý, “nỗi khổ niềm vui tàn tạ” (hoại khổ) Nỗi khổ nảy sinh việc coi là hạnh phúc lại mong manh, trơi qua nhanh chóng, để lại niềm tiếc nuối cho người Đó nỗi khổ ghét phải gặp nhau, phải sốn (oán tăng hội), yêu thương mà phải chia lìa (ái biệt ly khổ), mong muốn mà không đáp ứng (sở cầu bất đắc khổ) Xét phương diện thứ ba, nỗi khổ việc “triền miên ngũ trọc giả hợp” (hành khổ) “ngũ ngọc giả hợp” phối hợp giả tạm củ năm yếu tố (ngũ uẩn) tạo thành thân tâm người, gọi “bản ngã”, “cái tơi”: Sắc uẩn: hình thể tứ đại đất, nước, lửa, gió tạo thành Thọ uẩn: cảm giác, cảm tình Tưởng uẩn: tư tưởng Hành uẩn: hoạt động thân, khẩu, ý Thức uẩn: phản ứng sáu yêu tố nội giới tương ứng với sáu yếu tố ngoại giới Luật vô thường luật luân chuyển không ngừng vạn vật vũ trụ Theo Phật giáo, vật tượng phải trải qua bốn thời kỳ: sinh, trụ, dị, diệt Trong bốn thời kỳ đó, thời kỳ trụ lại ngắn ngủi, satna (hay nháy mắt) Trong Kinh Phật thường có cụm từ “sắc sắc khơng khơng” để nói vơ thường đời sống Vì gian vơ thường nên vật vơ tự tính Sự vơ tự tính thể thành phạm trù vơ ngã người Phật giáo cho khơng có ngã thường hằng, ổn định tuyệt đối người vạn vật Cuộc sốn ví dịng thác đổ, chảy mau trơi xa, khơng có phút ngừng chảy 16 Theo triết lý nhà Phật, gian vô thường người vô ngã mê lầm, khao khátimột thường nên người cố níu giữ mong manh ảo giác, cố tìm cách thỏa mãn dục tầm thường Đau khổ nảysinh từ mâu thuẫn lòng khát khao vô hạn, trường cửu đời người hữu hạn, nảy sinh từ người hiểu lẽ vô thường đời nên sống gấp, cố gắng tận dụng khoái lạc cách, kể điều tội lỗi Theo Đạo phật, “Khổ đế” thừa nhận có hạnh phúc, khơng phải phải chối bỏ sống, từ bỏ chốn phàm tràn để sống cô đơn mà người duyên khác nên lựa chọn cách sống khác Tuy nhiên, sinh vào giới khổ đau có giá trị bở khổ đau khiến cho người khát khao, nỗ lực tìm giải (bạt khổ lạc) 1.2 Nguyên nhân nỗi khổ người Phật giáo cho rằng, vấn đề đau khổ vấn đề sống chết Cuộc đời người chuỗi khổ đau dự sống chết Con người qn thơng ba đời vịng sinh tử luân hồi bở chi phối luật nhân duyên Đó quan niệm Phật giáo nhân duyên nghiệp báo luân hồi Theo lập luận Thích Ca, 12 nguyên nhân dẫn khổ người là: 12 Già chết; già 11 Sinh; sinh 10 Hữu: ý muốn sinh tồn, hữu; hữu Thủ: sức bám víu, níu kéo vào sống; thủ Ái: lòng khao khát, ham muốn dục vọng; Thụ: cảm giác, tình cảm nảy sinh thân tâm tiếp xúc; thụ Xúc: tiếp xúc sáu giác quan người với thuộc tính ngoại giới; xúc Lục nhập tên gọi khác sáu giác quan người với thuộc tính ngoại giới khiến cho ngoại cảnh trôi vào tiềm thức; sáu có Danh sắc chế tâm linh, hình hài hay hội họp yêu tố vật chất tinh thần; danh sắc lại Thức ý thức ban sơ thai nhi; thức Hành hoạt động mù quáng hướng tới sống; hành Vô minh: hay 17 mê lầm, không sáng suốt Mười hai khâu nhân duyên theo hai chiều thuận nghịch vịng trịn khép kín bánh xe sinh tử luân hồi qua ba đời, nguyên nhân đời sống khứ gồm vô minh hành, nguyên nhân đời sống gồm thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, nguyên nhân đời sống tương lai gồm ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử Phật giáo cho hạnh phúc hay bất hạnh người hành vi, nghiệp từ kiếp trước tạo nên thân người phải chịu trách nhiệm trước hành vi Nếu nghiệp thiện, người hưởng hạnh phúc sau ngược lại Hay gọi nghiệp báo luân hồi, nghiệp gắn bó với đời sống, chi phối đời sống theo người hình với bóng Tóm lại, theo quan niệm Phật giáo, conn gười khổ mê lầm, khơng hiểu chân đời vô thường vô ngã, từ đố mắc vào ngã cá nhân biệt lập với dục vọng sinh tồn mãi Chấp ngã, dục tạo nghiệp, khiến người rơi vào vòng quay sinh tử luân hồi khỏi vịng quay chấm dứt vô minh, dục, đoạn diệt tham, sân, si 1.3 Đích giải – Niết bàn: Phật giáo không khuyên người chấp nhận đau khổ mà phải tìm cách diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt khơng có tồn vĩnh viễn, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc bất hạnh, mà người ta tìm nguyên nhân tìm phương pháp diệt trừ Hiểu nguyên nhân khổ, diệt nguyên nhân hết khổ đau Phần lớn tơn giáo giới tìm đường giải cho người, song tơn giáo thừa nhận có linh hồn nên sau thân xác bị hủy hoại, linh hồn phải tồn nơi Đối với Phật giáo Ngun Thủy khơng thừa nhận có linh hồn Vậy giải thoát theo Phật giáo tận diệt cá thể đầy ham muốn nhục dục với u tối kiếp người để đạt tới Niết Bàn – đoạn trừ dục vọng, dứt nghiệp luân hồi, tịnh tuyệt đối Niết Bàn Phật giáo cõi cực lạc có vị trí 18 khơng – thời gian Niết bàn trạng thái tâm linh hoàn toàn thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt dục, xó vơ minh, chấm dứt khổ đau, phiền não 1.4 Con đường giải thoát: Đạt tới Niết Bàn đạt tới trạng thái giác ngộ, giải Vì coi giải cứu cánh tồn giáo lý nên Phật giáo cịn coi “đạo giải thoát” hay “đạo điệt khổ” Theo Phật giáo, luận đề Đạo đế luận đề đường diệt khổ Tứ diệu đế Luận đề gồm tám yếu tố - tám đường chính, gồm: + Chính kiến: hiểu biết, quan kiến đắn + Chính tư duy: suy nghĩ đắn, lọc tâm để loại trừ tư tưởng bất thiện chăm bón hạt giống thiện lành khu vườn tâm + Chính ngữ: ngữ đạt bạn khơng nói dối, đặc biệt dối lừa có chủ đích, khơng nói lời xấu ác, khơng nói lời thêu dệt vu khống, khơng nói lời vơ nghĩa thị phi + Chính nghiệp: hành thiện, xa lìa ác hạnh Chính nghiệp tạo tác liên quan đến hoạt động thân Để có Chính nghiệp, bạn không làm tổn hại hay đoạt mạng sống chúng sinh, dù hữu tình hàm thức nào, không chiếm đoạt, trộm cắp thứ khơng phải mình, khơng tà dâm tức hành vi dâm dục bất chính, làm tổn hại tới người khác + Chính mệnh: phương tiện sinh sống đắn Chính mạng dạy phải kiếm sống nghề nghiệp lương thiện + Chính tinh tấn: yếu tố vô quan trọng để thực hành thành tựu bảy chi lại Bát đạo Nếu khơng tinh tấn, miên mật cách đắn, bạn thành tựu chi bị thoái thất hay sai lệch thực hành + Chính niệm: tỉnh giác, tâm nhận biết rõ ràng diễn giây phút Chính niệm giúp đẩy lùi vọng tưởng nhị 19 nguyên, so sánh đối đãi để nhìn nhận sâu sa bên vật tượng thay bị theo vọng tưởng + Chính định: phương pháp thiền định chân Thiền định hiểu tâm, an định tâm vào đề mục hay đối tượng định Khi tâm an định, vững vàng, phiền não tạm thời lắng xuống, tâm trở nên sáng rõ, trí tuệ dần hiển bày Nguồn gốc nỗi khổ chủ yếu vô minh dục, biểu góc độ sinh lý ngun nhân nỗi khổ sinh tồn mù quáng (sự ngu dốt lịng tham muốn dục vọng), biểu góc độ tâm lý nguồn gốc khổ tâm lý xấu xa (tham, sân, si, nghi, mạn) Vậy muốn diệt nỗi khổ sinh lý phải diệt dốt diệt dục Muốn diệt nỗi khổ tâm lý phải loại trừ tâm lý xấu xa đường đạo đức Thứ nhất, diệt khổ tuệ giác Tuệ theo Thích Ca có ba loại tuệ Văn tuệ (Nghe giảng mà biết); Tư Tuệ (Suy nghĩ, so sánh , phân biệt để có hiểu biết); Tu tuệ (thực hành mà biết) Tuệ Phật giáo phải nhận thức quy luật sống hài hòa với quy luật (quy luật vô thường vô ngã, lý nhân duyên,…) Khi hiểu lẽ vô thường vơ ngã, người có tuệ trực giác, thấy thể, thực tướng vạn hữu từ sâu thẳm tượng ảo hóa để khơng cịn bị dục vọng thấp phối Thứ hai, diệt khổ đường đạo đức Quan niệm đạo đức giải thoát Phật thể quy phạm đạo đức cụ thể: Ngũ giới (không sát sinh, trộm cắp, tà dâm, uống rượu, vọng ngữ);2 Thập thiện (tránh ba nghiệp ác thân: sát sinh, trộm cắp, tà dâm; bốn nghiệp ác khẩu: nói dối, nói lưỡi hai chiều, nói lời ác độc, nói lời thêu dệt: ba nghiệp ác ý: tham, sân, si); Lục hòa: thân hòa đồng trụ (chung sống hịa bình), hịa vơ tranh (nói lời ơn hịa, khong tranh cãi xích mích), ý hịa đồng duyệt (thơng cảm, chia sẻ), ý hòa đồng tu (cùng học hỏi), lợi hòa đồng quân (quyền lợi hưởng); 20 Lục độ: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ Xuyên suốt Bát đạo chữ Thiện: suy nghĩ thiện, hành động thiện 21 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRONG VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Xu hướng biến đổi tinh thần giải thoát Phật Giáo Việt Nam Trong Phật giáo ngày nay, khái niệm Niết Bàn Phật giáo nói chung khơng cịn sức hấp dẫn trước Thay tìm Niết Bàn mây mù trừu tượng, tín đồ Phật giáo hướng nhiều tới việc xây dựng Niết Bàn nơi trần Quan niệm không phù hợp với lối sống gấp gáp xã hội tiêu dùng đại Do đó, Phật giáo Việt Nam đại hóa việc bước đầu hướng người tới tìm kiếm hạnh phúc thực đời thứ hạnh phúc đền bù ảo tưởng kiếp sau Sự đại hóa thể toàn diện qua mặt: + Về nội dung giáo lý giớiiluật: Tinh thần giải thoát Phật giáo đương đại theo Phật giáo Tiểu thừa nỗ lực tự thân, giải cho đường xuất thế, Phật giáo Đại thừa cứu qua con đường nhập thể Tinh thần cứu Phật giáo Đại thừa Việt Nam cứu toàn xã hội, toàn dân tộc Thời kỳ phong kiến tham gia vào để giải phóng cho dân tộc khỏi ách nơ lệ giặc ngoại xâm Đến kỷ thứ XXI giải thoát cứu theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa để xây dựng xã hội độc lập - tự - hạnh phúc cho toàn dân tộc Mặc dù lấy khổ làm nguyên nhân giải thoát Phật giáo Việt Nam không hướng vào nguyên nhân nỗi khổ mà cịn hướng bên ngồi tìm ngun nhân nỗi khổ gốc độ xã hội Phật giáo VIệt Nam ngày nany hướng ngoại phương châm giúp đỡ nhân dân đói nghèo, lạc hậu, cởi bỏ cho người khỏi lệ thuộc vào kinh tế, trị,…Với biến đổi trên, tinh thần giải thoát Phật giáo Việt Nam ngày mở lối chung với tinh thần giải phóng người chủ nghĩa Mác 22 Cùng với ngày nay, nhiều điều giới luật Phật giáo nới lỏng, khiến cho đạo xích lại gần đời hơn, dễ tu hành Ngày người tu hành không thiết ăn chay giữ giới vào tất ngày tháng Bữa ăn hàng ngày ăn trứng, mắm, tép, Những tuần chay ăn cơm chay giả mặn thịt gà, năm, chả,… măng, đậu, hoa Về ăn mặc, tăng ni dùng màu nâu, màu vàng chất liệu đẹp hơn, nơi rộng rãi thoáng mát hơn, đẹp hơn, nhiều tiện nghi điều hịa, ti vi, quạt,… Mối quan hệ tình cảm sư tăng gia đình khơng tách biệt trước + Về hình thức tổ chức hoạt động: Nhiều biến đổi nội dung tất yếu dẫn tới biến đổi hình thức tổ chức hoạt động tăng đoàn Phật giáo Từ năm 1980 tới nay, Phật giáo nước thống Giáo hội Phật giáo Toàn quốc Mối quan hệ Phật giáo xã hội ngày gắn bó chặt chẽ Quan tâm nhièu tới vấn đề tục, tăng đoàn Phật giáo mở rộng phạm vi hoạt động như: dùng quỹ từ thiện ủng hộ dân nghèo, đồng bào bị lũ lụt,… Những thay đổi khiến cho Phật giáo trở nên hấp dẫn số lượng tín đồ theo Phật ngày đơng, ảnh hưởng tới đời sống xã hội mà ngày sâu rộng Hiện nay, bên cạnh việc giải thoát tâm linh cịn biểu thành hành động cụ thể giải người khổi sống đói nghèo lạc hậu Đích đạt tới tinh thần giải thoát Phật giáo tâm thản Mở rộng vòng tay nhân ái, giúp đỡ xon người nghừo khổ miếng cơm manh áo, làm vơi bớt nỗi đau khổ tâm hồn người khác giải cho người, đồng thời giải cho mình, tìm nơi Niết Bàn nơi trần thế, đời 2.2 Ảnh hưởng quan niệm giải thoát tới Việt Nam Từ du nhập vào Việt Nam tới nay, trải qua bước thăng trầm lịch sử song Phật giáo đồng hành dân tộc, gắn bó máu thịt với 23 đất nước, dân tộc Ngày chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ tư tưởng chủ đạo tồn dân song khơng mà Phật giáo chỗ đứng lòng người Việt Phật giáo tác động đồng thời tới hình thái ý thức khác, chịu quy định đời sống kinh tế - xã hội đồng thời tác động trở lại đời sống kinh tế - xã hội Nó in dấu ấn ứng xử, đạo đức, lối sống tạo thành nét độc đáo văn hóa Việt Hiện nay, quan niệm giải ảnh hưởng khơng đồng tùy theo vùng, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính: + Ảnh hưởng theo vùng: Phật giáo Đại thừa ảnh hưởng chủ yếu tới itnrh Hà Bắc, quảng Trị, Huế; Phật giáo Tiểu thừa chủ yếu Khme Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, + Ảnh hưởng theo tầng lớp: Tần lớp trí thức ảnh hưởng tinh thần giải bình diện triết học, tầng lớp bình dân ảnh hưởng bình diện tơn giáo, tín ngưỡng + Ảnh hưởng theo lứa tuổi: Người cao tuổi ảnh hưởng sâu sắc + Ảnh hưởng theo giới tính: Phụ nữ có xu hướng chịu ảnh hưởng nhiều nam giới Mức độ ảnh hưởng đậm nhạt khác nhua bình diện đạo đức, tâm linh sâu sắc bình diện kinh tế, trị Chiều ảnh hưởng không đồng thuận theo hai hướng: Cùng chiều với phát triển xã hội, tinh thàn giải tích cực cứu ngược chiều với phát triển xã hội tinh thần giải thoát hoạt động “nhập thế” để chống phá xã hội chủ nghĩa - Trên phương diện kinh tế - xã hội Có thể khẳng định Phật giáo quan niệm giải có ảnh hưởng định tới đời sống kinh tế - xã hội người Việt Nam cách trực tiếp gián tiếp Phật giáo giúp người nhìn nhận lại kinh tế năm qua, điều chỉnh tạo hài hòa, cân định 24 sống Với tinh thần giải thoát cứu cho dân tộc khỏi Nguy đói nghèo, Phật giáo Việt Nam đóng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo đất nước giúp đỡ đồng bào nghèo, sinh viên nghèo vượt khó, thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ, mở trường lớp dạy học cho trẻ mồ côi, nơi khám chữ bệnh,… Theo báo cáo tổng kết Hội Phật giáo Việt Nam, giai đoạn từ năm 1997 – đến năm 2002, Phật giáo quyên góp tổng số tiền 296 tỷ đồng Tuy nhiên, có mặt ảnh hưởng tích cực góc nhìn hạn hẹp phạm vi nhà chùa tượng dùng hoạt động kinh tế hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi Nhiều trường hợp, sư trụ trì làm dụng quyền hành để xếp cơng ăn việc làm cho người thân: Trông xe, quét dọn, viết sớ, tu,… Việc đặt hịm cơng đức tràn lan nhằm vào túi tiền phật tử khách thập phương, nhiên phần dòng tiền chảy vào túi cá nhân Cơ chế thị trường không khí trần tục xen lẫn khơng khí linh thiêng khiến cho chùa chiền giảm vẻ trang nghiêm cần thiết tơn giáo - Trên phương diện trị Trong Phật giáo Viện Nam có phân hóa thành ba khuynh hướng: Khuynh hướng thứ theo đường xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm hướng tới cứu thế, giải cho tồn dân tộc Khuynh hướng thứ hai gồm số người bảo thủ, tách hẳn đạo khỏi đời, quay lưng lại vấn đề tu hành tìm giải cá nhân Khuynh hướng thứ ba khuynh hướng nhập hành động chống chủ nghĩa xã hội, chống Đảng Tinh thần mang màu sắc trị nhiều tơn giáo - Trên phương diện đạo đức Trong Phật giáo, đạo đức điều kiện quan trọng để đạt ới giác ngộ, giải thoát Đẻ giải thoát người phải thu theo Ngũ Giới, Thập thiện, Lục độ, Bát đạo,… Những phạm trù với phạm trù đạo đức Nho 25 giáo tham gia cấu thhành nhân cách đạo đức người Việt Nam, tạo thành truyền thống đạo đức nhân nghĩa, đoàn kết, yêu nước, yêu đồng bào, yêu người thân trong gia đình, Cha mẹ yêu thương ngược lại, giúp lãnh đạo cách mạng điều chỉnh hành vi đạo đức xứng đáng cương vị lãnh đạo nhân dân,… - Trên phương diện tâm linh Quan niệm giải góp phần khắc phục khoảng trống tâm tư việc tạo dựng cho người niềm tin vào thân Khi gặp nhiễu khó khăn bấp bênh sống, nỗi đơn hữu người tìm với Phật giáo tìm chỗ dựa tinh thần, niềm an ủi ảo tưởng, nơi để tiếp thêm niềm tin sức mạnh để người vượt qua khó khăn đời Con người Việt Nam tìm với Phật giáo đểkhắc phục xung đột cá nhân thực tế đời, làm dịu ham muốn nhục dục để cân nội tâm Nó mở lối cho người tìm đến tự tâm linh - Mặt hạn chế: Tuy nhên, dù phủ nhận mặt ảnh hưởng tích cực quan niệm giải tới đời sống tâm linh người Việt Nam Tuy nhiên, khiến cho số phận tin vào tâm linh lại mang hướng màu sắc tâm lý dị đoan Đa phần người chù ahiện đến giáo lý nhà Phật Cùng họ biết thuyết nhân - nghiệp báo luân hồi mức độ đơn giản Người lễ chùa nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng liên quan tới vấn đề gian quan tâm đến thuyết giải thoát Phật giáo gốc Mục đích lễ chùa chủ yếu để cầu tài lộc, cầu tai quan nạn khỏi, cầu phúc cho cháu, cầu thành đạt giàu có,… q tin vào sức mạnh Phật, Bồ Tát Quan ấm,… Số người mong thành Phật hay Tây phương cực lạc Ngồi việc q trọng giải hướng nội số người lại tạo thành lối sống nội tâm khép kín, tách biệt với đời 26 2.3 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm giải thoát Những ảnh hưởng cho thấy, có nhiều vấn đề đặt quan hệ nội Phật giáo quan hệ Phật giáo đời sống xã hội Để phát huy tối đa tích cực, hạn chế tiêu cực Phật giáo, đặc biệt quan niệm giải thoát đời sống Việt Nam nay, để giữ gìn di sản quý báu dân tộc nhân loại nhiệm vụ khơng riêng ban ngành, cá nhân đoàn thể mà phải phối hợp tồn xã hội Dưới quan điểm tơi, đề xuất số giải pháp sau: - Làm hàng ngũ tăng ni - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ phật tử - Đổi chế trị, tăng cường công tác quản lý Phật giáo - Khuyến khích, lơi tăng ni, phật tử tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện 27 KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo, tín ngưỡng gần gũi người Việt Nam, cịn đóng góp to lớn việc làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc, tình thương, lịng nhân người Nó khơi dậy người giải thoát tĩnh lại Trong khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển Phật giáo hạt nhân quan niệm giải thoát ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình phát triển xã hội Việt Nam khứ Với tính chất tơn giáo, Phật giáo cịn tồn lâu dài dân tộc Song biết giữ gìn phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêu cực Phật giáo viên ngọc quý truyền thống văn hóa Việt Nam Bằng khơng ảnh hưởng tiêu cực kìm hãm phát triển xã hội tất yếu bị thời đại vượt qua 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb LLCT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dùng trường đại học cao đẳng), Nxb CTQG, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ VII ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học n Độ cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Aán Độ, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính- Trương Văn Chung- Nguyễn Thế Nghĩa- Vũ Tình (1997), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính- Long Minh Cừ (1991), Lịch sử triết học Aán Độ cổ đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục, HàNội Thích Thanh Kiểm (1971), Lược khảo Phật giáo Ấn Độ, Nxb Quê Hương, Sài Gòn 10 Nguyễn Đăng Thục (1950), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Linh Sơn, Sài Gòn 29