1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài triết học phật giáo nguyên thủy và ảnh hưởng của nó trong vấn đề giải thoát ở việt nam hiện nay

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Phật Giáo Nguyên Thủy Và Ảnh Hưởng Của Nó Trong Vấn Đề Giải Thoát Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lưu Tiến Hải
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Với nội dung cơ bản là triết lý nhân sinh về nỗi khổ và cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới sự giải thoát con người khỏi nỗi khổ cuộc đời, Phật giáozđã nhanh chóng thu hút đơng đảo các

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  Tiểu luận ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TRONG VẤN ĐỀ GIẢI THỐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên : Lưu Tiến Hải Lớp : 23.01.NHB Thứ tự danh sách : 17 Hà Nội, tháng năm 2021 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận đóng góp thực tiễn CHƯƠNG I: QUAN NIỆM GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm giải thoát Phật Giáo 1.1 Khái niệm Giải thoát: 1.2 Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm giải Phật Giáo Quan niệm giải thoát Phật giáo nguyên thủy 2.1 Vì phải giải thốt: 2.2 Nguyên nhân nỗi khổ người 2.3 Đích giải – Niết bàn: 10 2.4 Con đường giải thoát: 10 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM GIẢI THOÁT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Xu hướng biến đổi tinh thần giải thoát Phật Giáo Việt Nam 11 2.2 Ảnh hưởng quan niệm giải thoát tới Việt Nam 13 2.3 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm giải thoát 15 Kết Luận 16 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phật giáozlà tôn giáo lớn, trường phái triết học lớn, Phật giáo đời vào khoảng cuối kỷ thứzVI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nepan Đây thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà la mơn mặt tơn giáo lẫn trị xã hội Đạo Phật đời thực tế phủ nhận chế độ đẳng cấp khắc nghiệt đạo Bà la môn Với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới giải thoát người khỏi nỗi khổ đời, Phật giáozđã nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ ngồi nước Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận nhân dân,zcó ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc phòng đấtznước Nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần ngườizdân đồng sông Hồng nay, tác giả xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, cứu cánh Phật giáo giúp người khỏi nỗi khổ mn đời Thế giới quan Phật giáo tồn vững chãi tảng tư tưởng sâu sắc, tồn quan niệm người giới, vị trí conzngười giới Theo nghĩa rộng, giớiiquanilàihệithốnginhữngiquan niệm giới, vị trí, vai trị sống người loài người giới Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo nói chung, giới quan Phật giáo nói riêng tất yếu phải quan tâm đến vấn đề giới quan triết học giới, vềzcon người, xã hội Những phương pháp nhận thức, ứng xửzvới giới, với người,imốiiquanihệigiữaithếigiớizvà người, cá nhân với cộng đồng xã hội mang lại nhiều giá trị to lớn qua nhiều kỷ nhiều văn hóa khác Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể bao gồm cấu trúc ba mặt quan niệm giới, vị trí, vai trị người giới việc làm quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc Phật giáo Kết nhiềuzcơngitrìnhinghiênicứuichoithấy: Quan niệm giới, có ảnh hưởng quan trọng tới hình thành nhân cách, lối sống hành vi người Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo cần thiết nhằm kế thừa giá trị hợp lý, định hướng giới quan, phươngiphápiluậniđúngiđắnichoinhậnithức hành động người Việt Nam đại bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày z Thứ hai, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người dân Việt Với thếigiớiiquaniđộciđáo,iPhậtigiáo trở thành phận thiếu văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, Phật giáo có biến chuyển mạnh mẽ với chuyển nước z Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu cơng ngun Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, vănihóaibảniđịainêniPhậtigiáoiđãinhanhichóng trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Theo dịng chảy lịch sử, tinh thần từ bi hỷ xả, khoan dung, độ lượng, hịa bình hịa hợp, hướng thiện, giải người khỏi đau khổ Phật giáo thấm nếp sống, nếp nghĩ đại đa số người Việt Nam z Ngày nay, xã hội Việt Nam hôm đứngitrướcinhiềuicơihộiicho phát triển giàu mạnh, song với nhiều khó khăn, thách thức Quá trình phát triển chịu ảnh hưởng hai mặt tích cựcivàitiêuicựcicủaicơichếithịitrường, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo xu tồn cầu hóa, mâu thuẫn thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội khiến cho đời sống tinh thần người có nhiều chao đảo, bất an Trong bối cảnh đó, Phật giáo với đường khổ trở thànhimộtiphầniđờiisốngitinhithần phận không nhỏ quần chúng nhân dân Việc phát huy vai trò Phật giáo với giá trị nhân có vai trị quan trọng việc giải cho người trở thành “phần bù” giới thực tại,iđápiứngiđượcinhuicầuitâmilinh, góp phần giải tỏa nỗi đau khổ tinh thần, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người, lập lại trạng thái cân định giúp người sống hài hòa cho đời sống tinh thần Điều sở để lý giải hồiisinhicủaiPhậtigiáoinóiiriêng tơn giáo nói chung giai đoạn z Phật giáo dễ dàng điivàoilịngingười,icóitácidụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng bác Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáoicóisứcisốngilâuidài,itồnitại ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Nam Phật giáo Việt Nam gắn liền vận mệnhiđấtinước,ithăngihoaicùngidân tộc hoàn cảnh trải qua thời đại Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống u nước, gắn bó với dân tộc z Chính vậy, nghiên cứu chỉnh thể giới quan Phật giáo, nghiên cứu ảnh hưởng đến đời sống ngườiidânivàiđếnivấniđềigiảiithốtiởiViệtiNam nhằm tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đềicóiýinghĩailýiluậnivàithựcitiễnicấp thiết Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận z Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiênicứu:iTiểuiluậnihệithốngihóa phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng vấn đề giải thốtzở Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặtitíchicực,ihạnichếimặtitiêuicực quan niệm Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, Tiểu luận cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung Phật Giáo nguyên zthủyz - Phân tích thực trạng ảnh hưởng vấn đề giải thoát Việt Nam z Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnhihưởngicủaiPhậtigiáoinguyênithủy đời sống tinh thần người dân nói chung vấn đề giải Việt Nam z Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Phật Giáo nguyên thủy; đời sống tinh thần ảnh hưởng giới quan Phật giáo vấn đề giải thoát Việt Nam z - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống, vấn đề giải thoát Việt Nam từ năm 1986 đến z - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến vấn đề giải thoát Việt Nam z - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể quan niệm vềithếigiới,ivịitríivàivaiitrịicủaiconingười giới Trong phạm vi tiểu luận trọng tâm nghiên cứu, tập trung làm rõ ảnh hưởng phật giáo nguyên thủy đến vấn đề giải thoát Việt Nam zzzz Ý nghĩa lý luận đóng góp thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hệ thống hóa phát triển Phật Giáo nguyên thủy ảnh hưởng tới sống người Việt Nam đặc biệt vấn đề giải thoát Việt Nam zz - Đóng góp thực tiễn: zz o Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho kế thừa có chọn lọc quan niệm Việt Nam o Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan CHƯƠNG I: QUAN NIỆM GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm giải thoát Phật Giáo Trong phát triểnzcủa kinh tế - xã hội luôn sinhzra mâu thuẫn Vào khoảng kỷ thứzVI trước Công nguyên Ấn Độ có lực lượng lao động dồi dào, có trình độ phát triển cao Sự phát triển mặt đời sống xã hội dẫn đến phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt, tạo điều kiện cho đạo Bà La Môn (Brahmanism) gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo phát triển thịnh vượng mặt tơn giáo lẫn vị trí trị xã hội zz Chính phân biệt đẳng cấpztrong xã hội vô khắc nghiệt khiến cho người thuộc giai cấp Thủ Đà La căm ghét chế độ phân biệt đẳng cấp Trước tình hình xã hội xuất nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà la môn chế độ giai cấp Tiêu biểu có đạo Phật với tinh thần bình đẳng, bác tình yêu thương người đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầngilớp xã hội Người sáng tạo Phật giáo thái tử Siddhartha (Tất Đạt Đa), năm 29 tuổi ông định từ bỏ sống trần tục để tìm phương thuốc chữa khổ đâu cho nhân Thích Ca kế thừ tư tưởng truyền thống Ấn Độ cổ sáng lập Phật giáo, trường phái vơ thần, vơ ngã, nhìn thẳng vào nỗi khổ đau nhân tìm đường giải thoát từ nỗ lực thân người Cốt lõi tư tưởng Thích Ca bàn nỗi khổ, giải thích nguyên nhân nỗi khổ tìm đường khổ Những nội dung tậpitrung thuyết “Tứ diệu đế”: Khổ đế thật chấtiđau khổ đời sống Tập đế nguyên nhân sâu xa nỗi khổ trên, người vơ minh, nghiệp tích tập bao đời mà trầm luân bể khổ Diệt đế, khơng nói khổ ngun nhân khổ, đức Phật cho thấy tận diệt khổ đau, chấm dứt luân hồi sinh tử, đạt giác ngộ giải thoát chân thật Đạo đế chân lý đường cụ thể để diệt trừ nguyên nhân đau khổ dẫn đến an lạc Đây cách tu tập khổ hạnh, mà trí tuệ để đạt đến giải Bát đạo ii 1.1 Khái niệm Giải thốt: “Giải thốt” igiải thích theo lối triết tự: “Giải” inghĩa gỡ ra, cởi ra, chia tách ra, “thoát” ilà vượt lên ràng buộc “Giải thốt; icó nghĩa cởi bỏ, vượt lên ràng buộc iiiiii Ngoài theo “từ điển Phật học Hán – Việt” Giải có nghĩa lìa bỏ trói buộc mà tự iCởi bỏ trói buộc nghiệp, khỏi khổ tam giới Cịn có tên gọi khác Niết Bàn, dùng thểiNiết Bàn lìa bỏ trói buộc Cịn tên gọi khác củaiThiền định tam giải thoát, bất tư nghị giải thoát iii 1.2 Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm giải Phật Giáo 1.2.1 Mơi trường tự nhiên: iiiii Ấn độ nước có địa hình khí hậu phức tạp Là quốc gia nằm châu Á lại bị ngăn cách bở dãyiHymalaya – dãy núi cao giới Hai mặt Đông – Tây giápiẤn ĐộiDương Chính địa hình khiến cho ẤniĐộ trở thành khu vực tương đối riêng biệt, quan tâm tới giới bên ngồi, điều kiện giúp cho đất nước bảo tồn sắc văn hóa iiiiii Thiên nhiêniẤn Độ đa dạng phức tạp với miền bắc sống ngịi (sơng Hằng, sống Ấn), đồng ruộng, miền nam rừng nhiều núi, tạo thành tính đa dạng phức tạp văn hóaiẤn đồng thời in dấu ấn đậm nét văn hóa, đặc biệt tôn giáo – triết học Ấn Độ iVới núi rừng, đồng rộng lớn, người dâniẤn Độ xa xưa hoàn tồn sinh sống dự vào gạo, sữa, lúa, rau quả, mật ong,… mà không cần giết động vật Ngoài thờiiẤn Độ cổ, lớp học đa phần nằm rừng núi tĩnh mịch, sở để giải thích tư Ấn Độ có xu hướng trầm tư, mặc tưởng hướng nội, khác với văn minh xuất phát từ phươngiTây iiiiiiiiiiii Ngồi ra, khí hậu ởiẤn Độ vơ khắc nghiệt Hằng năm, iẤn Độ có tháng hè nóng bỏng có lên tới 40 độ, sau thời gian dài khơ nóng mưa trút nước, mang theo thiên tai, lũ lụt, tàn phá mùa màng, trơi nhà cửa Ta thấy, triết lý “vô thường vô ngã” đúc rút từ bóng dáng tự nhiên bất định Ấn Độ iiiiiiiiiii Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin Học viện Ngân hàng 710 documents Go to course TRIẾT học chương học viện ngân hàng Triết học Mác… 100% (38) Thực tiễn vai trò 15 thực tiễn N10 Triết học Mác… 100% (32) Đề cương môn Triết học Mác Lênin Học… Triết học Mác… 98% (105) 01.PLT01H Phạm Thị 21 39 Khánh… Triết học Mác… 100% (25) Tiểu luận Phật giáo ảnh hưởng n… Triết học Mác Lênin 97% (79) Quy luật mâu thuẫn 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: ii - Bài tập nhóm Về mặt kinh tế: iẤn Độ văn minh gắn liền với sản xuất nông nghiệp Ở thời 16 kỳ cổ đại, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, công cụ lao động thô sơ, suất Triết học thấp, quan hệ trao đổi công xã hạn chế Quan hệ sản xuất thời kỳ chủ yếu là96% chế (329) Mác… độ công xã nông thôn chế độ quốc hữu ruộng đất Hình thức kinh tế cộng với tính chất phức tạp mơi trường tự nhiên khiến cho suất sản xuất thấp, tốc độ phát triển chậm chạp Mặt khác, địa hình hiểm trở khiến cho Ấn Độ có quan hệ ngoại giao với nước khác, kinh tế xã hội rơi vào trạng thá ngừng trệ Hình ảnh bánh xe, cơng cụ lao động công cụ chiến tranh chủa yếu người Ấn Độ cổ đại trở thành tư tưởng kiếp luân hồi lý tường “chuyển pháp luân” Phật giáo Về mặt trị - xã hội:iPhật giáo đời thời kỳ xã hội có phân biệt đẳng cấp trở nên rõ nét Đo chế độ xã hội tồn phân biệt màu da, dòng dõi, nghề nghiệp,… Thời đó, iĐạo Bà la mơn ĐạoiBà-La-Mơn đạo phổ biến ởiẤn Độ, phân chia xã hội Ấn Độ làm giai cấp bao gồm: Giai cấp hết cáciGiáo sĩ, tăng lữiBà La Môn (Brahman); iGiai cấp sau làiSát Đế Lỵ (Kshastriya); Giai cấp thứ ba Vệ Xá (Vaisya); Giai cấp thứ tư làiThủ Đà La (Sudra); Giai cấp cuối làiChiêniĐà La (Ba-ri-a, Pariah, Dalit) iĐặc biệt Giai cấpiTăng lữ Bà-La- Môn dựa vàoithế lực tôn giáo để củng cố địa vị quyền lợi họ iHọ tìm đủ phương pháp để bảo hộ trì chế độ giai cấp, nương theo thần thoại, chế raiLuật phápiManu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cưới 2igiai cấp khác nhau, aiisinh giai cấp phải giai cấp suốt đời iTầng lớp nơ lệ coi tài sản, cơng cụ biết nói, phải lao động cực nhọc, chịu hình phạt nhục nhã iiii Những đặcitrưng củaixã hộiiẤn Độ nhữngicăn ngun để giải thích saoitư tưởng giải trở thànhivấn đề trung tâm củaicác môn phái tôn giáo, đặc biệt Phật giáo xuất với khát vọng giải kiểu phản kháng lại chế độ xã hội bất công Việc đề xướng đường giải thoát diệt dục, ibằng việcichống đối ham muốn dnah lợi đãiphản ánh sâu sắc mâuithuẫn xã hội thời kỳ iiiii 1.2.3 Đặc điểmitư Ấn Độ: Tư duyiẤn Độilà tưiduy hướng nội: Đốiitượng triết họciẤn Độ làicuộc sống tinh thầnibên mỗiicon người nhiệmivụ phải khaiiphá mảnh đất tâmihồniđể phát giáitrịiđíchithực người Và vậy, icái đích tinhithầnigiải triết họciẤn Độ phải chinhiphục tự ngã, nói Phật giáo, “làm chủ tâm làm chủiđược giới” Mặt khác, tưiduyihướng nội nên triết họciẤn gắn chặt, chí hịaiquyện làm vớiitơn giao Cũng mà yếu tố tâm, thần bí có khuynh hướng trội triết họciẤn Độ iii Tư duyiẤn Độ tư hướng tới phổ quát mà coi nhẹ cá nhân: Đối với người Ấn, cá nhân không quan trọng, tên tuổi cá nhân hay anh hùng dân tộc khồn có ý nghĩa trọng yếu màichỉ thể có giới hạn tồn phổ quát” Bởi thế, triết học Ấn Độ coi giải thoát hợp cá biệt (tiểu ngã) với phổ quát (Đại ngã), cao thủ tiêu hoàn tồn tơi cá nhân (thuyết vơ ngã Phật giáo) Sử sáchiẤnithường khơng có khái niệmithời gianichính xác mà ángichừng Qna niệm thời gian tuyến tính bị phá vỡ quan niệm kiếp luân hồi bất tận vĩnh cửu củaiNiết Bàn Giải thoát Phật giáo đạt tới trạng thái Niết Bàn với ngưng đọng vĩnh không – thời gian tâm thức người Khi hướng vào tâm tìm giải thốt, Phật giáo phát sức, mạnh nội tâm vơ hình, ikhó kiểm sốt ngườiinhưng nhìn thếigiới dịng chảyivơ thường, thấy vơ tự tính vật nên tới triết lý vơ ngã, từ cho muốn giải thoát khỏi khổ đau phải phủ định ngã diệt dục diệt sinh iiiiiiiii Quan niệm giải Phật giáo ngun thủy 2.1 Vì phải giải thốt: TheoiPhật giáo, người phải tìmigiải thốtilàibởi đời bể khổ, nỗi khổ nhiều cát sốngiHằng, áo cà sa tượng trưng cho vô lượng nỗiikhổ,…Nỗi khổ theo Phật giáo khái quát sâu sắc, thành chất nhân sinh nỗi khắc khoải người tìm giải thốtivà cũngiđượciThích Ca đúcikếtihành tám nỗi khổ thuyết pháp đầu tiền là:iSinh,iLão,iBệnh,iTử, oán tăng hội, biệt ly, thủ ngũ uẩn, sở cầu bất đắc Về sau, trường pháiiPhật giáo chi nhiều loại khổ:iNhị khổ gồm nội khổ (404 loại bệnh tật thânikhổ, buồn phiềnighen ghét tâm khổ) ngoại khổi(bị giặc ác, hổ lang làm hại, gặp tai nạn,…).iChung quy lại nỗi khổicũng xoay quanh bát khổ: iii Xét phương diện thứ nhất, nỗi khổ nhìn từ góc độ vật chất - sinh lý, nỗiikhổ thơng thường củaiviệc khơng hài lịngivới cuộciđời màibất kỳ có chưa giải Đó nỗi khổ sinh, lão,ibệnh tử (là nỗiikhổ đờiingườiivà cốt lõi giáo lýiPhật giáo) Xét phương diện thứ hai, nỗi khổ nhìn từ góc độ tinh thần, tâm lý, “nỗi khổ niềm vui tàn tạ” (hoại khổ) Nỗi khổ nảy sinh việc coi là hạnh phúc lại mong manh, trơi qua nhanh chóng, để lại niềm tiếc nuối cho người Đó nỗi khổ ghét phải gặp nhau, phải sốn (oán tăng hội), yêu thương mà phải chia lìa (ái biệt ly khổ), mong muốn mà không đáp ứng (sở cầu bất đắc khổ) Xét phương diện thứ ba, nỗi khổ việc “triền miên ngũ trọc giả hợp” (hành khổ) “ngũ ngọc giả hợp” phối hợp giả tạm củ năm yếu tố (ngũ uẩn) tạo thành thân tâm người, gọi “bản ngã”, “cái tơi”: Sắc uẩn: hình thể tứ đại đất, nước, lửa, gió tạo thành Thọ uẩn: cảm giác, cảm tình Tưởng uẩn: tư tưởng Hành uẩn: hoạt động thân, khẩu, ý Thức uẩn: phản ứng sáu yêu tố nội giới tương ứng với sáu yếu tố ngoại giới.i Luật vô thường luật luân chuyển không ngừng vạn vật vũ trụ Theo Phậtigiáo,imọiisựivậtihiệnitượngiđềuiphảiitrải qua bốn thời kỳ: sinh, trụ, dị, diệt Trong bốn thời kỳ đó, thời kỳ trụ lại ngắn ngủi, satna (hay nháy mắt) TrongiKinhiPhậtithườngicóicụmitừi“sắcisắcikhơngikhơng”iđể nói vơ thường đời sống Vì gian vơ thường nên vật vơ tự tính Sự vơ tự tính thể thành phạm trù vô ngã người Phật giáo cho khơng có ngã thường hằng, ổn định tuyệt đối người vạn vật Cuộc sốn ví dịng thác đổ, chảy mau trơi xa, khơng có phút ngừng chảy Theo triết lý nhà Phật, gian vô thường người vô ngã mê lầm, khaoikhátimộtisựithườngihằnginêniconingườiicốiníuigiữinhững mong manh ảo giác, cố tìm cách thỏa mãn dục tầm thường Đau khổ nảy sinh từ mâu thuẫn lòng khát khao vô hạn,itrườngicửuitrongikhiiđờiingườiilàihữuihạn, nảy sinh từ người hiểu lẽ vô thường đời nên sống gấp, cố gắng tận dụng khoái lạc cách, kể điều tội lỗi Theo Đạo phật,ingayitrongi“Khổiđế”icũngithừainhận có hạnh phúc, khơng phải phảiichốiibỏicuộcisống,itừibỏichốniphàmitràn để sống cô đơn mà người duyênikhácinhauinênicóithểilựaichọnimộticáchisống khác Tuy nhiên, sinh vào giới khổ đau có giá trị bở khổ đau khiến cho người khát khao, nỗ lực tìm giải (bạt khổ lạc) 2.2 Nguyên nhân nỗi khổ người Phật giáoichoirằng,ivấniđềiđauikhổichínhilà vấn đề sống chết Cuộc đời người chuỗi khổ đauidoidựigiữaisựisốngivàicáiichết Con người qn thơng ba đời vịng sinh tử luân hồi bở chi phối luật nhân duyên Đó quan niệm Phật giáo nhân duyên nghiệp báo luân hồi Theo lập luận củaiThíchiCa,i12inguyêninhânidẫniđếninỗiikhổicủaicon người là: 12 Già chết; già 11 Sinh;isinhidoi10.iHữu:iýimuốnisinhitồn,ihiệnihữu; hữu Thủ: sức bám víu, níuikéoivàoisựisống;ithủidoi8.iÁi:ilịngikhaoikhát, ham muốn dục vọng; Thụ: cảm giác, tình cảm nảy sinh thân tâm tiếp xúc; thụ Xúc: tiếp xúc sáu giác quanicủaiconingườiivớii6ithuộcitínhingoạiigiới; xúc Lục nhập – tên gọi khác sáu giác quan người với thuộc tính ngoại giới khiến cho ngoại cảnh trơi vào tiềmithức;isáuicănicóiđượcilàidoi4.iDanh sắc chế tâm linh, hình hài hay hội họp yêu tố vật chất tinh thần; danh sắc lại Thức ý thức ban sơ thai nhi; thứcidoi2.iHànhilàihoạtiđộngimùiquángihướngitớiisự sống; hành Vô minh: hay mê lầm, không sáng suốt Mười hai khâu nhân dun theo hai chiều thuận nghịch mộtivịngitrịnikhépikínicủaibánhixeisinhitửilnihồi qua ba đời, ngun nhânidoiđờiisốngiqikhứigồmivơiminhivàihành, ngun nhân đời sống gồm thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, nguyên nhân đời sống tương lai gồm ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử Phật giáo choirằngihạnhiphúcihayibấtihạnhicủaiconingườiilà hành vi, nghiệp từ kiếp trước tạo nên thân người phải chịu trách nhiệm trước nhữngihànhiviiđó.iNếuinghiệpithiện,iconingườiisẽiđượcihưởngihạnh phúc sau ngược lại Hayicịniđượcigọiilàinghiệpibáoilnihồi,inghiệpigắnibó với đời sống, chi phối đời sống theo người hình với bóng Tóm lại, theo quan niệm Phật giáo, conn gười khổ mê lầm, không hiểu chân đời vô thường vô ngã, từ đố mắc vào ngã cá nhân biệt lập với dục vọng sinh tồn mãi Chấp ngã, dục tạo nghiệp, khiến người rơi vào vịng quay sinh tử ln hồi khỏi vịng quay chấm dứt vơ minh, dục, đoạn diệt tham, sân, si 2.3 Đích giải – Niết bàn: Phật giáo khơngikhuniconingườiichấpinhậniđauikhổimàiphải tìm cách diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt khơng có tồn vĩnh viễn, niềm vui nỗi buồn, hạnhiphúcivàibấtihạnh,icáiigìimàingườiitaitìmiđượcinguyên nhân tìm phương pháp diệtitrừ.iHiểuiđượcinguninhânicủaikhổ,idiệtinhữngingun nhân hết khổ đau Phần lớn tơn giáo thếigiớiiđềuiđiitìmiconiđườngigiảiithốt cho người, song tôn giáo thừa nhận có linh hồn nên sau thân xác bị hủy hoại, linhihồniphảiitồnitạiiởimộtinơiinàoiđó.iĐốiivới Phật giáo Ngun Thủy khơng thừa nhận có linhihồnibấtitử.iVậyigiảiithốtitheoiPhậtigiáo tận diệt cá thể đầy ham muốn nhục dục với u tối kiếp người để đạt tới Niết Bàn – đoạn trừ dụcivọng,idứtinghiệpiluânihồi,ithanhitịnhituyệtiđối Niết Bàn Phật giáo khơng phải cõi cực lạc có vị trí khơng – thời gian Niết bàn trạng thái tâm linh hồn tồn thanhithản,initĩnh,isángisuốt,ikhơngivọngiđộng,idiệt dục, xó vơ minh, chấm dứt khổ đau, phiền não 2.4 Con đường giải thoát: Đạt tới Niết Bàn đạt tới trạng thái giác ngộ, giải Vì coi giải cứu cánh tồn bộigiáoilýicủaimìnhinêniPhậtigiáoicịniđượcicoiilài“đạoigiải thốt” hay “đạo điệt khổ” Theo Phậtigiáo,iluậniđềiĐạoiđếilàiluậniđềivềiconiđườngidiệtikhổ Tứ diệu đế Luận đề gồm tám yếu tố - tám đường chính, gồm: o Chính kiến: hiểu biết, quan kiến đắn o Chính tư duy:isuyinghĩiđúngiđắn,ilàithanhilọcitâmiđểiloạiitrừinhữngitư tưởng bất thiện chăm bón hạt giống thiện lành khu vườn tâm o Chính ngữ: ngữ đạt bạn khơng nói dối, đặc biệt dối lừa có chủ đích,ikhơnginóiilờiixấuiác,ikhơnginóiilờiithêuidệtivuikhống, khơng nói lời vơ nghĩa thị phi o Chính nghiệp: hành thiện, xa lìa ác hạnh Chính nghiệp tạo tác liên quan đến hoạtiđộngicủaithân.iĐểicóiChínhinghiệp,ibạnikhơngiđượcilàmitổn hại hay đoạt mạng sống chúng sinh, dù bất kỳihữuitìnhihàmithứcinào,ikhơngiđượcichiếm đoạt, 10 trộm cắpibấticứithứigìikhơngiphảiicủaimình, khơng tà dâm tức hành vi dâm dục bất chính, làm tổn hại tới người khác o Chính mệnh: phươngitiệnisinhisốngiđúngiđắn.iChínhimạngidạyichúng ta phải kiếm sống nghề nghiệp lương thiện o Chính tinh tấn: yếu tố vơ quan trọng để thực hành thành tựu bảy chi lại Bát chínhiđạo.iNếuikhơngitinhitấn,imiênimậtimộticáchiđúngiđắn,ibạn khơng thể thành tựu chi bị thoái thất hay sai lệch thực hành o Chính niệm: tỉnh giác, tâmivàinhậnibiếtirõirànginhữngigìiđangidiễnira giây phút Chính niệm giúp đẩy lùi vọng tưởng nhị nguyên, so sánh đối đãi để nhìninhậnisâuisaibênitrongicủaisựivậtihiệnitượngithayivìibịicuốn theo vọng tưởng o Chính định: phương pháp thiền địnhichânichính.iThiềniđịnhiđượcihiểuilàisựichú tâm, an định tâm vào đề mục hay đối tượng định Khi tâm an định, vững vàng, phiền não tạm thờiilắngixuống,itâmitrởinênisángirõ,itríituệidầniđược hiển bày Nguồn gốc nỗiikhổichủiyếuidoivơiminhivàidục,ibiểuihiệnidướiigóc độ sinh lý ngun nhân nỗi khổ sinh tồn mù quáng (sự ngu dốt lịng tham muốn dục vọng), biểu hiệnidướiigóciđộitâmilýithìinguồnigốcicủaikhổilàibảninăngitâm lý xấu xa (tham, sân, si, nghi, mạn) Vậy muốn diệt nỗi khổ sinh lý phải diệt dốt diệt dục Muốn diệt nỗi khổ tâm lý phải loại trừ tâm lý xấu xa đường đạo đức Thứ nhất, diệt khổ tuệ giác Tuệ theo Thích Ca có ba loại tuệ Văn tuệ (Nghe giảng mà biết);iTưiTuệi(Suyinghĩ,isoisánhi,iphânibiệtiđểicóihiểuibiết);iTu tuệ (thực hành mà biết) Tuệ Phật giáo phải nhận thức quy luật sống hài hịa với quy luật (quy luậtivềisựivơithườngivơingã,ilýinhânidun,…).iKhi hiểu lẽ vơ thường vơ ngã, người có tuệ trực giác, thấy thể, thực tướng vạn hữu từ sâu thẳm hiệnitượngiảoihóaiđểikhơngicịnibịidụcivọng thấp phối Thứ hai, diệt khổ đường đạo đức.iQuaniniệmivềiđạoiđứcigiảiithoáticủa Phật thể quy phạm đạo đức cụ thể: Ngũ giới (không sát sinh, trộm cắp, tà dâm,iuốngirượu,ivọngingữ);i2.iThậpithiệni(tránh ba nghiệp ác thân: sát sinh, trộm cắp, tà dâm; bốn nghiệp ác khẩu: nói dối, nói lưỡi hai chiều, nói lời ác độc, nói lời thêu dệt: ba nghiệp ác ý:itham,isân,isi);i3.iLụcihòa: thânihòaiđồngitrụ (chung sống hịa bình), hịa vơ tranh (nói lời ơn hịa, khong tranh cãi xích mích), ý hịa đồng duyệt (thơng cảm, chia sẻ), ýihịaiđồngitui(cùnginhauihọcihỏi,itiếnibộ),ilợi hịa đồng qn (quyền lợi cùngihưởng);i4.iLụciđộ:ibốithí,itrìigiới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ Xun suốt Bát đạo chữ Thiện: suy nghĩ thiện, hành động thiện CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM GIẢI THOÁT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Xu hướng biến đổi tinh thần giải thoát Phật Giáo Việt Nam 11 Trong Phật giáo ngày nay, khái niệm Niết BànicủaiPhậtigiáoinóiichungikhơng cịn sức hấp dẫn trước Thay tìm Niết Bàn mây mù trừu tượng, tín đồ Phật giáo hướnginhiềuihơnitớiiviệcixâyidựngiNiếtiBàninơi trần Quan niệm không phù hợp với lối sống gấp gáp xã hội tiêu dùng đại Do đó, Phật giáo Việt Namicũngihiệniđạiihóaibằngiviệcibướciđầuiđã hướng người tới tìm kiếm hạnh phúc thực đời thứ hạnh phúc đền bù ảo tưởng kiếp sau Sự đại hóainàyithểihiệnikháitồnidiệniquaicácimặt: • Vềinộiidungigiáoilýivàigiớiiluật: Tinh thần giải thoát Phật giáo đươngiđạiitheoiPhậtigiáoiTiểuithừailà nỗ lực tự thân, giải cho đường xuất thế, Phật giáo Đại thừa cứu quaiconiconiđườnginhậpithể.iTinhithầnicứuithếicủa Phật giáo Đại thừa Việt Nam cứu toàn xã hội, toàn dân tộc Thời kỳ phong kiến tham gia vào để giải phóng cho dân tộc khỏiiáchinơilệicủaigiặcingoạiixâm.iĐếnithếikỷithứiXXI giải cứu theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa để xây dựng xã hội độc lập – tự – hạnh phúc choitoànidânitộc.iMặcidùivẫnilấyikhổilàminguyên nhân giải Phật giáo Việt Nam khơng hướng vào nguyên nhân nỗi khổ mà hướng bên ngồi tìm ngun nhâninỗiikhổidướiigốciđộixãihội.iPhậtigiáoiVIệtiNam ngày nany hướng ngoại phương châm giúp đỡ nhân dân đói nghèo, lạc hậu, cởi bỏ cho người khỏi sựilệithuộcivàoikinhitế,ichínhitrị,…Vớiinhữngisự biến đổi trên, tinh thần giải thoát Phật giáo Việt Nam ngày mở lối chung với tinh thần giải phóngiconingườiicủaichủinghĩaiMác Cùng với ngày nay, nhiều điều giới luật Phật giáo nới lỏng, khiến cho đạo xíchilạiigầniđờiihơn,idễituihànhihơn.iNgàyinayingười tu hành khơng thiết ăn chay giữ giới vào tất ngày tháng Bữa ăn hàng ngày ăn trứng, mắm, tép, Những tuầnichayicóithểiănicácimónicơmichayigiảimặninhư thịt gà, năm, chả,… măng, đậu, hoa Về ăn mặc, tăng ni dùng màu nâu, màu vàng chất liệuiđẹpihơn,inơiiởicũngirộngirãiithốngimátihơn, đẹp hơn, nhiều tiện nghi điều hòa, ti vi, quạt,…Mối quan hệ tình cảm sư tăng gia đình khơngitáchibiệtinhưitrướciđây • Vềihìnhithứcitổichứcihoạtiđộng: Nhiều biến đổi tronginộiidungitấtiyếuicũngiđãidẫnitớiinhữngibiếniđổi hình thức tổ chức hoạt động tăng đồn Phật giáo Từ năm 1980 tới nay, Phật giáo nước thống mộtiGiáoihộiiPhậtigiáoiToàniquốc.iMốiiquanihệ Phật giáo xã hội ngày gắn bó chặt chẽ Quan tâm nhièu tới vấn đề tục, tăng đoàn Phật giáo mở rộng phạmiviihoạtiđộnginhư:idùngiquỹitừithiệniủngihộ dân nghèo, đồng bào bị lũ lụt,… Những thay đổi trênikhiếnichoiPhậtigiáoitrởinênihấpidẫnihơnivà số lượng tín đồ theo Phật ngàyicàngiđơng,iảnhihưởngicủainóitới đời sống xã hội mà 12 ngày sâu rộng Hiện nay, bên cạnh việcigiảiithốtitâmilinhicịnibiểuihiệnithànhihànhiđộng cụ thể giải người khổi sống đói nghèo lạc hậu Đích đạt tới tinh thần giải Phậtigiáoilàicáiitâmiđượcithanhithản.iMởirộngivịngitay nhân ái, giúp đỡ xon người nghừo khổ miếng cơm manh áo, làm vơi bớt nỗi đau khổ tâm hồn người khác giải choingười,iđồngithờiigiảiithốticho mình, tìm nơi Niết Bàn nơi trần thế, đời 2.2 Ảnh hưởng quan niệm giải thoát tới Việt Nam Từ du nhập vàoiViệtiNamitớiinay,imặcidùitrảiiqua bước thăng trầm lịch sủ song Phật giáo đồng hành dân tộc, gắn bó máu thịt với đất nước, dân tộc Ngày chủ nghĩa Máci–iLênin,itưitưởngiHồiChíiMinhilàihệ tư tưởng chủ đạo tồn dân song khơng mà Phật giáo chỗ đứng lòng người Việt Phật giáoitáciđộngiđồngithờiitớiicácihìnhithái ý thức khác, chịu quy định đời sống kinh tế - xã hội đồng thời tác động trở lại đời sống kinh tế - xã hội Nó in dấu ấn ứng xử, đạo đức, lối sốngitạoithànhinétiđộciđáoicủaivănihóa Việt Hiện nay, quan niệm giảiithốtiảnhihưởngikhơngiđồngiđều tùy theo vùng, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính: Ảnh hưởng theo vùng: PhậtigiáoiĐạiithừaiảnhihưởngichủiyếuitới itnrh Hà Bắc, quảng Trị, Huế; Phật giáo Tiểu thừa chủ yếu Khme Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Ảnh hưởng theo tầng lớp: Tần lớpitríithứciảnhihưởngitinhithầnigiảiithốt bình diện triết học, tầng lớp bình dân ảnh hưởng bình diện tơn giáo, tín ngưỡng Ảnh hưởng theoilứaituổi:iNgườiicao tuổi ảnh hưởng sâu sắc Ảnh hưởng theoigiớiitính:iPhụinữicóixuihướngichịu ảnh hưởng nhiều nam giới Mức độ ảnh hưởng đậminhạtikhácinhuaitrênitừngibìnhidiện đạo đức, tâm linh sâu sắc bình diện kinh tế, trị Chiều ảnh hưởng khơng đồng thuận theo hai hướng: Cùngichiềuivớiisựiphátitriểnixãihội,iđó tinh thàn giải tích cực cứu ngược chiều với phát triển xã hội tinh thần giải thoát hoạt động “nhập thế” đểichốngipháixãihộiichủinghĩa Trên phương diện kinh tế - xã hội Có thể khẳng địnhiPhậtigiáoivàiquaniniệm giải có ảnh hưởng định tới đời sống kinh tế - xã hội người Việt Nam cách trực tiếp gián tiếp Phật giáo giúp người nhìninhậnilạiiđượcinhữngiđượcimấtitronginền kinh tế năm qua, điều chỉnh tạo hài hòa, cân định sống Với tinh thầnigiảiithốtibằngicứuithếichoidânitộc khỏi Nguy đói nghèo, Phật giáo Việt Nam đóng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo đất nước giúp đỡ đồng bào nghèo, sinh viêninghèoivượtikhó,ithămihỏiigiaiđình thương binh liệt sĩ, mở trường lớp dạy học cho trẻ mồ côi, nơi khám chữ bệnh,… Theo báo cáo tổng kết Hội Phật giáoiViệtiNam,itrongigiaiiđoạnitừinăm 1997 – đến năm 2002, Phật giáo 13 quyên góp tổng số tiền 296 tỷ đồng Tuy nhiên, có mặtiảnhihưởngitíchicựcinhưngitrongigóc nhìn hạn hẹp phạm vi nhà chùa tượng dùng hoạt động kinh tế hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi Nhiềuitrườngihợp,isưitrụitrìilàmidụngiquyềnihành để xếp cơng ăn việc làm cho người thân: Trông xe, quét dọn, viết sớ, tu,… Việc đặt hịm cơng đức tràn lan nhằm vào túi tiềnicủaiphậtitửivàikháchithậpiphương,ituyinhiên phần dòng tiền chảy vào túi cá nhân Cơ chế thị trường khơng khí trần tục xen lẫn khơngikhíilinhithiêngiđãikhiếnichoichùaichiền giảm vẻ trang nghiêm cần thiết tơn giáo Trên bình diện trị Trong Phật giáoiViệniNamihiệninayicóisựiphânihóa thành ba khuynh hướng: Khuynh hướng thứ theo đường xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm hướngitớiicứuithế,igiảiithốticho tồn dân tộc Khuynh hướng thứ haiilàigồmimộtisốiítingườiibảoithủ, tách hẳn đạo khỏi đời, quay lưng lại vấn đề tu hành tìm giải cá nhân Khuynh hướng thứ bailàikhuynhihướnginhậpithếibằng hành động chống chủ nghĩa xã hội, chống Đảng Tinh thần mang màu sắc trị nhiều tơn giáo Trên bình diện đạo đức Trong Phật giáo, đạo đứcilàimộtiđiềuikiệniquanitrọngiđể đạt ới giác ngộ, giải thoát Đẻ giải thoát người phải thu theo Ngũ Giới, Thập thiện, Lục độ, Bát đạo,… Những phạmitrùinàyicùngivớiinhữngiphạmitrùiđạo đức Nho giáo tham gia cấu thhành nhân cách đạo đức người Việt Nam, tạo thành truyền thống đạo đức nhân nghĩa, đoàn kết, yêu nước, yêuiđồngibào,iyêuingườiithân trong gia đình, Cha mẹ yêu thương ngược lại, giúp lãnh đạo cách mạng điều chỉnh hành vi đạo đức mìnhixứngiđángiởicươngivị lãnh đạo nhân dân,… Trên bình diện tâm linh Quan niệm giải thốtigópiphầnikhắciphụcikhoảngitrốngitâm tư việc tạo dựng cho người niềm tin vào thân Khi gặp nhiễu khó khăn bấp bênh sống, nỗi đơn hiệnihữuiconingườiitìmivềivớiiPhậtigiáoinhư tìm chỗ dựa tinh thần, niềm an ủi ảo tưởng, nơi để tiếp thêm niềm tin sức mạnh để người vượt qua khó khănicủaicuộciđời.iConingườiiViệtiNam tìm với Phật giáo để khắc phục xung đột cá nhân thực tế đời, làm dịu ham muốn nhục dục để cân bằnginộiitâm.iNóinhưilàisựimởilốiichoicon người tìm đến tự tâm linh Mặt hạn chế: Tuy nhên, dù khơngithểiphủinhậnimặtiảnhihưởng tích cực quan niệm giải thoát tới đời sống tâm linh người Việt Nam Tuy nhiên, khiến cho số 14 phận tin vào tâm linhithìilạiimangihơiihướngimàuisắcitâm lý dị đoan Đa phần người chù ahiện đến giáo lý nhà Phật Cùng họ biết thuyết nhân - nghiệp báo luân hồiiởimứciđộiđơnigiản.iNgườiiđiilễ chùa nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng liên quan tới vấn đề gian quan tâm đến thuyết giải thoát Phật giáo gốc Mục đíchilễichùaichủiyếuilàiđểicầuitàiilộc,icầu tai quan nạn khỏi, cầu phúc cho cháu, cầu thành đạt giàu có,… q tin vào sức mạnh Phật, Bồ Tát Quan ấm,… Số người mongithànhiPhậtihayivềiTâyiphươngicựcilạc Ngồi việc q trọng giải thoát hướng nội số người lại tạo thành lối sống nội tâm khép kín, tách biệt với đời 2.3 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm giải thoát Những ảnh hưởng cho thấy,icóinhiềuivấniđềiđặtiraitrongiquan hệ nội Phật giáo quan hệ Phật giáo đời sống xã hội Để phát huy tối đa tích cực, hạn chếitiêuicựcicủaiPhậtigiáo,iđặcibiệt quan niệm giải thoát đời sống Việt Nam nay, để giữ gìn di sản quý báu dân tộc nhân loại nhiệm vụ khơng riêng mộtibaningành,icáinhâniđồnithểinào mà phải phối hợp toàn xã hội Dưới quan điểm tôi, đề xuất số giải pháp sau: Làm hàng ngũ tăng ni Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ phật tử Đổi chế trị, tăng cường cơng tác quản lý Phật giáo Khuyến khích, lơi tăng ni, phật tử tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện 15 Kết Luận Phật giáo hạt nhân quan niệm giải ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình phát triển xã hộiiviệtiNamitrongiqikhứivàihiệnitại.iVới tính chất tơn giáo, Phật giáo tồn lâu dài dân tộc Song biết giữ gìn phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêuicựcithìiPhậtigiáoisẽimãiilà viên ngọc quý truyền thống văn hóa Việt Nam Bằng khơnginhữngiảnhihưởngitiêuicựcicủa kìm hãm phát triển xã hội tất yếu bị thời đại vượt qua 16

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w