1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết học phật giáo

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 409,14 KB

Nội dung

Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO I Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo c[.]

Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO I Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi Thuyết vô thƣờng Vô thường khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật ln ln thể động, chuyển biến khơng ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức a) Một Sátna( Kshana ) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dùng danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn b) Hai là: Nhất kỳ vô thường Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại - Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, không Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Một hành tinh, ngơi có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, hoa phù dung trụ ngày - sớm nở, chiều tàn Xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Theo luật vô thường, sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt mà phút, dây, Satna, vạn vật sống chết chết sống Sống, chết tiếp diễn liên tục với bất tận vòng tròn www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta không ngừng chuyển biến Như dòng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Tâm ta luôn chuyển biến Phật gọi tâm phan duyên Trong kinh Thủ Nghiệm Phật gọi tâm phan duyên tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna ngừng Không tâm, thân ta chuyển biến mà hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ > Xã hội chiếm hữu nô lệ > Xã hội phong kiến > Xã hội tư > Xã hội XHCN Đó quy luật xã hội khơng phù hợp với thuyết vô thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người khơng biết lý vơ thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường cịn, khơng thay đổi, khơng chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để thoả mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Ngược lại, thấu lý vô thường cách nông cạn, cho chết hết, đời người ngắn ngủi, phải mau mau tận hưởng thú vui vật chất, phải sống gấp, sống vội Cuộc sống sống trụy lạc, sa đọa vũng bùn ngũ dục, sống phiền não đau khổ trước chuyển biến vật, trước sinh- trụ, dị diệt, trước thành, trụ hoại khơng diễn hàng ngày Thuyết vơ ngã Từ thuyết vơ thường Phật nói sang vơ ngã Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân thực, ta bất biến ? Cái ta mà Phật nói thuyết vơ ngã gồm có hai phần: www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp bốn yếu tố bốn đại là: địa , thuỷ, hoả , phong Địa đại đặc cứng tóc, răng, móng chân, móng tay, da , thịt, cơ, xương, tủy, tim gan, thận, Thủy đại chất lỏng mật gan, máu, mồ hôi, bạch huyết, nước mắt, Hoả đại rung động thể thở, chất dầy, ruột Những thứ khơng phải ta, ta khơng phải thứ đó, thứ khơng thuộc ta Cái mà ta gọi ta sinh lý khoảng không gian giới hạn kết hợp da thịt, mà ta gọi túp lều khoảng không gian giới hạn gỗ, tranh, bùn để trát vách mà Tứ đại ( địa, thuỷ, hoả, phong) nêu thoáng ngoại cảnh, thoáng ta Vậy thực ? Vả lại bốn yếu tố rời trở thể khơng có lại để gọi ta Cho nên mà gọi ta sinh lý giả tưởng, hợp sinh lý mà thơi Cịn ta tâm lý gồm : thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm với sắc ấm che lấp trí tuệ làm cho ta khơng nhận thấy ta chân thực ta Phật tính, chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, kết hợp thất tỉnh: Hỷ, nộ, ai, lạc, , nỗ, dục Thuyết vô ngã làm cho người ta không cịn tin có linh hồn vĩnh cửu, tồn kiếp sang kiếp khác, đời qua đời khác Sự tin có linh hồn dẫn dắt đến cúng tế linh hồn hành động mê tín Quan niệm có linh hồn bất tử, ta vĩnh cửu nguồn gốc sinh tình cảm, tư tưởng ích kỷ, tham dục vô bờ kẻ dựa vào sức mạnh phi nghĩa để làm lợi cho mình, tức cho ta mà họ coi thường còn, bất biến Còn người bị hà hiếp, bị bóc lột mê tín có ta www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang ... thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người khơng biết lý vơ thường Phật, có nhận... niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Tâm ta luôn chuyển biến Phật gọi tâm phan duyên Trong kinh Thủ Nghiệm Phật gọi tâm phan duyên tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với... Phật, có nhận thức sai lầm vật thường cịn, khơng thay đổi, không chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w