1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụ công thực tiễn tại 1 số nước trên thế giới và bài học cho việt nam

188 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Dưới Hình Thức Đối Tác Công Tư Trong Một Số Lĩnh Vực Dịch Vụ Công: Thực Tiễn Tại Một Số Nước Trên Thế Giới Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Sơn Tùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 31,54 MB

Nội dung

Trang 6 DANH MU TU VIET TAT Tiéng Anh Tiéng Viét APEC Asia - Pacific Economic|Dign đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á - Thái Binh Duong ASEAN |Association of South East| Hiệp hội

Trang 1

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC-

PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SÓ LĨNH VỰC DỊCH

VU CONG: THUC TIEN TAI MOT SO NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ

BAI HQC CHO VIET NAM

Ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYÊN SƠN TÙNG

Trang 2

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC-

PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SÓ LĨNH VỰC DỊCH

VU CONG: THUC TIEN TAI MOT SO NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ

BAI HQC CHO VIET NAM

Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 9310106

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Sơn Tùng

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hương Lan

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Tính mới và những đóng góp của luận án

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

mm

7 Bố cục của Luận án

CHƯƠNG 1 TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẺ ĐẦU TƯ DƯỚI

HINH THUC DOI TAC C TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ

CÔNG

1.1 Tổng quan nghiên cứu về PPP 9

1.2 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư vào lĩnh vực dịch

vụ công 12

1.2.1 Nhóm yếu tố liên quan tới khu vực Nhà nước 12 1.2.2 Nhóm yếu tố liên quan tới khu vực tư nhân 13

1.2.3 Nhóm yếu tố liên quan tới dự án 14

1.3 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư tư nhân vào

lĩnh vực dịch vụ công theo hình thức PPP 15

1.3.1 Nhóm yếu tổ liên quan tới Nhà nước 15 1.3.2 Nhóm các yếu tổ liên quan tới khu vực tư nhân 19

1.3.3 Nhóm các yếu tố liên quan tới dự án 20 1.4 Đánh giá chung và khoảng trống nghiên cứu 22

Tom tắt Chương 1 25

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THUC DOI TAC CƠNG TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG VÀ ĐÈ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khái quát chung về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong dịch vụ công 26 2.1.1 Các khái niệm 26

2.1.2 Đặc điểm của đầu tư PPP trong dịch vụ công 32 2.1.3 Mục tiêu của đầu tư PPP trong dịch vụ công 34

Trang 4

2.1.6 Điều kiện để các dự án đầu tư PPP trong dịch vụ công thành công 4

2.2 Cơ sở lý thuyết 44

2.2.1 Lý thuyết về trình độ phát triển của thị trường PPP thể giới 44 2.2.2 Lý thuyết về khung phân tích PPP ba cấp độ 46

2.2.3 Bộ tiêu chí Inữascope của World Bank 48

2.2.4 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 50

2.2.5 Lý thuyết hành vi dự dinh (TPB) s1

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào lĩnh

vực dịch vụ công 53

2.3.1 Yếu tố thuộc khu vực Nhà nước, vĩ mô 53 2.3.2 Yếu tố thuộc về khu vực tư nhân 53 2.3.3 Yếu tố thuộc dự án 54

2.4 Khung phân tích và đề xuất mô hình nghiên cứu 55

Tom tit Chương 2 56

CHƯƠNG 3 THỰC TIỀN ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐƠI TÁC CONG TU"

'TRÊN THÉ GIỚI 58

3.1 Bối cảnh đầu tư PPP trên thế giới 58

3.2 Một số khu vực phát triển PPP điển hình phù hợp nghiên cứu 63

3.2.1 Đầu tư PPP tại khu vực Châu Á 6

3.2.2 Đầu tư PPP tại Châu Âu 67

3.3 Thực tiễn đầu tư PPP trong dịch vụ công tại một số quốc gia điền hình 72

3.3.1 Thực tiễn đầu tư PPP tại Trung Quốc 72 3.3.2 Thực tiễn đầu tư PPP tại Đức 82

3.4 Bai hoc kinh nghiệm chung rút ra từ các trường hợp điền hình của Trung Quốc

và Đức 99

Tóm tắt Chương 3 103

CHƯƠNG 4 ĐÀU TƯ THEO HÌNH THUC PPP TRONG MOT SO LI

VUC DICH Vy C TAI VIET NAM VA KET QUA NGHIEN CUU V CAC YEU TO TAC ĐỘNG DEN THU HUT DAU TU TU NHAN VAO Li:

VUC DICH VU CONG THEO HINH THUC PPP

4.1 Khái quát hoạt động đầu tư PPP tại Việt Nam

4.1.1 Khái quát nhu cầu của các nhà đầu tư vào dự án PPP tại Việt Nam 104

Trang 5

4.2.1 Mô tả bảng khảo sát và thang đo 111

4.2.2 Kết quả thống kê mô tả mẫu 114

4.2.3 Kiểm định độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha 115

4.2.4, Phan tich nhân tố khám phá EFA 116

4.2.5 Phân tích mô hình hồi quy bội 119

4.2.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu 120

4.3 Một số yếu tố khác 122

4.4 Đánh giá một số thành công và tồn tại 124

4.4.1 Một số thành công đạt được và nguyên nhân 124

4.4.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 126

Tóm tắt Chương 4 130

CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN VÀ I PHÁP KIÊN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HỨT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNH VỰC DICH VỤ CƠNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠI VIỆT NAM 5.1 Định hướng phát triển đầu tư dưới hình thức PPP của Chính phủ 131 5.2 Một số giải pháp kiến nghị 137

5.2.1 Liên quan đến bài học thứ nhát về thể chế, pháp lý 137 5.2.2 Liên quan đến bài học công khai, minh bạch trong lựa chọn nhà đầu tư và đánh giá, xét chọn hồ sơ thầu nghiêm ngặt 140 5.2.3 Liên quan đến bài học về kiểm tra, đánh giá các dự án PPP 142 5.2.4 Liên quan đến bài học đảo tạo nguồn lực con người 143

5.2.5 Liên quan đến bài học về thống nhất, đồng bộ các kế hoạch, phối hợp giữa các đơn vị triển khai, bài học về thống nhất chuân hóa các tiêu chuẩn kỹ

thuật trước khi triển khai 143

bài học về chia sẻ rủi ro hợp lý giữa các bên 144 5.2.6 Liên quan 5.2.7 Liên quan đến bài học về hướng tới việc quản lý, vận hành trong tương lai 145 Tóm tắt Chương 5 147 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MU TU VIET TAT Tiéng Anh Tiéng Viét

APEC Asia - Pacific Economic|Dign đàn Hợp tác Kinh tế

Cooperation châu Á - Thái Binh Duong

ASEAN |Association of South East| Hiệp hội các quốc gia Đông

Asian Nations Nam Á

BLT Build - Lease - Transfer |Xây dựng - Cho thuê - Chuyển giao

BOO Build - Own - Operate Xây dựng - Sở hữu - Vận hành BOT Build - Operate - Transfer |Xây dựng - Vận hành -

Chuyển giao

BT Build - Transfer Xây dựng - Chuyển giao

BTL Build - Transfer -Lease | Xây dựng - Chuyển giao - Cho thuê

BTO Build - Transfer - Operate | Xây dựng - Chuyển giao - 'Vận hành

BWB Berliner Wasserbetriebe

CNIT Công nghệ thông tin

DBFO Design Build Finance | Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ

Operate ~ Vận hành

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

EC European Community Cộng đồng Châu Âu

EFA Analysis Exploratory Factor | Phân tích nhân tố khám phá

Trang 7

EIU Economist Intelligence | Cơ quan tình báo kinh tế Unit

EPEC European PPP Expertise | Trung tâm chuyên gia tư vấn

centre PPP của Châu Âu

EU European Union Liên minh Châu Âu

FDI Foreign Direct Investment | Dau tu truc tiép nude ngoài

FRAM Fuzzy Risk - Allocation| Mô hình phân bổ rủi ro mờ Model

GDP Gross Domestic Product | Tổng sản phẩm quốc nội

GTVT Giao thông vận tải

HKVN Hàng không Việt Nam

IDB Inter-American Ngân hàng Phát triển Liên My Development Bank

IE Investment Environment | Môi trường đầu tư IME International Monetary | Quỹ tiền tệ Quốc tế

Fund

JASPERS Quỹ hỗ trợ chung cho các dự

án ở các vùng Châu Âu

JESSICA Quy hé tro chung Chau Au

cho Đầu tư bền vững tại khu

vực thành phố KMO Kaiser ~ Meyer - Olkin

Trang 8

LGTT Công cụ cho vay bảo lãnh cho

mạng lưới giao thông vận tải

xuyên châu Âu

NCS Nghiên cứu sinh

NDRC National Development And | Uy ban Cai cach va Phat trién Reform Commission Quéc gia (Trung Quéc)

ODA Official Development | Hỗ trợ phát triển chính thức Assistance

OECD Organization for economic | Tổ chức hợp tác và phát triển

cooperation and | kinh tế

development

O&M Operate - Manage Kinh doanh - Quan ly

PBC Perceived behavioural| Nhận thức kiểm soát hành vi control

PPC PPP Project Characteristics | Dac điểm dự án

PPP Public - Private Partnership | Déi tac céng - tu

Trang 9

TPB The Theory of Planned | Ly thuyết hành vi có kế hoạch Behavior

TRA Theory of Reasoned Action | Lý thuyết hành động hợp lý

UBND Ủy ban nhân dân

UNECE |The United Nations|Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Economic Commission for | Quốc về Châu Âu

Europe

USD United States dollar Đô la My

WB World Bank Ngân hàng thế giới

Trang 10

DANH MUC BANG BIEU

Bang Tên bảng Trang

Bang 1.1 |Tông hợp nhóm yếu tổ ảnh hưởng tới thu hút nhà đầu tư tư nhân|_ 23

lvào lĩnh vực dịch vụ công

Bang 2.1 |So sánh sự khác biệt cơ bản của hình thức đầu tư công truyền| 33

thống, đầu tư PPP và đầu tư tư nhân

lBảng 2.2 [Các giai đoạn phát triển PPP 4

Bang 2.3 |Sự khác nhau của các phiên bản Infrascope 49

Bảng 3.1 |Xếp hạng độ trưởng thành thị trường PPP tại một số quốc gia] 66

tại khu vực Châu Á năm 2019

Bảng 3.2 |Tô chức cung cấp nước tại Đức năm 2005 96

Bang 4.1 [Các loại dự án PPP tại Việt Nam 107

Bang 4.2 |Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đến đầu năm 2021 108 Bang 4.3 |Hệ thống thang đo của đề tài nghiên cứu 112

Bang 4.4 |Thống kê mô tả mẫu 114

Bang 4.5 |Hệ số Cronbach's Alpha của các thang đo 116 Bang 4.6 [Kết quả kiém dinh KMO and Bartlett 117

Bang 4.7 |Kết quả phân tích nhân tố EFA 117

Bang 4.8 |Ma trận hệ số tương quan giữa biến II và các biến độc lập 118

Bang 4.9 |Kết quả phân tích hồi quy đa biến 119

Bang 4.10 [Kết quả phân tích ANOVA 119

Bang 4.11 |Kết quả phân tích hệ số hồi quy 120

Trang 11

DANH MỤC HÌN! Hình Tên hình Trang

Hinh 2.1 |Trình độ phát triên thị trường PPP của các quốc gia 45

Hinh 2.2 |Ba cáp độ phân tích thị trường PPP năm 2009 46 lHình 2.3 |Ba cáp độ phân tích thị trường PPP năm 2012 47 Hinh 2.4 ]M6 hinh vé thuyét hanh déng hop ly TRA 51

Hinh 2.5 |Mô hình TPB về lý thuyết hành vi có kế hoạch 52

Hinh 2.6 |Đề xuất mô hình nghiên cứu 56

lHình 3.1 |Đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia|_ 59

lHình 3.2 |Số lượng xe điện tương ứng với cơ sở hạ tầng sạc điện trong|_ 75

jgiai doan 2010-2016

|Hình 3.3 |Cấu trúc công ty tư van PPP - OPP Deutschland AG 87

lHình 3.4 |Tóc độ tăng trưởng GDP của CHLB Đức giai đoạn 2012-| 89 2022

Trang 12

1 Tính cấp thiết

Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Tuy nhiên, do đặc thù bối

cảnh kinh tế - xã hội tại

ra là đầu tư vào đâu và đầu tư bằng cách nào và như thế nào để hiểu quả Đây thời điểm và mỗi quốc gia mà bài toán kinh tế đặt là câu hỏi không chỉ dành cho chính phủ các quốc gia khi muốn thực hiện các chính sách nhằm thúc đây tăng trưởng kinh tế, mà cũng là băn khoăn của phía tư nhân khi họ cũng mu ốn đạt được những mục tiêu và lợi ích nhất định

Một trong những lĩnh vực mà các quốc gia cần chú trọng đầu tư xuyên suốt nhiều thập kỷ gần đây là dịch vụ công Nhiều lập luận đã khăng định dịch vu công hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện vì dịch vụ công cung cấp hệ thống vận hành cho gần như tắt cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của một quốc gia Tại Việt Nam từ thập niên 90, đời sóng và các nhu cầu thiết yếu

của người dân được đảm bảo và ngày càng đi lên đã thẻ hiện rõ rằng vai trò của

dịch vụ công Qua nhiều năm phát triển, dịch vụ công cung cấp một hệ thống

vận hành về các vấn đề hành chính, sự nghiệp, dich vụ công ích, làm nền móng

hát triển kinh tế - xã hội Tuy dịch vụ công có sự khác nhau tương đối tùy vào bối cảnh mỗi quốc gia, nhưng về cơ bản, dịch vụ công là những hoạt động

phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân, lợi ích chung của xã hội,

do Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (Nhà nước trực tiếp đảm nhận hoặc

ủy quyền cho khu vực tư thực hiện), mục đích nhằm đảm bảo hiệu quả, ôn định

và công bằng xã hội Định nghĩa nêu trên cũng khăng định các quốc gia đều

nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ công, từ đó, chú trọng và huy động

mọi nguồn lực phục vụ cho việc đầu tư phát triển dịch vụ công

Tuy tầm quan trọng của dịch vụ công là hết sức rõ ràng, nhưng việc dau

tư phát triển dị vụ công tại Việt Nam nhiều năm trở lại đây vẫn chỉ được tập

trung chú trọng từ phía Nhà nước Muốn giải quyết được các bất cập từ hình thức truyền thống này, Việt Nam nói riêng và các quốc gia đang phát triển nói

chung cần (1) thu hút được các nguồn lực từ khu vực tư nhân, và (2) học tập

kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới, để rút ra bài học, tìm ra giải pháp

Trang 13

Việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân cùng hợp tác đầu tư phát triển dich vụ công có thể giải quyết được nhiều vấn đề đang tồn đọng Để

các quốc gia giám sát và đảm bảo tính hiệu quả, tính công bằng, việc cung ứng

dịch vụ công phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc tất cả công dân được tiếp

nhận bình đẳng Vì vậy, Nhà nước phải dành các nguồn lực quan trọng cho cung ứng dịch vụ công Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội,

nhu cầu về

dich vụ này vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước Mặt khác,

dich vụ công tăng nhanh dẫn đền tình trạng khoản chi phí cho những

năng lực quản lý dịch vụ công của nhà nước cũng chưa tương xứng với yêu cầu

của sự phát triển Thực tế trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến

cuộc khủng hoảng nợ công trầm trọng ở Châu Âu, với Hy Lạp là quốc gia đầu

tiên bước vào vòng xoáy, kèm theo đó là những hậu quả tai hại, ảnh hưởng

nặng nẻ đến toàn bộ nền kinh tế Nguyên nhân sâu xa chính là sự yếu kém của

chính phủ trong quản lý hoạt động chỉ tiêu công Việc kiểm soát chỉ tiêu kém, để thất thoát, bớt xén làm cho chất lượng hàng hóa, dịch vụ công thấp cũng là

một yếu tố làm giảm hiệu quả chỉ tiêu của chính phủ Chính phủ với tư cách là

bộ máy lãnh đạo xã hội, đồng thời là một nhân tổ có trách nhiệm cung cắp hàng hóa và dịch vụ công đảm bảo cho sự phát triển, phải được đánh giá hiệu quả hoạt động bằng sản phẩm của mình, được cụ thẻ hóa bằng các tiêu chí về mức cải thiện đời sống tỉnh thần và vật chất của nhân dân trong dài hạn Chính vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân để kết hợp cùng nguồn lực từ phía Nhà nước, cùng với đó sự xuất hiện của một cơ chế vận hành và

quản lý hiệu quả đang là một nhu cầu cấp thiết

Hiện nay, trong các loại hình hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, hình thức đối tác công - tư (Public - Private - Partnership - PPP), huy động khu vực tư nhân tham gia cùng khu vực Nhà nước, đang là một phương pháp hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả Nhà nước, tư nhân và người dân, được rất nhiều quốc gia đánh giá cao và áp dụng Hình thức PPP đã ra đời và phát

triển rộng rãi vào những năm 70 của thế kỷ trước Cho đến nay, PPP được sử

dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới Các số liệu thống kê trên thế giới cho thấy, dù không phải tất cả các dự án PPP đều mang lại kết quả thành công

Trang 14

hình thức khác nhưng đến năm 2010, Thủ tướng Chính phủ mới ban hành văn

bản pháp lý đầu tiên về PPP - Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg Về việc ban

hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư Từ đó tới nay,

Hợp tác công tư ngày càng được chú trọng, nhiều dự án dau tu PPP da được

ó kết quả nhất định Tuy nhiên, đầu tư PPP tại Việt

Nam van đang dừng lại ở việc các dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao

triển khai và đạt được một

thông, năng lượng, số lượng dự án hoặc nguồn vốn đầu tư cho các loại dự án thuộc các lĩnh vực khác chưa nhiều, thực trạng này đặt ra yêu cầu cho Nhà nước

là cần có giải pháp đây mạnh việc đầu tư PPP sang các lĩnh vực khác cả về số

lượng, chất lượng, nguồn vốn, đặc biệt là các lĩnh vực thuộc dịch vụ công Mặc

dù khu vực công đã hướng đến chủ trương và đang đưa ra những biện pháp

nhằm tăng cường hợp tác PPP với khu vực tư nhân, tuy nhiên, mẫu chốt của

việc thúc đây đầu tư dưới hình thức PPP không thể chỉ xuất phát từ một phía khu vực công, mà còn đòi hỏi sự tham gia của khu vực tư nhân Việc các doanh

nghiệp, các nhà đầu tư tư nhân có quyết định tham gia dau tu PPP hay khong sẽ quyết định đến việc thúc đây được hợp tác đầu tư PPP cả vẻ chất và về lượng Vì vậy, vấn đề cót lõi là cần nghiên cứu các yếu tố thu hút đầu tư PPP của khu

vực tư nhân tại Việt Nam Từ những lập luận và dẫn chứng nêu trên, việc nghiên

cứu các yếu tố thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức đói tác công tư - PPP trong

lĩnh vực dịch vụ công là cần thiết, nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy PPP là một biệ pháp tiềm năng để phát triển dịch vụ công Dịch vụ công bao

gồm rất nhiều lĩnh vực cụ thề, đầu tư giàn trải vào tất cả các lĩnh vực dịch

vụ công cùng lúc sẽ không khả thi vì không đủ nguồn lực do vậy, việc xác định

những lĩnh vực dịch vụ công khác đề thu hút đầu tư PPP cũng vô cùng quan

trọng,

Tại Việt Nam những năm qua, lĩnh vực có số dự án PPP được triển khai

và số vốn đầu tư vượt trội so với các lĩnh vực khác là lĩnh vực giao thông với

220 dự án và 672.345 tỷ đồng tiền vốn đầu tư (Cổng thông tin điện tử Bộ Xây

dựng, 2019) Đây là lĩnh vực đã được khu vực tư nhân quan tâm và nhiề

Trang 15

cũng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông năng lượng và hạ tầng xây

dựng, và không có nhiều nghiên cứu đưa ra những số liệu cụ thể hay giải pháp để thu hút, đây mạnh đầu tư theo hình thức PPP trong hai dịch vụ cung cấp điện

và nước sạch Trong khi đó, các quốc gia đã có kinh nghiệm về dau tu PPP trên

thế giới như Đức, Trung Quốc lại rất để tâm vào dịch vụ công đặc biệt là các lĩnh vực thiết thực nước sạch và đã có nhiều dự án PPP về cung cắp nước với đời sống của cư dân như cung cấp điện hay cung ch và cung cấp điện đã được triển khai và thành công tại các quốc gia này, dẫn đến, nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện vẻ hai lĩnh vực nêu trên Đây là lý do Luận án lựa chọn địch vụ công và đưa ra các trường hợp điền hình của hai lĩnh vực cung

cấp nước và cung cấp điện đẻ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam

Vì các lý do nêu trên, việc nghiên cứu hình thức đối tác công tư trong

Tuy nhiên, các nghiên cứu cần tập trung vào

lĩnh vực dịch vụ công là cần thi

lĩnh vực, và học tập kinh nghiệm từ các quốc gia, các khu vực đã phát

triển hơn trên thị trường PPP, đề rút ra bài học kinh nghiệm và kiến nghị các

giải pháp phát triên thị trường PPP trong một só lĩnh vực dịch vụ công tại Việt

'Nam dựa trên các bài học kinh nghiệm này

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án Tiền sĩ “Đầu tư dưới hình thức đối tác công tư (Public - Private

Partnership - PPP) trong một số lĩnh vực dịch vụ công: thực tiễn tại một số

nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam” được thực hiện nhằm hướng tới

mục tiêu kiến nghị các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ công từ bài học kinh nghiệm rút ra

thực tiễn đầu nr dưới hình thức PPP của một số nước

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, các mục nhiệm vụ cụ thê bao

gam:

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, từ đó đề xuất các yếu tố ảnh

hưởng đến thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào dịch vụ công

Thứ hai, phân tích cơ sở lý luận và rút ra các yếu tố tác động đến thu hút

Trang 16

cho Việt Nam

Thứ tư, nghiên cứu thực trạng thu hút khu vực tư nhân đầu tư PPP trong

lĩnh vực dịch vụ công tại Việt Nam

Thứ năm, nghiên cứu định hướng phát triển và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công nói chung và dịch vụ cung cấp nước sạch, dịch vụ cung cấp điện nói riêng theo hình thức PPP tai Việt Nam

3 Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhí tố nào ảnh hưởng đến thu hút đầu tư PPP của khu vực

tư nhân vào dịch vụ công?

Thứ hai, thực trạng PPP đầu tư PPP trên thế giới đang diễn ra như thế

nào? Có những khu vực, quốc gia nao có thị trường PPP phát triển có thể học

, các

hỏi? Thực trạng đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia đó đang diễn ra như thể

nào?

Thứ ba, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam khi nghiên cứu thực

trạng đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia nói trên là gì

Thứ tư, từ những bài học kinh nghiệm đã rút ra, kết hợp cùng các định hướng của Đảng, Nhà nước, có thể kiến nghị các giải pháp nào nhằm tăng

cường thu hút tư nhân đầu tư PPP vào lĩnh vực dịch vụ công?

4, Tính mới và những đóng góp của luận án

Tính mới và những đóng góp của luận án được thể hiện thông qua:

- Về lý luận, luận án đã tổng quan các nghiên cứu về PPP trong dịch vụ công, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình thức PPP trong dịch vụ công, tng

hợp các lý thuyết liên quan, và xác định các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư

của khu vực tư nhân vào địch vụ công theo hình thức đối tác công tư

„ luận án phân tích thực trạng đầu tư PPP của một số quốc

gia trên thế giới, phân tích một số trường hợp điển hình của dịch vụ cung cấp sạc điện và dịch vụ cung cấp nước sạch tại Trung Quốc và Đức, phân tích thực

trạng thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân tại Việt Nam, từ đó rút ra các bài

học và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao việc thu hút đầu tư PPP của khu

Trang 17

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu được xác định là: (1) các yếu tố tác động đến thu

hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân trong dịch vụ công tại Việt Nam, (2) nghiên

cứu thực trạng đầu tư dưới hình thức PPP trong lĩnh vực dịch vụ công ở một số

khu vực và quốc gia (trình bày trường hợp điền hình của lĩnh vực cung cấp bốt

và cung cấp nước sạch) - Pham vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: (1) tại Việt Nam và (2) thế giới bao gồm Châu Âu, Châu Á, phân tích cụ thể tại các quốc gia Đức, ở tầm trung, cao hơn Việt ¡, xã hội (Đưa Trung Quốc là các thị trường PPP phát t

Nam và có các nét tương đồng vẻ bối cảnh kinh tế, chính

ra trường hợp điển hình về trạm sạc điện tại Trung Quốc và cung cấp

nước sạch tại CHLB Đức)

+ Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu các tài liệu

thứ cấp về PPP nói chung và PPP trong lĩnh vực dịch vụ công trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2023 Mặc dù PPP đã được dé cap đến trong các văn bản từ những năm 1997 trong Nghị định 77-CP của

Chính Phủ về ban hành quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao áp dụng cho đầu tư trong nước, tuy nhiên chỉ sau năm 2010, cùng với việc ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ-CP

ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Họp đồng BOT,

Hợp đồng BTO, và một số dự án PPP đã được triển khai, hình thức PPP

tại Việt Nam mới được chú ý Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát doanh nghiệp trong năm 2022

+ Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Khi nghiên cứu kinh nghiệm quốc

tế, luận án phân tích bối cảnh chung về đầu tư PPP, và tập trung vào các yếu tố pháp lý, thé chế, môi trường kinh tế, chính trị, tài chính tại Châu

Âu và Châu Á, tại Đức và Trung Quốc, riêng tại hai quốc gia Đức và

Trung Quốc, luận án đưa ra hai lĩnh vực dịch vụ cung cấp sạc điện công

Trang 18

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp

định tính và định lượng:

Phương pháp định tính được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu tại bàn, thu thập, phân tích các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn học thuật, tin cậy để tổng hợp, phân tích, và so sánh Các thông tin, dữ liệu, đánh giá từ dữ liệu định tính phục vụ cho việc viết Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý

luận, phân tích thực trạng đầu tư PPP tại một số nước trên thế giới và tại Việt

Nam Phuong pháp case study, trình bày trường hợp điển hình về PPP trong

cung cấp bốt sạc điện tại Trung Quốc và cung cấp nước tại Đức

Phương pháp định lượng được thực hiện thông qua việc kiểm định độ tin

cậy thang đo Cronbach's Alpha từ dữ liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát

doanh nghiệp đề phân tích ý định đầu tư PPP của khu vực tư nhân tại Việt Nam,

bổ sung thêm cho các phân tích tại phần đánh giá thực trạng thu hút đầu tu PPP

tại Việt Nam

Dữ liệu sơ cấp thu được từ khảo sát thông qua việc gửi phiếu khảo sát

online đến các doanh nghiệp trong cả nước, sau khi thu về và làm sạch mẫu, số phiếu cuối cùng còn lại là 183 phiếu

7 Bố cục của Luận án

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án được trình bày với bố cục 5 chương, trong đó Luận án thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu và

rút ra khoảng trông nghiên cứu tại Chương 1 Chương 2 chủ yếu trình bày cơ: sở lý luận gồm các vấn đề liên quan đến đầu tư PPP trong dịch vụ công và các lý thuyết, chương 3 trình bày thực trạng đầu tư PPP trong dịch vụ công tại Việt Nam, tập trung vào hai lĩnh vực hạ tầng xây dựng và cung cấp điện, chương 4 trình bày thực trạng đầu tư PPP trong dịch vụ công trên thế giới, chương 5 trình

bày triển vọng, định hướng phát triển và giải pháp khuyến nghị nhằm tăng

cường thu hút u tư tư nhân vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP tại

việt nam Kết cấu của luận án như sau:

~_ Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về đầu tư dưới hình thức

Trang 19

Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư

trong một số lĩnh vực dịch vụ công và đề xuất mô hình nghiên cứu

Chương 3: Thực tiễn đầu tư dưới hình thức đối tác công tư tại một số

nước trên thế giới

Chương 4: Đầu tư theo hình thức PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ

công tại Việt Nam và kết quả nghiên cứu về các yếu tổ tác động đến

thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thức PPP Chương 5: Định hướng phát triển và giải pháp khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thức

Trang 20

CHUONG 1 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VE DAU

TU DUOI HINH THUC DOI TAC CONG TU TRONG MOT SO

fC DỊCH VỤ CÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu về PPP

Cho đến nay, nhiều công trình cả ở Việt Nam và trên thế giới đã nghiên

cứu về PPP Tại Việt Nam, đa số các công trình nghiên cứu lý luận chung về 'PPP, nghiên cứu các văn bản, quy định, kinh nghiệm về PPP của một số nước, thưc trạng PPP tại Việt Nam trong các lĩnh vực cụ thê hoặc ở một số vùng nhất

định, dé giải quyết một số vấn đề nhất định Các công trình nghiên cứu có thẻ kế

Hồ Công Hòa (201 1) - “Mô hình hợp tác công tư - giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở'

Việt Nam” đánh giá và phân tích nhu cầu và thực trạng nguồn vốn đầu tư cho

các dự án bảo vệ môi trường tại Việt Nam, nhắn mạnh rằng các quan hệ đối tác

công tư (PPP) là giải pháp hiệu quả đề tăng cường vốn, công nghệ và quản lý

từ khu vực tư nhân Tác giả sử dụng phương pháp định tính, phân tích các số liệu thứ cấp từ các nguồn như Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách công

nghiệp, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và môi trường và các công bó quốc tế khác, phân tích, so sánh nhu cầu và thực trạng môi trường ở Việt Nam và những đặc trưng của môi quan hệ hợp tác công tư, từ đó chỉ ra sự cần thiết

triển khai các dự án hạ tầng về môi trường ở Việt Nam theo hình thức PPP

Phương pháp nghiên cứu của tác giả Phan Thị Bích Nguyệt (2013) trong

bài viết “PPP - Lời giải cho bài toán vn để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tại TP Hồ Chí Minh” cũng tương đối giống nhiều công trình về PPP đã

công bố, tác giả sử dụng các phương pháp định tính, nghiên cứu tại bàn để phân tích các dữ liệu thứ cấp Tác giả phân tích tính hiệu quả của việc áp dụng mô

hình PPP đề giải quyết bài toán vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô

thị tại Việt Nam và chỉ ra sự thiếu hụt của hành lang pháp lý thông qua phân

tích các dữ liệu thứ cấp trích dẫn từ các điều luật của Việt Nam hoặc thu được

từ các công trình nước ngoài, tuy nhiên, các dữ liệu này cũng đã tương đối cũ Cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích các dữ liệu

Trang 21

nghiên cứu của ủy ban kinh tế của Quốc hội va UNDP (2014) về "Phương thức

đổi tác công - tư (PPP) - Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khô thê chế tại Việt

Nam" đã khái quát chung về các yêu cầu dối với dự án PPP, đánh

thực hiện các dự án, môi trường thể chế và kinh nghiệm áp dụng phương thức

'PPP trên thế giới Từ đó, nghiên cứu nhấn mạnh vào đặc điếm riêng, yêu cầu

quản lý, cơ chế thực hiện và chia sẻ rủi ro riêng của mỗi dự án PPP, do vậy việc

lựa chọn đối tác, cách thức quản lý là điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công của dự án Tuy nghiên cứu đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm có ích từ một số trường hợp, nhưng các quốc gia được đưa ra để học tập kinh nghiệm mà nghiên cứu đề cập đến khá nhiều và giàn trai, một số quốc gia có thực trạng thị

trường PPP còn xa rời với thực tiễn tại Việt Nam để có thể học hỏi Hơn nữa,

các dữ liệu thứ cấp được phân tích trong nghiên cứu trên cũng đã cũ so với thời điểm hi tại Khác với Việt Nam, Các nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt là các nghiên ê thu thập dữ liệu, sử dụng những cứu lớn từ các tổ chức lớn, có đủ nguồn lực

phương pháp nghiên cứu và các bộ tiêu chí công phu hơn để đánh giá các thị

trường PPP Chăng hạn World Bank sử dụng bộ tiêu chí Infrascope đề thực

hiện báo cáo đánh giá thực trạng PPP các khu vực và các quốc gia Các báo cáo này được thực hiện hàng năm và bộ tiêu chí Infrascope được sử dụng lần đầu vào năm 2009 để đánh giá các nước thuộc Châu Mỹ Latinh và Ca-ri-bê Bộ tiêu chí trên cũng được sửa đổi để thích ứng trong từng giai đoạn hoặc khu vực

Day là một bộ tiêu chí rất chất lượng và tương đối phức tạp, tuy nhiên đề xây

dựng được bộ tiêu chí như vậy đòi hỏi phải có nguồn lực cả về quy mộ, tài

chính lẫn đội ngũ chuyên gia Một hạn chế khác là các báo cáo này thường được thực hiện đánh giá tại từng khu vực mỗi năm, các tiêu chí cũng có thể có sự điều chỉnh, do vậy, nhiều khi khó có thể so sánh chính xác thực trạng và

hiệu quả của hai hoặc nhiều khu vực cũng như các quốc gia thuộc các khu vực

khác nhau mà chỉ có thể nhặt các tiêu chí tương đồng đẻ đánh giá

Trang 22

phap luan” (EPEC, 2011), “Cac quỹ EU trong các dự án PPP - đối tượng tham gia và nghiên cứu các trường hợp điền hình” (EPEC, 2012) EPEC cũng có hệ

thống đánh giá riêng và dữ liệu để thực hiện các báo cáo về PPP, tuy nhiên

nhóm dữ liệu và đánh giá này chủ yếu thực hiện ở một số nước Châu Âu và một số lĩnh vực, tập trung nhiều nhất vào giao thông và năng lượng

Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu về PPP của một số nhà nghiên cứu khác có thể kể đến như: công trình “Hợp tác công - tư ở châu Âu và Trung

Á: thiết kế chiến lược chịu áp lực của khủng hoảng và dự án ngân hàng khả thi”

(Vickram Cuttaree và Cledan Mandri-Perrott, 201 1) trình bày tổng quan các dự

án PPP ở châu Âu và Trung Á (ECA), phân tích tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các dự án PPP này, đồng thời đánh giá về thị trường PPP hiện nay Nghiên cứu này xem xét kinh nghiệm của ECA vé PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng trước và trong giai đoạn khủng hoảng tài chính (từ cuối năm 2006 đến năm 2010) Dựa trên những bài học thành công và thất bại từ

Brazil, An D6, Tây Ban Nha, và Vương quốc Anh, báo cáo rút ra những bài

học liên ngành, từ đó gợi mở cho các quốc gia hiện nay đang bắt đầu áp dụng

'PPP Nghiên cứu này rất khó đẻ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vì

nghiên cứu tập trung vào giải quyết khủng hoảng tài chính trong một bối cảnh

khủng hoảng tài chính cụ thé, trong một lĩnh vực cụ thẻ và các quốc gia được học tập kinh nghiệm cũng được lựa chọn phù hợp với khu vực Châu Âu và

Trung Á

Nhìn chung, các công trình đã được công bồ chủ yếu nghiên cứu lý luận

và thực tiễn triển khai PPP trong một số lĩnh vực nhất định như các dự án phát

triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, điện năng, môi trường, hoặc nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế - xã hội tại một vùng nhất định Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính, chưa có nhiều nghiên cứu kết hợp cả định lượng, nhất là tiếp cận dưới góc độ quản lý nhưng vẫn xem xét đến các yếu tố

Các công trình nghiên cứu vẻ bài học kinh nghiệm từ một số

¡ cũng nhiều, tuy nhiên các quốc gia được đề cập đến còn

giàn trải, chưa xác định rõ các quốc gia mà thị trường PPP Việt Nam có thể học hỏi được một cách hiệu quả Do PPP là một lĩnh vực đặc thù và các vấn đề về

tài chính thuộc cũng tương đối nhạy cảm nên các dữ liệu từ các quốc gia này

Trang 23

hội, cơ chế vận hành và pháp lý đối với hình thức PPP, chứ không có nhiều các dữ liệu đi sâu vào tài chính của các dự án hay cơ chế phân bỏ rủi ro cụ thể giữa khu vực công và khu vực tư

1.2 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư vào

lĩnh vực dịch vụ công

Từ định nghĩa nêu trên, có thê thấy các đối tượng thuộc một dự án đầu

tư dưới hình thức đối tác công tư bao gồm: (1) khu vực Nhà nước, (2) khu vực tư nhân và (3) dự án PPP Vì vậy Luận án xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến

đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ công trên ba khía cạnh nêu trên

1.2.1 Nhóm yếu tố liên quan tới khu vực Nhà nước

Nhiều công trình trong nước và quốc tế đã nghiên cứu đến vai trò quan

trọng của các yếu tổ tác động đến thu hút đầu tư của khu vực tư nhân thuộc môi

trường đầu tư liên quan đến khu vực Nhà nước như khung pháp lý về hoạt động đầu tư, mức n định chính trị của một quốc gia hay các yếu tố kinh tế vĩ mô

như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc dan

Nhóm tác giả Weiling Jiang và cộng sự (2019) sử dụng phương pháp

phân cụm và hồi quy bình phương nhỏ nhất đẻ phân tích cơ sở dữ liệu thu được tại 90 quốc gia đang phát triển từ năm 2006 đến năm 2015, từ đó, nhóm tác giả đã chỉ ra việc ôn định chính trị và hoạt động của chỉnh phủ tại các quốc gia ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư của khối tư nhân vào các dự án dịch vụ công

é (GDP),

ộ tăng trưởng kinh tế, các điều

Điều này ién ở những yếu tố cụ thể như: Tổng sản phẩm quốc n¿ tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người, tốc

kiện kinh tế vĩ mô, Kết quả nghiên cứu cho thấy các nước có GDP cao hon, số lượng dự án cơ sở hạ tầng cần đầu tư cao nhưng tăng trưởng GDP thấp, rủi

ro chính trị đóng vai trò mạnh mẽ trong việc thu hút nhà đầu tư tư nhân Ngược

lại, khi các quốc gia có GDP thấp hơn, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng thấp hơn

nhưng tăng trưởng GDP cao hơn, rủi ro chính trị đóng vai trò ít quan trọng hơn

trong việc thu hút nhà đầu tư

Ngoài ra, Jeff Youssef và Rayan Nahas (2017) cũng nhận định, để thu hút được khối tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ công, việc xây dựng chiến

Trang 24

vững chắc đề thu hút nhà đầu tư tư nhân Tương tự như vay, kết quả nghiên

cứu của Marian Moszoro và các cộng sự (2015) thông qua số lượng khảo sát

lớn bao gồm rất nhiều các dự án hạ tầng của nhiều lĩnh vực với nhiều quy mô khác nhau tại các nền kinh tế mới nổi và các quốc gia đang phát triển đã chỉ ra rằng hệ thống khung pháp lý hoàn thiện, chất lượng thẻ chế tốt và không tồn tại yếu tố tham nhũng là những điểm then chót thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia Tuy nhiên, nghiên cứu nhắn mạnh rằng, hệ thống luật pháp — theo hướng dân chủ hay độc tài — không đóng vai trò gì trong việc liệu khu vực tư nhân có đầu tư hay không Kết quả của nghiên cứu cũng không thay đôi khi so sánh giữa các cấp độ bắt bình đẳng thu nhập, kinh nghiệm, mức độ giàu có của quốc gia và mức độ giàu có trên đầu người Nghiên cứu chỉ ra rằng các thẻ ch, chính sách và quy định cần tạo điều kiện cho nguồn vốn đầu tư từ phía tư nhân

Maria Basilio (2020) trong nghién ctru “The determinants of private

sector and Multilateral development agencies participation in infrastructure

projects” (Các yếu tổ ảnh hưởng tới sự tham gia của khu vực tư nhân và các cơ quan phát triển đa phương vào các dự án cơ sở hạ tằng) đã nhẫn mạnh tới

sự giàu có của một quốc gia (được đo bằng chi só GDP), mức độ ôn định chính trị, và ôn định kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư của khối tư nhân vào các dự án cơ sở hạ tầng

Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu vẻ thu hút khối tư nhân đầu tư vào các dự án dich vụ công đều nhắn mạnh tới tầm quan trọng của Nhà nước trong việc đảm bảo các yếu tố thuộc môi trường đầu tư như: khung pháp lý dành cho hoạt động đầu tư, sự ồn định kinh tế vĩ mô và mức độ ôn định chính trị của một

quốc gia

1.2.2 Nhóm yếu tố liên quan tối khu vực tư nhân

Trang 25

Nhà nước Chính vì vậy, nếu nhà đầu tư có thái độ tích cực đối với một dự án dich vụ công, đây sẽ là yếu tổ chỉ phối mạnh tới hành động thực tế tham gia thực hiện dự án của họ (Zhang, 2018)

Ngoài ra, các yếu tố liên quan tới năng lực và kinh nghiệm của nhả đầu tư như khả năng tài chính, năng lực công nghệ kỹ thuậ quản lý, hay khả năng vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau đều được các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh có tác động tích cực đến ý định tham gia các dự án đầu tư vào dịch vụ

công của các doanh nghiệp tư nhân Ngoài việc cung cấp vồn, khu vực tư nhân

còn có những lợi thế sau: Đáp ứng thời hạn và giảm thiểu chỉ phí tối đa Họ

cũng có nhiều khả năng phát triển các dự án có khả năng thương mại và cơ kinh tế khả thi (McKinsey, 2016) Các doanh nghiệp tư nhân có thé quan lý tốt

các nguồn lực của bản thân doanh nghiệp về kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật công nghệ, bởi việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực này sẽ giúp nhà đầu tư giảm chỉ

phí đầu tư, từ đó gia tăng lợi nhuận thu được từ việc thực hiện dự án (Hambros, 1999) So với Nhà nước, Khu vực tư nhân có khả năng thực hiện dự án với chất

lượng tốt hơn bằng việc áp dụng công nghệ tốt hơn và có khả năng quản lý tốt

mối quan hệ đối tác kinh doanh (Walker, 1995) Chính vì vậy, khi doanh nghiệp

tư nhân nào có đủ năng lực về tài chính, chuyên môn, kinh nghiệm và các yếu

tố hỗ trợ khác, Nhà nước sẽ dễ dàng thu hút doanh nghiệp tư nhân đó tham gia vào các dự án đầu tư vào dịch vụ công hơn

Như vậy, các yếu tố đến từ bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng chỉ

phối mạnh tới việc thu hút đầu tư tư nhân của Nhà nước Bởi lẽ, nếu doanh

nghiệp không có đủ các năng lực cũng như kinh nghiệm cần thiết, việc tham lều không một nhà đầu tư nào

gia dự án sẽ có thẻ khiến dự án thất bại, đây là

mong muốn

1.2.3 Nhóm yếu tổ liên quan tới dự án

Bên cạnh các dự án mà Nhà nước mong muốn thu hút khu vực tư nhân tham gia, khu vực tư nhân còn có nhiều lựa chọn đầu tư khác cả ở trong nước và nước ngoài Họ tìm kiếm các cơ hội đầu tư mang lại lợi nhuận hợp lý đối

với khoản đầu tư bỏ ra (Chege L, 2003) Yếu tố thu hút sự tham gia của các

công ty tư nhân tham gia vào các dự án đầu tư đó chính là lợi nhuận tiềm năng

Trang 26

tư từ nhân thì cần đảm bảo dự án có mức lợi nhuận tương ứng kỳ vọng của nhà

đầu tư

Ngoài ra, bên cạnh lợi nhuận, khu vực tư nhân mong đợi dự án có một mức độ rủi ro họ có thể chấp nhận được và sự bảo đảm rủi ro hợp lý đến từ phía Nhà nước Các doanh nghiệp tư nhân sẽ không tham gia những dự án mà độ rủi ro cao hoặc không đảm bảo đủ doanh thu (Reinhardt, 2011) Ngoài ra, một dự án có thể mang lại cho nhà đầu tư danh tiếng xã hội (Walker, 2010); có cơ

hội để đổi mới sáng tạo, phát triển các sản phẩm cũng như kỹ thuật mới; tăng cường hiệu quả phối kết hợp những năng lực khác nhau của bản thân doanh

nghiệp tư nhân; đồng thời tạo giá trị xã hội cho địa bàn thực hiện dự án (như

phát triển kinh tế cho địa bản, tăng thêm việc làm và cải thiện mức sống cho

người dân trong khu vực) (Panayotou, 1998) cũng sẽ thu hút các nhà đầu tư tư nhân tham gia hơn

Như vậy, các yếu tổ thuộc về dự án như vấn đẻ lợi nhuận, vấn đề đảm bảo rủi ro, và các yếu tố khác như mang lại danh tiếng, cơ hội đổi mới sáng tạo, phát triển sản phẩm, phát triển các mối quan hệ, sự phối hợp nhiều bên cũng là

những yếu tổ thu hút sự tham gia đầu tư vào dịch vụ công của khu vực tư nhân

1.3 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu

tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thức PPP 1.3.1 Nhóm yếu tổ liên quan tới Nhà nước

Vấn đề thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong dịch vụ công đã

được các nghiên cứu trên thể giới đề cập tới Các yếu tố được nghiên cứu trước đây có thể kể đến: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, mức én định chính

trị của một quốc gia hay sự hỗ trợ đến từ phía Nhà nước,

Tác giả Haavelmo, người đã từng đạt giải Nobel Kinh tế học năm 1989

trong cuón sách “Nghiên cứu về lý thuyết đầu tư”(1960) đã chỉ ra rằng khu vực

tư nhân thường bị hấp dẫn bởi các yếu tố như tỷ suất lợi nhuận, nguồn vốn đầu

tư sẵn có hay tình hình kinh tế vĩ mô Greene và Villanueva (1991) chỉ ra rằng

mức độ đầu tư của khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển chịu sự ảnh

hưởng rất lớn từ tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người và

mức độ đầu tư từ khu vực công Điều này có nghĩa là một thị trường có tốc độ

Trang 27

vực công cảng nhiều thì càng hấp dẫn khối tư nhân tham gia đầu tư vào Ngược lại, Greene và Villanueva cũng khẳng định những yếu tố như lãi suất thực tế,

lạm phát, tỷ lệ nợ trên GDP càng cao thì càng làm giảm tính hấp dẫn của thị trường này trong mắt các nhà đầu tư tư nhân Tương tự như vậy, Panayiotou

(2013) cũng khẳng định các quy định về pháp lý của chính phủ đóng vai trò đòn bẩy trong việc thu hút các nhà đầu tư tư nhân Ngoài ra, các yếu tố khác như sự thiếu hụt các quỹ hỗ trợ về tài chính, chỉ phí thực hiện dự án cao cũng

có ảnh hưởng tỉ

u cực, cản trở các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án Cũng theo một nghiên cứu khác của Panayiotou (2014) với trường hợp điền hình ở Anh, các rủi ro về quy định pháp lý và rủi ro chính trị ảnh hưởng lớn tới việc thu hút các nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực cơ sở hạ tằng ở quốc gia nà)

bởi lẽ những rủi ro như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ôn định của dòng của nhà đầu tư Elena Vasilyeva (2018) cho rằng để thu hút được nhà đầu tư tư nhân cần cải thiện hai nhóm yếu tố: yếu tố bên ngoài đó là tốc độ tăng trưởng, kinh tế của quốc gia và tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu; yếu tố bên trong

liên quan tới xu hướng sử dụng dịch vụ loại hình dự án và mức độ ưu tiên trong các chính sách của chính phủ Đối với lĩnh vực điện, Muzenda (2009) chỉ ra ba

thu hút nhà đầu tư tư nhân đó là: nhóm

nhóm nhân tố có ảnh hưởng tới vi

nhân tổ về tài chính, nhóm nhân tố về quy định pháp lý và nhóm nhân tố về

năng lực thực hiện của chính phủ

Mona Hammami và cộng sự (2006) đã khẳng định sức ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường đầu tư đến từng lĩnh vực nhỏ thuộc dịch vụ công, trong việc quyết định đầu tư theo hình thức PPP của các nhà đầu tư tư nhân Chẳng hạn, ở lĩnh vực viễn thông, yếu tố quy mô thị trường là yếu tố chủ yếu chỉ phối nhà đầu tư tham gia vào các dự án PPP; đối với ngành giao thông, các nhà đầu tư rất chú trọng đến quy mô thị trường, nhu cầu của thị trường, GDP at én định Với lĩnh vực thủy lợi, khung pháp lý, quy mô của thị trường, nhu cầu đến từ thị trường, thực tế bình quân đầu người và trên cả là hệ thống pháp Ì

ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định tham gia đầu tư của khu vực tư nhân vào

Trang 28

khung pháp lý tốt sẽ thu hút các doanh nghiệp tư nhân đầu tư theo hình thức

PPP Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của những yếu tổ nêu trên có sự khác nhau

Bogado (2015) cũng đã nghiên cứu 75 dự án PPP đối với các lĩnh vực cụ thể đó là ngành cung cấp điện, nước và ngành giao thông Tác giả chỉ ra khung pháp lý là yếu tố có mức ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động thu hút đầu

tư tư nhân vào các dự án PPP của các lĩnh vực nêu trên, và kết quả này không

có sự khác biệt giữa các ngành điện, nước và giao thông Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với các nghiên cứu của những tác giả Basilio (2011), Sharma (2012), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Phan Thị Bích Nguyệt (2013),

Zhang (2018) và Phạm Diễm Hằng (2018), Trần Thanh Phương (2022) Huỳnh

Thị Thùy Giang (2012) đã sử dụng phương pháp tìm nhân tố khám phá dựa

trên nghiên cứu hơn 150 công ty vận tải đường bộ và nhận thấy rằng khuôn khổ

pháp lý và điều kiện kinh tế vĩ mô có tác động tích cực đến mức độ

đầu tư của khu vực tư nhân Kết quả khảo sát cho thấy đây là hai yếu tó

nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án PPP đường bộ, bởi lẽ khuôn khổ pháp lý của Việt Nam vào thời điểm tác giả nghiên cứu chưa hoàn thiện và chưa rõ ràng, đồng thời các yếu tố kinh tế vĩ mô chưa tạo được niềm tin lâu dài cho các nhà đầu tư tư nhân

Nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ và tiện ích công cộng ở các nước

đang phát triển đã cho thấy riêng khu vực công không thể đáp ứng được nhu cầu về dịch vụ công của các quốc gia đang phát triền Chính vì vậy, Robert và

cộng sự (2017) đã tiến hành một cuộc khảo sát các chuyên gia về PPP trên khắp

inh trong thu hút khu vực tư

thế giới để tìm ra các nhân tố có vai trò quyết

nhân đầu tư ở các nước đang phát triển với thị trường PPP còn đang non nớt

gồm các nước thuộc khu vực Châu Mỹ La tỉnh và Ca-ri-bê, các nước thuộc khu

vực Đông Á và Thái Bình Dương, các nước thuộc vùng Trung Đông, Bắc Châu

Phi, tiểu vùng Sahara Châu Phi Trong 16 nhân tố được đưa ra thì các nhân tó

“ổn định chính trị; chính sách và

khung pháp lý thuận lợi; cơ quan Nhà nước có thảm quyền được cam kết và tổ

được xếp vào các nhân tó quan trọng nhất :

chức tốt”

Trang 29

quyết định phù hợp nhất đối với đầu tư theo hình thức PPP Từ góc độ ồn định kinh tế vĩ mô, lạm phát va bat 6

theo hình thức PPP Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tầm quan tỷ giá hồi đoái có thể hạn chế âu tư tư nhân

trọng của việc chính phủ có kinh nghiệm thực hiện các dự án PPP trước đây

cũng là một trong những yếu tố thu hút nhà đầu tư tư nhân vào các dự an PPP Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Hammami và cộng sự (2006)

Đối với riêng khu vực FDI, Kawamura (2020) kết luận Việt Nam và An D6 đã

thu hút thành công đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư theo hình thức PPP thông qua việc khuyến khích đầu tư nước ngồi và tạo mơi trường đầu tư công bằng bình đẳng Malaysia và Philippines là hai quốc gia chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp EDI do môi trường pháp lý cho các nhà đầu tư trong và

ngoài nước còn nhiều điểm khác nhau, trong đó khung pháp lý đối với các

doanh nghiệp FDI tồn tại nhiều cản trở và hạn chế hơn

Bằng phương pháp sử dụng lý thuyết TPB phân tích ý định đầu tư của

nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe, Yang và cộng sự

các chính sách của Nhà nước, các quy định hướng dẫn rõ ràng là những yếu tố quan trọng nhất

(2020) đã chỉ ra rằng các yếu tổ như sự hỗ trợ về mặt chính

tác động tới ý định của nhà đầu tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực này theo hình thức PPP Từ đó, nhóm tác giả đưa ra những đề xuất để khuyến khích nhà đầu

tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe tại Trung Quốc như:

các cơ quan công quyền cần đưa ra các hướng dẫn chính thức về sự tham gia

của vốn tư nhân vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe y tế, điều này có thể làm giảm

chỉ phí giao dịch trong việc tìm kiếm thông tin và ký kết hợp đồng một cách hiệu quả; các chính phủ và cơ quan công quyền có thể tham khảo đề thực hiện các chính sách phù hợp nhằm kích thích động lực của khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực này thông qua hình thức PPP và sau đó thu hẹp khoảng cách

về nguồn lực y tế và nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của Trung

Quốc

án

Ngoài ra, các hỗ trợ của Nhà nước như xây dựng và phát triển các dụ vào trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội quốc gia cũng như của ngành, vùng, địa phương, kế hoạch, chương trình đầu

tư công cộng; tổ chức cơ quan chuyên trách quản lý dự án PPP; hay các hoạt

Trang 30

hoàn thành trách nhiệm thực hiện dự án của mình cũng là những yếu tố quan

trọng thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án PPP (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2013; Nguyễn Thị Hồng Minh, 2016) Nghiên cứu của Ye và các cộng sự (2018) đã tìm thấy sự ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê của hỗ trợ của

khu vực Nhà nước tới sự sẵn lòng đầu tư của khu vực tư nhân

Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu về thu hút khối tư nhân đầu tư vào

các du an PPP đều nhấn mạnh tới tầm quan trọng của Nhà nước trong việc đảm

bảo các yếu tố thuộc môi trường đầu tư như: khung pháp lý dành cho hoạt động đầu tư, sự ồn định kinh tế vĩ mô, mức độ ồn định chính trị của một quốc gia, sự hỗ trợ từ phía Nhà nước

1.3.2 Nhóm các yếu tố liên quan tới khu vực tre nhân

Các yếu tố đến từ bản thân các nhà đầu tư cũng đóng vai trò quyết định

về việc nhà đầu tư có tham gia đầu tư vào các dự án PPP trong lĩnh vực dịch 6 da én là thái độ của nha da

với các dự án PPP Trong lý thuyết hành vi có kế hoạch, thái độ của cá nhân tư đối

vụ công hay không Yết tiên phải kể

đối với hành vi được xác định bởi niềm tin của cá nhân về hành vi Thái độ

dự báo về hành vi trong tương lai (Azjen, 1991) Nếu

khu vực tư nhân có thái độ tích cực đối với một hành vi cụ thể, thì có cơ hội

được xác định là yếu

cao hơn là họ sẽ có ý định thực hiện hành vi đó Mặt khác, nếu họ không có thái độ tích cực về hành vi, họ có thể không có ý định thực hiện hành vi Nhiều nghiên cứu đã khẳng định ảnh hưởng đáng kể của thái độ đối với ý định hành vi (Cheng, 2016; Tang, 2016) Zhang (2018) sit dung ly thuyét TPB trong nghiên cứu của mình đã khẳng định thái độ tích cực của nhà đầu tư về khả năng gia tăng lợi nhuận, tăng thị phần, nâng cao hình ảnh và danh tiếng doanh nghiệp

từ việc tham gia dự án PPP cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới ý

định đầu tư của các nhà đầu tư tư nhân vào các dự án này Yang và cộng sự

(2020) và Ramli (2021) thông qua việc sử dụng lý thuyết hành vi TPB đề nghiên cứu ý định đầu tư của nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong lĩnh

vực y tế và đường bộ cũng khẳng định doanh thu tiềm năng đến từ các lĩnh vực này, cơ hội tạo dựng danh tiếng của công ty và hình ảnh xã hội là yếu tố chỉ phối nhiều nhất ý định của nhà đầu tư khi tham gia vào các dự án PPP Ngoài ra, các yếu tố liên quan tới năng lực và kinh nghiệm của nhà đầu tư như khả

Trang 31

các dự án PPP trước đó, mối quan hệ với nhà nước hay khả năng vay vốn từ

nhiều nguồn khác nhau đều được các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh có tác động tích cực đến ý định tham gia các dự án PPP của các doanh nghiệp tư nhân (Zhang, 2018; Robert và Chan, 2017) Bản chất phức tạp của các dự án

'PPP về tổ chức và công nghệ khiến cho nhà đầu tư gặp khó khăn trong quản lý

dự án và đặc biệt là khó đạt được hiệu quả của dự án Một nhà đầu tư không

mạnh về năng lực quản lý, tài chính và chuyên môn sẽ gặp trở ngại trong việc

thực hiện dự án và cuối cùng có thể dẫn tới thất bại trong thực hiện dự án PPP

Các nhà đầu tư có kinh nghiệm sẽ có lợi thế trong việc đạt được thành công dự án PPP và ngược lại Lợi thể này khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào các dự án PPP Kinh nghiệm thực hiện các dự án có thẻ cải thiện năng lực của nha đầu tư và hiệu quả đầu tư, bởi vì kinh nghiệm giúp họ giảm độ phức tạp hoặc hình và cải tiến công việc thường vẫn làm của họ

không chắc chắn để

Nghiên cứu của Ye và các cộng sự (2018) đã tìm thấy sự ảnh hưởng tích cực

của năng lực và kinh nghiệm của nhà đầu tư tới sự sẵn lòng đầu tư của họ vào các dự án PPP trong các lĩnh vực dịch vụ công Khả năng tài chính, kỹ thuật,

quản lý và khả năng quan hệ cũng như kinh nghiệm tích lũy là tất cả các điều

kiện cần thiết để khu vực tư nhân đạt được một dự án PPP tốt, từ đó thu hút nhà

đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án nảy (Jing Du và cộng sự, 2018) 1.3.3 Nhóm các yếu tổ liên quan tới dự án

Nhóm yếu tố này cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu

hút khu vực Tư nhân đầu tư phát triển dịch vụ công theo hình thức PPP Trong đó, tính khả thi của dự án (về tài chính, quy mô, và kỹ thuật) đặc biệt quan

trọng Koppenjan và Enserink (2009) chỉ ra rằng tạo triển vọng thu hồi vốn đầu tư nhanh là một trong những yếu tố duy trì sự tham gia của các nhà đầu tư tư

nhân trong các dự án đầu tư PPP trong lĩnh vực dịch vụ công Dada và

Oladokun (201 1) còn khẳng định rằng tính khả thi về tài chính của dự án là yếu

tố quan trọng nhất

đến sự thành công của các dự án PPP tại Nigeria, từ đó thu hút được các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án này Fleta-Asín

(2021) qua kết quả khảo sát 1371 dự án PPP từ 63 quốc gia đang phát triển đã

kết luận rằng tính khả thi về quy mô dự án có tác động tích cực tới sự sẵn lòng

đầu tư của nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật là

Trang 32

án như xác định địa điểm thực hiện dự án, yêu cầu về thiết kế va đầu ra của dự án, chỉ phí xây dựng và chỉ phí vận hành dự kiến, đánh giá hiện trạng của công

trình Các vấn đề kỹ thuật cho thấy hiệu quả của dự án Chính điều này sẽ

khuyến khích khu vực tư nhân thể hiện sự quan tâm và cam kết vào dự án (Waziri và Isa, 2017)

Bên cạnh đó, một đặc điểm riêng của hình thức PPP, góp phần tạo nên

sự ưu việt của hình thức PPP so với các hình thức đầu tư khác trong việc thu hút khu vực tư nhân đó chính là cơ chế phân bổ bảm đảo rủi ro cho các bên

tham gia dự án PPP Chính vì lý do đó, đã có nhiều nghiên cứu về PPP nhắn

mạnh tới tầm quan trọng của yếu tố này như Robert và Chan (2017); Qiao và cộng sự (2001); Hardcastle và cộng sự (2006) Một cơ chế chia sẻ lợi nhuận và

rủi ro tối ưu phải được thiết kế đẻ đạt được sự cân bằng giữa tính chất công

cộng và khả năng tồn tại của dự án vn là động lực cho nguồn tài chính tư nhân,

từ đó thu hút nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP (Hyun và Tian, 2018) Liu

va Wang (2019) đề xuất những rủi ro mang tính chính trị (thay ẻ luật pháp,

chính sách năng lực chính phủ ), rủi ro tài chính (lạm phát, lãi suắt ) nên phân bổ cho Nhà nước chịu trách nhiệm Còn những rủi ro liên quan đến dự án

„) thì được chuyển sang cho nhà đầu tư

(rủi ro về xây dựng, vận hành, kỹ thuật

hoặc chia sẻ giữa nhà đầu tư và nhà nước Schaufelberger & Wipadapisut (2003) đã nghiên cứu 13 dự án BOT trong lĩnh vực giao thông và phát điện ở

khu vực Bắc Mỹ và châu Á Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các dự án BOT này sẽ

gặp các nhóm rủi ro như: rủi ro chính trị, rủi ro tài chính, rủi ro vận hành, rủi ro xây dựng và rủi ro thị trường Với những rủi ro này, Nhà nước nên có cơ chế đảm bảo hợp lý để thu hút nhà đầu tư tư nhân (Liu và Wang, 2019) Cùng ý kiến trên, Xueqing Zhang (2005) cũng cho rằng cơ chế quản lý, phân bỏ rủi ro hop lý là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công cho các dự an PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, từ đó thu hút các nhà đầu tư tư nhân tham gia đầu tư vào ngành này Tương tự, Xu (2014) đã khảo sát 34 dự án PPP tại Trung

Quốc và kết luận rằng yếu tố đảm bảo lợi nhuận hoạt động, đảm bảo nguồn

cung nguyên liệu, đảm bảo nguồn ngoại hối và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng là bốn đảm bảo được áp dụng phổ biến nhất đối với các dự án PPP tại quốc gia này Chính điều này đã thu hút khu vực tư nhân tại Trung Quốc tham gia vào

Trang 33

Almarri va Abuhijleh (2017) trong nghiên cứu của mình đã xây dựng

nên một quy trình chuẩn hóa đầu tiên để hướng dẫn thực hiện PPP ở các

vương quốc Ả rập thống nhất UAE Quy trình này đã nêu bật các yếu tố quan

trọng nhất đối với sự thành công của các dự án PPP, đó là chia sẻ và phân bổ

rủi ro giữa các bên nhà nước và tư nhân trong dự án Cách tiếp cận có hệ thông này đối với hình thức PPP ở UAE dự kiến sẽ làm tăng số lượng dau thau PPP,

a ình thức PPP như cách phân

bổ và cân bằng rủi ro ở các dự án này cũng như việc cải thiện hiệu quả của các

dự án Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Trần Thanh Phương (2021) cũng khẳng

định lợi nhuận của dự án và cơ chế phân bỏ rủi ro có tác động tích cực tới sự

vì các nhà

tư sẽ có nhận thức đầy đủ hơn về

sẵn lòng tham gia của nhà đầu tư tư nhân trong các dự án PPP trong một số lĩnh

dịch vụ công

1.4 Đánh giá chung và khoảng trống nghiên cứu

Như vậy có thể thấy, đối với đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu về không gian, có nhiều công trình đã thực hiện nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, các công trình quốc tế khi lựa chọn các

quốc gia để nghiên cứu đều chủ yếu dựa vào đặc thủ bồi cảnh kinh tế, xã hội,

chính trị của quốc gia cần học hỏi kinh nghiệm, do vậy nhiều khi không phù hợp với Việt Nam Các công trình ở Việt Nam nghiên cứu về bài học kinh nghiệm quốc tế cũng trình bày nhiều quốc gia và tương đối giàn trải, chưa thực sự lựa chọn được quốc gia phủ hợp với Việt Nam dé hoc tập, và cũng chưa lựa chọn được các lĩnh vực trọng tâm đẻ học tập kinh nghiệm Về phương pháp

nghiên cứu, các công trình quốc tế có phương pháp nghiên cứu đa dạng, tuy nhiên quy mô khá lớn và dữ liệu tại các khu vực, quốc gia khác nhau cũng rất khó đề so sánh Đồi với Việt Nam, đa số các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích các dữ liệu thứ cấp thu được từ các tổ chức trong nước hoặc nước ngoài, và các dữ liệu thu được từ các công trình đã được

công bố Một số nghiên cứu đã bắt đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu định

lượng kết hợp định tính, nghiên cứu các yếu tổ tác động

Phần lớn các công trình đều liên quan đến nghiên cứu các yếu tố tác động

đến thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án PPP Tuy vậy, các nghiên cứu nói

trên chỉ mới tập trung vào các lĩnh vực có quy mô lớn như giao thông, cơ sở hạ

Trang 34

tập trung vào lĩnh vực giao thông, cũng là lĩnh vực chiếm nhiều dự án PPP nhất

ở nước ta cho đến hiện nay Bên cạnh đó, những nghiên cứu về PPP trong các

lĩnh vực khác chỉ dừng lại ở khái quát chung về vai trò và lợi ích của hình thức hợp tác này, rất ít nghiên cứu đi sâu vào phân tích và đánh giá ý định của khu

vực tư nhân Đối với lĩnh vực cơ sở hạ tầng xây dựng tòa nhà và cung cấp năng

lượng điện, mặc dù là hai lĩnh vực chỉ xếp ngay sau lĩnh vực giao thông về quy mô vồn và số lượng dự án nhưng số lượng nghiên cứu về ý định đầu tư PPP

vào hai lĩnh vực này chưa nhiều

Vi vay, sau khi thực hiện tổng quan nghiên cứu, luận án khái quát hoá

hệ thống các yếu tố chính ảnh hưởng tới hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào

dịch vụ công dưới hình thức PPP trong bảng 1.1 dưới đây:

Bảng 1.1 Tổng hợp nhóm yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nhà đầu tư tư

nhân vào lĩnh vực dịch vụ công,

Yếu tố cụ thể “Tác giả, năm xuất bản tác phẩm

Greene va Villanueva (1991), Panayiotou (2014), Elena Vasilyeva (2018), Muzenda (2009), Weiling Jiang va cOng su (2019), Jeff Youssef va Rayan Nahas (2017), Marian Moszoro và các cộng sự Môi trường đầu tư (tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia, Yếu tố Hên | qui vaung nhạy | Sông sử (2006), Bogado (2015), Basilio (2011), chiến lược phát hiến l hát (2015), Maria Basilio (2020), Mona Hammami và ên, khung phá quan | đến | oh i chụp | Thì Bích Nguyệt (2013), Zhang (2018) và Phạm „ sự ổn địn| 0 v " Sharma (2012), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Phan : chính trị, chính | ty )

Nhà | hse an dink | Dim Hing (2018), Trần Thanh Phương (2021), sách, sự én din

nước | inh té vi mo, ae 2! | Huynh Thi Thủy Giang (2012), Robert vi Chan ^

GDP, lim phat G01), Hyun va sine G019, Kasanun G00,

` ` TỦ ` | Yang và cộng sự „ Nguyễn Thị Ngọc Huyền

hỗ trợ từ Nh ° ` từ N™ | (2013), Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), Ye và cộng : ‘

nước, sự (2018)

Vu t | Thi độ của nh’ | Torrance (2009), Zhang (2018), Azjen (1991), Cheng Hẹn | đầu tư đối với dự | (2016), Tang (2016), Yang và cộng sự (2020), Ramli

Trang 35

dén khu | Nang luc va kinh | McKinsey (2016), Hambros (1999), Walker (1995), vực tư | nghiém, khả | Robert và Chan (2017), Ye và các cộng sự (2018),

nhân | năng phát triển | ling Du và cộng sự (2018) dự án của nhà đầu tư (kỹ năng, kiến thức, khả năng tài chính, năng lực công nghệ kỹ thuật, quản lý, hay khả năng vay vốn, mối quan hệ với đối tác)

Đặc điểm dự án | Chege L (2003), Than Thanh Son (2014), Reinhardt (lợi nhuận, rủi ro, | (2011), Walker (2010), Panayotou (1998), tính khả thi, | Koppenjan và Enserink (2009), Dada và Oladokun mang lại các cơ | (2011), Fleta-Asin (2021), Waziri va Isa (2017), hộ: danh tiếng, | Robert và Chan (2017), Qiao và công sự (2001), đổi mới sang tao, | Hardcastle va céng sự (2006), Hyun va Tian (2018), phát triển san | Liu va Wang (2019), Schaufelberger & Wipadapisut phẩm, tạo giá trị | (2003), Xueqing Zhang (2005), Xu (2014), Almarri

Các yếu | xã hội và Abuhijleh (2017), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012),

tố thuộc Tran Thanh Phương (2021)

dự án

Nguồn: Tác giả tơng hợp

Ngồi ra, một số nghiên cứu khác khai thác nội dung về các yếu tổ tác

động đến sự thành công của dự án PPP hoặc các lợi ích của việc thực hiện đầu

tư theo hình thức PPP

Từ những đánh giá về tổng quan tinh hình nghiên cứu ở trên, có thẻ khẳng định rằng cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng để phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào PPP trong

ịch vụ công tại Việt Nam và phân tích bối cảnh quốc

tế, đặc biệt tập trung vào một số khu vực và quốc gia thích hợp, cũng như một

số lĩnh vực dịch vụ công thích hợp Do đó tiếp cận theo hướng này là một hướng đi mới để tác giả nghiên cứu nhằm kiến nghị những giải pháp tăng cường thu

Trang 36

phát triển dịch vụ công tại Việt Nam

Tóm tắt Chương 1

Chương 1 tổng quan nghiên cứu các cơng trình trong và ngồi nước, từ đó, đưa ra khoảng trồng nghiên cứu và rút ra kết luận về ba nhóm yếu tổ chính ảnh hưởng tới hoạt động thu hút đầu tư tr nhân vào dịch vụ công dưới hình

thức PPP bao gồm các yếu tô liên quan đến Nhà nước, các yếu tổ liên quan

đến khu vực tư nhân và các yêu tổ liên quan đến dự án

Để làm rõ hơn các nhóm yếu tổ nêu tại Chương 1, Chương 2: “Cơ sở lý

luận về đầu tr dưới hình thức đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụ

công và đề xuất mô hình nghiên cứu” khái quát các vấn đề lý luận, đưa ra cơ

Trang 37

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAU TU DƯỚI HÌNH THUC DOL

TAC CONG TU TRONG MỘT SÓ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG VA ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Khái quát chung về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong

dịch vụ công

2.1.1 Các khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm về déu tw PPP

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh phát triển ngày càng gay gắt

giữa các quốc gia, Nhà nước cần huy động mọi nguồn luc dé phat trién trên tắt cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Hình thức đối tác công tư

(PPP) được xem là một trong những hình thức hiệu quả để triển khai các hoạt

ng thúc đây phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh cho quóc gia,

bởi rất nhiều vấn đề kinh tế hiện nay không chỉ giải quyết bởi Chính phủ mà còn cần sự chung tay từ các doanh nghiệp Hiện nay, trên thế giới, có nhiều tổ

chức, cá nhân đã đưa ra các khái niệm về PPP, có thể kẻ đến một số khái niệm

như sau:

Theo EPEC (European PPP Expertise Centre), “Trong một hợp đồng PPP, khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân hợp tác với nhau để triển khai các

dự án cơ sở hạ tầng công cộng” (European PPP Expertise Centre, 2020)

Theo Dheeraj Vaidya (2022), Hợp tác Công-Tư (PPP) là một thỏa thuận dài hạn giữa cơ quan chính phủ và một tổ chức tư nhân để cung cấp dịch vụ công hoặc tài sản công Nó giúp tăng hiệu quả trong việc cung cắp các dịch vụ công như năng lượng, giao thông, giáo dục và chăm sóc sức khỏe Ngoài ra,

các ví dụ về quan hệ đối tác công tư như Natcom (Haiti) giúp phân biệt định nghĩa và tầm quan trọng của các quy tắc và loại hình PPP

Tại Việt Nam, thời điểm trước khi có các văn bản quy định cụ thể về

'PPP, rất nhiều công trình cũng đưa ra các khái niệm về PPP, tuy nhiên, do chủ

yếu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu nước ngoài nên hằu như tất cả các khái

niệm được đưa ra không thống nhất Các văn bản về PPP tại Việt Nam bắt đầu

được ban hành từ những năm 2010, cho đến nay đã có những văn bản, quy định

riêng về PPP Hiện nay, các văn bản mới nhất về PPP bao gồm Luật đầu tư theo

Trang 38

35/2021/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chỉ tiết và hướng dan thi hành Luật

Đầu tư theo phương thức đối tác công tư ban hành tháng 3 năm 2021, theo đó,

khái niệm về PPP mới nhất và đang được luận án sử dụng được quy định tại

Luật đầu tư theo phương thức đổi tác công tư số 64/2020/QH14 như sau: “Đầu

tư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi

là đầu tư theo hình thức PPP) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP”

Cũng theo Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH14, Hợp đồng dự án PPP là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan

ký kết hợp đồng với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP về việc Nhà nước

nhượng quyền cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP thực hiện dự an PPP

theo quy định của Luật này, bao gồm các loại hợp đồng dự án sau đây:

- Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer, sau day goi la hop déng BOT);

- Hợp đồng Xây dựng - Chuyên giao - Kinh doanh (Build - Transfer - Operate, sau day gọi là hợp đồng BTO);

- Hợp đồng Xây dụng - Sở hữu - Kinh doanh (Build - Own - Operate, sau

đây gọi là hợp đồng BOO);

-_ Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (Operate - Manage, sau đây gọi là hợp đồng O&M);

-_ Hợp đồng Xây dựng - Chuyên giao - Thuê dịch vu (Build - Transfer -

Lease, sau day gọi là hợp đồng BTL);

- Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Build - Lease - Transfer, sau day goi la hop déng BLT);

-_ Hợp đồng hỗn hợp theo quy định tại khoản 3 Điều 45 của Luật này

Theo Điều 2, Nghị định 35/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 quy định định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư dưới hình thức đối tác công tư, các

lĩnh vực đầu tư theo hình thức PPP bao gồm:

Trang 39

-_ Lưới điện, nhà máy điện: năng lượng tái tạo; nhiệt điện than; nhiệt điện

khí (bao gồm cả khí tự nhiên hóa lỏng - LNG);

trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực;

điện hạt nhân; lưới điện; trừ các

- _ Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý chất

thải;

~_ Y tế: cơ sở khám chữa bệnh; y tế dự phòng; kiểm nghiệm;

~_ Giáo dục - đào tạo: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ

hoạt động giáo dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệ

-_ Hạ tầng công nghệ thông tin: hạ tầng thông tin số, kinh tế số; hiện đại

hóa công nghệ thông tỉn trong các cơ quan Đảng và Nhà nước; ứng dụng, phát

triển công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, trung tâm dữ liệu; các nền tảng, ứng,

dụng, dịch vụ quốc gia dùng chung; an toàn, an ninh mạng; hệ thống ứng dụng,

dich vụ phục vụ người dân và doanh nghiệp; hạ tầng công nghệ thông tin va

viễn thông cho đô thị thông minh

2.1.1.2 Khái niệm về dau tư PPP trong dich vụ công

Từ các khái niệm nêu trên, đầu tư PPP trong dịch vụ công có thê hiểu

đơn giản là hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực thuộc dịch vụ công thông qua hình thức dự án PPP Tuy nhiên, dé làm rõ phạm vi các nhà đầu tư có thể thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức PPP trong những lĩnh vực dịch vụ công nào, trước hết, luận án cần làm rõ khái niệm và phạm vi của dịch vụ công

Theo tac giả Phạm Thị Mai Hương (2017), hiểu một cách khái quát nhất,

ø phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của

dịch vụ công là những hoạt

người dân vì lợi ích chung của xã hội, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã

hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm 6n định và công bằng xã hội Căn cứ vào các yếu tố như:

vai trò, trách nhiệm của Nhà nước và tính chất công cộng, dịch vụ công được

chia thành các nhóm chủ yếu sau: (1) Nhóm dịch vụ hành chính công, là các

hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước để giải quyết các công vi

của các tổ chức và công dân theo thảm quyền, gồm các hoạt động đảm bảo

quyền và nghĩa vụ có tính pháp lý của các tổ chức và công dân như: cấp giấy phép; đăng ký, đăng kiểm, công chứng; cấp các loại giấy xác nhận hộ tịch, xác

Trang 40

Nhà nước; giải quyết các khiéu nai, 6 cdo và xử lý vi phạm hành chính Nhóm địch vụ sự nghiệp, là dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản về phát t

như địch vụ

khoa học công nghệ, lao động việc làm, an sinh xã hội (3) Nhóm địch vụ các nhân con ngưc lo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thé thao,

công ích, là các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ có tính chất kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho đời sống của người dân, tạo ra cơ sở hạ tầng cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt của các tổ chức và người dân, gồm dịch

vụ vệ sinh môi trường, cấp nước sạch, thốt nước, giao thơng cơng cộng, cap

điện, bưu chính Theo Tài 28/12/2018 của

cầu cơ bản, thiết yếu của người dan, lợi ích chung của xã hội, do Nhà nước chịu

êu ban hành kèm theo Quyết định số 2720/QĐ-BNV ngày

¡ vụ, địch vụ công là những hoạt động phục vụ các như

trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm hiệu qua, ôn định và công bằng xã hội

Tài liệu cũng đưa ra các cách phân loại dịch vụ công: Phân loại theo các hình thức dịch vụ cụ thể: - Dich vu cung cấp điện, nước sinh hoạt; -_ Dịch vụ xử lý và thoát nước thải, nước mưa; ~_ Dịch vụ thu gom và xử lý rác thải;

- Dich vu van tai công cộng; ~_ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe; ~_ Dịch vụ giáo dục;

- Dich vu van héa - thông tỉn

Phân loại dịch vụ công theo tiêu chí chủ thể cung cấp:

~_ Loại dịch vụ do nhà nước độc quyền cung cấp (còn gọi là dich vụ cốt lời);

~_ Loại dịch vụ do nhà nước và tư nhân phối hợp với nhau cùng cung cấp: ~_ Loại dịch vụ do nhà nước bảo đảm cung cắp nhưng tư nhân hoàn tồn đảm nhiệm dưới sự kiểm sốt của nhà nước

Ngày đăng: 01/01/2024, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w