1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP VÀ THEO MỤC ĐÍCH NÓI potx

6 34,8K 152

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125,77 KB

Nội dung

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP VÀ THEO MỤC ĐÍCH NÓI A –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.. - Rèn

Trang 1

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP VÀ THEO MỤC ĐÍCH NÓI

A –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích

nói

- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói

B TIẾN TRèNH LấN LỚP

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới:

HĐ của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

- Gọi HS lên bảng thực hành

- Lấy VD về câu đơn đặc biệt?

I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

1 - Câu đơn

a) Câu đơn đặc biệt VD: Mưa Nắng VD: Một mình Lẻ loi Nước mắt Nhạt nhoà Hôi hám

VD: Năm ấy mất mùa

TN ĐT

Trang 2

Hóy xỏc định các thành phần câu

trong cỏc vớ dụ vừa nờu?

- Thế nào là câu đơn đặc biệt?

- Gọi HS thực hành?

- Nêu định nghĩa về câu đơn?

- Gọi HS phân biệt câu đơn đặc

biệt và câu đơn thành phần trong

VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn

TN ĐT(xuất hiện) VD: Còn g Còn gạo Cũn tiền Còn đệ tử

Hết cơm Hết gạo Hết ông tôi

VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp

 Câu đơn đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo kết cấu CV (không xác định được thành phần chủ - vị) Câu đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh được thực tế khách quan

2 - Câu đơn bt (2TP)

VD: Trời mưa Huy đang học bài

C V C V VD: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước

C V1 V2 C V1 V2 VD: Các bạn đang chơi trốn tìm

 Câu đơn bt được tạo bởi 2 thành phần C – V làm nên nòng cốt câu và có quan hệ mật thiết với

Trang 3

đoạn văn? (bảng phụ) nhau

* Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt VD1: Pháp chạy Nhật đầu hàng Vua Bảo Đại thoái vị

VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một đoàn tàu Một hồi coi

VD3: An gào lên:

Sơn! Em ơi! Sơn ơi!

Chị An ơi! - Sơn đã nhìn thấy chi

- HS thực hành

Hs lấy cỏc vớ dụ

3 - Mở rộng thành phần của câu

VD1: Chiều hôm qua, Thuận và Nhung học nhóm

TN C1 C2 V VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi

*Thực hành:

VD1:

4 - Câu phức và câu gép

a) Câu phức VD1:

Trang 4

- Gọi HS phân tích cấu tạo câu?

Xác định loại câu?

- Thế nào là câu phức?

- Nêu định nghĩa câu ghép?

VD2:

VD3:

 Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên Trong đó, chỉ có một cụm C –V làm nòng cốt câu, những cụm còn lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong thành phần phụ của câu

b) Câu ghép VD1:

VD2:

VD3:

 Câu ghép có 2 cụm C – V trở lên, trong đó không cụm C – V nào bao chứa trong cụm C – V nào Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu

* Thực hành a)

b)

II - Câu phân loại theo mục đích nói

1 - Câu tường thuật

VD1:

Trang 5

- Dựa vào mục đích nói người ta

chia thành mấy loại câu? Đó là

những loại câu nào? Lấy ví dụ

- Câu văn em vừa đặt diễn đạt

mục đích gỡ?

Từ cỏc vớ dụ hóy hỡnh thành và

phát biểu các khái niệm để phân

biệt các loại câu phân chia theo

mục đích nói

Tổng kết : Hs nêu ra bài học khi

sử dụng câu trong hoạt động giao

tiếp bằng ngôn ngữ

Bài học: khi núi và viết phải

chỳ ý đến cấu tạo câu và mục đích

lời nói

VD2:

 Câu tường thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả sự việc, sự kiện, hiện tượng với những chi tiết nào đó Ngữ điệu thường hạ thấp ở cuối câu

2 - Câu nghi vấn

VD1:

VD2:

 Câu nghi vấn: Chưa biết hoặc biết ít, chưa hiểu hết, còn hoài nghi và cần được nghe trả lời, giải thích

3 - Câu cầu khiến

VD1:

VD2:

 Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai

đó thực hiện nêu lên trong câu Cấu tạo bằng trợ

từ, phụ từ Nhấn giọng vào nội dung mệnh lệnh

4 - Câu cảm thán

VD1:

VD2:

Trang 6

Câu cảm thán là câu thể hiện thái độ, cảm xúc của người nói (người viết) câu thường được cấu tạo bằng những thán từ

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w