Luận văn Năng lực soạn thảo văn bản quản lý nhà nước của công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá năng lực soạn thảo văn bản quản lý nhà nước của công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NAM TRUNG NĂNG LỰC SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG SĨ NGUYÊN Phản biện 1: TS Ngô Văn Trân Phản biện 2: TS Phạm Thế Kiên Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ TT Tác giả Tên cơng trình Cơ quan ban hành/ nghiệm thu Năm xuất Năng lực soạn thảo văn Trần Nam Trung Tạp chí quản lý nhà nước Thiết bị Giáo dục công chức Số đặc biệt 2023 cấp xã - từ thực tế địa bàn 6-2023 huyện Bố Trạch, ISSN-0810 tỉnh Quảng Bình MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoạt động soạn thảo ban hành văn quản lý nhà nước cấp quyền, quan nhà nước nói chung cấp sở nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015; Luật số: 63/2020/QH14 Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2020; Sửa đổi, bổ sung số điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ; Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố; Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 công tác văn thư; Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính; Thơng tư số 10/2019/TT-BNV ngày 02 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xếp lương ngạch công chức chuyên ngành văn thư; Thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chun ngành hành chính; Thơng tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố; Thông tư số 2/2021/TT-BNV ngày 11 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch cơng chức chun ngành hành chính;…đã thể rõ điều Các văn pháp lý nêu hình thành quy trình tương đối đồng thủ tục, trình tự soạn thảo văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, văn hành tùy theo đặc điểm hoạt động quan mà có quy trình ban hành tương ứng Công tác soạn thảo ban hành văn đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động công vụ quan quản lý nhà nước; văn vừa nguồn pháp luật bản, vừa công cụ quản lý hữu hiệu phục vụ cho hoạt động điều hành quan, tổ chức Do vậy, quy trình hoạt động, quan tổ chức ý thức vai trò, tầm quan trọng quan tâm mực đến công tác văn việc thực thi nhiệm vụ quan, tổ chức ln thu kết tốt, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước Cũng địa phương khác, năm qua, văn quyền cấp sở địa bàn tỉnh Quảng Bình thực nghiêm túc Hàng năm, Ủy ban nhân dân Tỉnh Sở Tư pháp tổ chức đợt kiểm tra, rà soát văn cấp huyện ban hành Việc gửi văn để quan có thẩm quyền thẩm định trước ban hành thực nghiêm túc Chính vậy, công tác soạn thảo văn quan hành nhà nước đạt kết đáng kể, đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, bên cạnh kết đạt được, công tác tồn hạn chế, bất cập cần phải khắc phục Những bất cập là: văn ban hành trái thẩm quyền; văn sai thể thức; văn có nội dung trái pháp luật; văn thiếu tính khả thi, văn thiếu mạch lạc, logic, Những hạn chế, bất cập cơng tác văn nhiều làm ảnh hưởng đến q trình thực thi cơng vụ quan, tổ chức, làm ảnh hưởng đến uy tín tính uy nghiêm quan cơng quyền Nhận thấy vai trò tầm quan trọng người làm công tác xây dựng văn quan quản lý nhà nước, nên tác giả chọn đề tài “Năng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Tổng quan Trong năm gần đây, nước ta, việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo ban hành văn nói chung, chất lượng soạn thảo ban hành văn cấp sở nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý phạm vi mức độ khác Cuốn sách Quản lý văn quản lý hành nhà nước Lưu Kiếm Thanh (2009), giới thiệu vấn đề chung văn quản lý nhà nước, vai trò văn quản lý nhà nước, kỹ soạn thảo số văn quản lý nhà nước bước quy trình soạn thảo văn cụ thể [45] Ngồi ra, có nhiều giáo trình, sách đề cập đến việc soạn thảo ban hành văn quản lý nhà nước như: Tìm hiểu thẩm quyền ban hành Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nhà xuất Lao động [50]; Giáo trình Kỹ thuật xây dựng ban hành văn (Đào tạo Đại học Hành chính) GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, PGS.TS Lưu Kiếm Thanh biên soạn [45]; Cuốn sách Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước tác giả Nguyễn Văn Thâm - Nhà xuất Chính trị Quốc gia [46]; Hướng dẫn soạn thảo văn quy lập quy TS Lưu Kiếm Thanh, nhà xuất thống kê [47] Các cơng trình giúp chúng tơi hiểu rõ thẩm quyền ban hành văn kỹ thuật soạn thảo văn quản ký nhà nước… 2.2 Đánh giá kết đạt cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêp tục nghiên cứu luận văn Các cơng trình, đề tài nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề lý luận ĐTBD cán bộ, công chức, đề xuất giải pháp đẩy mạnh nâng cao chất lượng ĐTBD cán cơng chức đáp ứng địi hỏi thời kỳ CNH - HĐH đất nước Các công trình giúp chúng tơi có kiến thức để xác lập sở lý luận, gợi mở nhiều góc độ nghiên cứu; nhấn mạnh đến vị trí, tầm quan trọng vấn đề soạn thảo văn quản lý nhà nước; mà người làm nhiệm vụ soạn thảo văn chịu trách nhiệm chính, nên địi hỏi họ phải có lực tương xứng với cơng việc Tuy nhiên, cơng trình, viết đề cập vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức; phạm vi, đối tượng đề cập cơng trình, viết nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức chung, cụ thể tỉnh, huyện Tiếp thu, kế thừa cơng trình tác giả nêu trên, hướng nghiên cứu tiếp tục tác giả luận văn vấn đề cụ thể lực soạn thảo văn quản lý nhà nước đối tượng cụ thể công chức cấp xã không gian hẹp đội ngũ công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - gắn với vị trí cơng tác công việc mà tác giả tiếp tục đảm nhiệm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đánh giá lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã làm công tác soạn thảo văn quản lý nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ - Xác lập sở lý luận lực đội ngũ công chức soạn thảo văn cấp xã; - Khảo sát, đánh giá thực trạng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cáo lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã thuộc huyện Bố Trạch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Năng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi - Về không gian: địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: từ năm 2020 đến 2022 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử C.Mac Nhà nước Pháp luật; hệ thống quan điểm đạo, định hướng Đảng Nhà nước nghiệp đổi mới; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng công cải cách hành chính,… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, Luận văn tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: qua thực tiễn nghiên cứu, tác giả tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã; phân tích báo cáo đánh giá lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã từ năm 2019 đến để có đánh giá cụ thể chuyển biến công tác soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện - Phương pháp thống kê: qua khảo sát UBND cấp xã, tác giả dùng phương pháp thống kê để nắm thực trạng bố trí nhân sự, trình độ chun mơn nghiệp vụ, sở vật chất đảm bảo thực công tác soạn thảo văn QLNN UBND cấp xã địa bàn huyện; từ đó, đưa dẫn chứng đánh giá việc bố trí nhân lực, vật lực phục vụ công tác - Phương pháp so sánh: phương pháp giúp qua trình khảo sát UBND xã, để đánh giá tổng thể phải có đối chiếu, so sánh mặt làm được, chưa làm ảnh hưởng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước cơng chức cấp xã; từ đó, đề xuất giải pháp mang tính áp dụng chung nhất, có ý nghĩa thực tiễn cơng chức cấp xã địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Phương pháp điều tra xã hội học: tác giả sử dụng điều tra xã hội học 90 công chức 100 người dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đóng góp khoa học luận văn 6.1 Đóng góp mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào hệ thống hóa sở lý luận lực đội ngũ công chức việc soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Luận văn nguyên nhân hạn chế, bất cập lực đội ngũ công chức việc soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao lực soạn thảo văn quản lý nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng chức nói chung cơng chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận soạn thảo văn lực soạn thảo văn quản lý Nhà nước Chương Thực trạng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp nâng cao lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ NĂNG LỰC SOẠN THẢO VĂN BẢN CỦA CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1.Khái quát chung văn quản lý nhà nước 1.1.1.Khái niệm văn Hoạt động giao tiếp nhân loại thực chủ yếu ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp thực từ buổi đầu xã hội loài người Với đời chữ viết, người thực không gian cách biệt qua nhiều hệ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ luôn thực qua q trình phát nhận ngơn Hiện có nhiều quan niệm khác văn bản: - Quan niệm 1: Văn loại tài liệu hình thành hoạt động khác đời sống xã hội; - Quan niệm 2: Quan niệm nhà ngôn ngữ: Văn chỉnh thể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu có đầu đề, có tính qn chủ đề, trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ; - Quan niệm 3: Quan niệm theo nghĩa rộng nhà nghiên cứu hành chính: Văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu ngôn ngữ định 1.1.2.Khái niệm văn quản lý nhà nước 1.1.2.1.Đặc điểm văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước hình thức hiệu lực pháp lý khác có giá trị truyền đạt thông tin quản lý, phản ánh thể quyền lực nhà nước, điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động đến quyền, lợi ích cá nhân, tập thể, nhà nước Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu quản lý, văn quản lý hành nhà nước cần đảm bảo yêu cầu nội dung sau: Tính mục đích Tính cơng quyền chí đánh giá lực cơng chức gồm: khả năng, kiến thức kỹ (3K) 1.3.4 Một số vấn đề lực soạn thảo văn quản lý nhà nước Như phân tích phần lực công chức, lực công chức soạn thảo văn QLNN cấu thành ba yếu tố chính, là: kiến thức, kỹ thái độ Thứ nhất, kiến thức Kiến thức tổng hợp tri thức mà công chức soạn thảo văn thu nhận biểu qua cấp, trình độ đào tạo, kiến thức kinh nghiệm xã hội mà họ tích lũy học hỏi sống Kiến thức có qua đào tạo cơng chức soạn thảo văn bao gồm: Trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ văn hóa, trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận trị kiến thức tảng văn hóa, kinh tế, xã hội Thứ hai, kỹ Kỹ tổng hợp cách thức, phương thức, biện pháp tổ chức thực công việc, thể khả vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế giải công việc cụ thể Để đạt kỹ xử lý công việc thành thạo, công chức soạn thảo văn cần có kỹ như: Kỹ tổ chức triển khai quy định pháp luật liên quan đến nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản, kỹ lập hồ sơ công việc, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công việc, kỹ kiểm soát việc soạn thảo văn bản; kỹ giao tiếp, phối hợp… Thứ ba, thái độ Thái độ phản ánh tâm lý công việc cụ thể mà công chức soạn thảo văn thực với thân với người khác liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Đó tinh thần, ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, mức độ nỗ lực cố gắng công chức soạn thảo văn với công việc mà họ thực Thái độ công chức soạn thảo văn ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác soạn thảo văn 10 nói riêng hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước quan nói chung.[38] 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực công chức soạn thảo văn quản lý nhà nước 1.4.1.Các yếu tố chủ quan Động cá nhân Kinh nghiệm thực tiễn Cơ hội thăng tiến 1.4.2 Các yếu tố khách quan Bên cạnh yếu tố chủ quan nêu trên, lực công chức soạn thảo văn bị ảnh hưởng yếu tố khách quan sau đây: Thiết bị, phương tiện mơi trường làm việc Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ Công tác tuyển dụng công chức Công tác sử dụng, quản lý công chức Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Công tác kiểm tra, đánh giá công chức Tiểu kết chương Tóm lại, lực soạn thảo văn quản lý nhà nước có vai trị lớn hoạt động quản lý nhà nước, giúp cho máy hoạt động cách nhịp nhàng khoa học Đồng thời, giúp cho việc quản lý, điều chỉnh quan hệ xã hội cách xác, tuân thủ theo quy định nhà nước Trên sở vấn đề lý luận văn bản, văn quản lý nhà nước, công chức, công chức cấp xã lực công chức cấp xã soạn thảo văn quản lý nhà nước, Luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 11 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.Khái quát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.1.1.Giới thiệu chung - Điều kiện tự nhiên: - Điều kiện kinh tế - xã hội: 2.1.2.Hệ thống tổ chức cấp xã Thực Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung 2019), UBND cấp xã địa bàn huyện, cấu tổ chức đảm bảo theo Điều 34 Luật 47/2019, quy định cụ thể cấu tổ chức máy UBND cấp xã cụ thể; Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại III có Phó Chủ tịch.” Hiện nay, địa bàn huyện Bố Trạch có 25 xã 03 thị trấn (trong có 07 xã 03 thị trấn có 02 phó Chủ tịch): - 03 Thị trấn: Hồn lão, Nơng trường Việt Trung, Phong Nha - 07 xã: Phúc Trạnh, Lâm Trạch, Xuân Trạch, Hưng Trạch, Thanh Trạch, Bắc Trạch Hải Phú 2.1.2.1 Các mối quan hệ công việc Quan hệ với Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên môn cấp huyện Quan hệ với Đảng ủy xã Quan hệ với Hội đồng nhân dân xã Quan hệ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân cấp xã Quan hệ Ủy ban nhân dân xã với Trưởng thôn 12 2.1.2.2.Vị trí, vai trị phận Cơng tác soạn thảo văn (STVB) phận thiếu hoạt động quan, tổ chức nói chung UBND cấp xã nói riêng, giống quan khác UBND cấp xã muốn thực chức năng, nhiệm vụ phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến chủ trương, sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại kiện, tượng xảy hoạt động hàng ngày 2.1.2.3.Công tác tổ chức nhân phận Điều Thông tư 02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức STVB Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND cấp quy định: “Tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn bố trí cơng chức kiêm nhiệm làm công tác soạn thảo văn bản” “Người làm soạn thảo văn phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ theo hướng dẫn chuyên môn Sở Nội vụ” 2.2 Năng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước đội ngũ công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Thực trạng đội ngũ công chức soạn thảo văn cấp xã huyện Bố Trạch Khái quát chung số lượng, độ tuổi, giới tính đội ngũ cơng chức STVB cấp xã huyện Bố Trạch thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Số lượng, độ tuổi, giới tính đội ngũ công chức STVB cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Đơn vị tính: Người) STT Độ tuổi Giới tính Tiêu chí Số 30- 40lượng 50 Nam Nữ 39 49 Cơ quan Thị trấn Hoàn 01 1 Lão Thị trấn Nông 01 1 trường Việt 13 STT Tiêu chí Cơ quan Trung Thị trấn Phong Nha Xã Cự Nẫm Xã Phúc Trạch Xã Lâm Trạch Xã Xuân Trạch Xã Tây Trạch 10 Xã Vạn Trạch 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Xã Hòa Trạch Xã Đại Trạch Xã Nam Trạch Xã Nhân Trạch Xã Lý Trạch Xã Hải Phú Xã Đức Trạch Xã Đồng Trạch Xã Phú Định Xã Sơn Lộc Xã Trung Trạch Xã Tân Trạch Xã Thượng Độ tuổi Giới tính Số 30- 40lượng 50 Nam Nữ 39 49 01 01 01 01 1 1 01 01 01 01 1 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 1 14 1 1 1 1 01 1 01 1 1 1 1 STT 23 24 25 26 27 28 Tiêu chí Cơ quan Trạch Xã Thanh Trạch Xã Mỹ Trạch Xã Hạ Trạch Xã Bắc Trạch Xã Hưng Trạch Xã Liên Trạch Tổng cộng Độ tuổi Giới tính 1 Số 30- 40lượng 50 Nam Nữ 39 49 01 01 01 01 1 01 01 28 17 1 1 22 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bố Trạch 2.2.2.1 Về số lượng Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2022, theo thống kê phịng Nội vụ huyện Bố Trạch, số lượng cơng chức STVB cấp xã thuộc huyện Bố Trạch 28 người 2.2.1.2 Về cấu giới tính Theo thống kê, tổng số 28 công chức STVB cấp xã thuộc huyện Bố Trạch có 22 người nữ, chiếm tỷ lệ 81,82% công chức nam chiếm 18,18% (06 người) Việc xã bố trí đa số công chức STVB cấp xã thuộc huyện Bố Trạch phù hợp với đặc thù công tác STVB u cầu tính thận trọng, tỉ mỉ cơng việc 2.2.1.3 Về độ tuổi Thống kê theo độ tuổi công chức STVB cấp xã thuộc huyện Bố Trạch tính đến năm 2021 sau: Có 01/28 cơng chức STVB 30 tuổi, chiếm tỷ lệ 2,03%; 22/33 công chức STVB từ 30 đến 39 tuổi, chiếm tỷ lệ 66,67%; 14/28 công chức STVB từ 40 đến 49 tuổi, chiếm tỷ lệ 21,21%; 7/33 công chức Văn thư 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 9,09% 15 2.2.2.Trình độ đào tạo đội ngũ công chức làm nhiệm vụ soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã 2.2.2.1.Thống kê trình độ đào tạo, bồi dưỡng Trình độ đào tạo đội ngũ công chức làm nhiệm vụ soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã thể qua bảng sau Bảng 2.2 Trình độ, kiến thức công chức STVB cấp xã huyện Bố Trạch Số lượng Tỷ lệ Trình độ, kiến thức (người) (%) Chuyên mơn - Thạc sĩ 04 12,12 Trong đó: Chun ngành văn thư, lưu trữ 0 Chuyên ngành khác có chứng văn thư, lưu trữ 02 6,6 Chuyên ngành khác chưa có chứng VTLT 02 6,6 - Đại học 22 66,67 Trong đó: Chuyên ngành văn thư, lưu trữ 02 6,6 Chuyên ngành khác có chứng văn thư, lưu trữ 12 36,36 Chuyên ngành khác chưa có chứng văn 04 24,24 thư, lưu trữ - Trung cấp 04 12,12 Trong đó: Chuyên ngành văn thư, lưu trữ 04 12,12 - Sơ cấp 03 9,09 Lý luận trị - Trung cấp 11 39,3 - Sơ cấp chưa qua đào tạo 17 60,7 Quản lý nhà nước - Chuyên viên tương đương 01 3,03 - Chuyên viên tương đương 20 60,61 - Cán tương đương 0 - Chưa qua bồi dưỡng 12 36,36 Trình độ ngoại ngữ 28 90,91 Trình độ tin học 28 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bố Trạch 16 2.2.2.2 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức STVB phản ánh trí thức, kiến thức lĩnh vực mà cá nhân cơng chức có thơng qua q trình đào tạo sở giáo dục 2.2.2.3 Trình độ lý luận trị Qua số liệu thống kê bảng cho thấy việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho công chức STVB cấp xã huyện Bố Trạch chưa trọng,… 2.2.2.4 Trình độ quản lý nhà nước Số liệu thống kê bảng 2.4 cho thấy, có 63,64% cơng chức STVB có chứng bồi dưỡng kiến thức QLNN, tỷ lệ công chức chưa qua bồi dưỡng QLNN 36,36% 2.2.2.5 Trình độ tin học Hiện nay, cơng tác STVB đại hóa, cơng việc STVB đa số thực phần mềm nên địi hỏi cơng chức STVB phải có trình độ tin học 2.2.2.6 Trình độ ngoại ngữ Trình độ ngoại ngữ công chức giai đoạn hội nhập cần thiết Tiêu chuẩn trình độ ngoại ngữ công chức Văn thư quy định cụ thể Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, tùy vào ngạch bổ nhiệm mà công chức cấp xã nói chung cơng chức làm cơng tác STVB nói riêng phải có chứng ngoại ngữ tương ứng Cơng chức cơng tác STVB đa số có trình độ ngoại ngữ đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định, nhiên việc cơng chức áp dụng kiến thức vào thực tế giải cơng việc cịn hạn chế số quan có số cơng chức có trình độ thực sự, hiểu giao tiếp, đa số công chức STVB học để lấy chứng cho đủ tiêu chuẩn 2.2.2.7.Nhận xét Với địa hình khó khăn, phức tạp, tạo nên cách biệt Mật độ dân số thấp, điều kiện lại, thông tin liên lạc khó khăn ảnh hưởng đến việc tiếp xúc, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với bên ngoài, hạn 17 chế khả học tập nâng cao trình độ cơng chức cấp xã nói chung đặc biệt cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB nói riêng; cấp trên, quan chuyên môn phụ trách lĩnh vực cơng tác khó trao đổi thơng tin liên lạc, phổ biến tuyên truyền chủ trương, sách giám sát, kiểm tra việc thực chức nhiệm vụ cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB có xã thuộc miền núi đặc biệt khó khăn 2.2.3 Mức độ đáp ứng việc soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã 2.2.3.1 Mức độ nắm bắt quy trình soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã Các văn hành mà cấp xã thường soạn thảo bao gồm Quyết định, Cơng Văn, Kế hoạch, Thơng báo, Tờ trình Việc soạn thảo văn UBND xã diễn theo trình tự bước cụ thể: 1.Xác định vấn đề nội dung cần soạn thảo văn bản, 2.chọn thông tin, tài liệu, 3.lựa chọn tên loại, xác định thể thức, 4.xây dựng đề cương thảo, 5.soạn thảo, 6.chỉnh sửa lại nội dung hình thức văn soạn, 7.hồn thành văn Để đánh giá mức độ nắm bắt quy trình cơng chức xã làm cơng tác STVB, tác giả thực phiếu lấy ý kiến từ đồng chí chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã 2.2.3.2.Mức độ thực soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã Để đánh giá mức độ thực kết thực thi công vụ công chức xã làm công tác STVB, tác giả thực phiếu lấy ý kiến từ đồng chí chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã công chức cấp huyện 2.2.3.3.Mức độ thực kỹ năng, kỹ thuật soạn thảo văn Bên cạnh kiến thức chuyên môn, chuyên ngành phục vụ cho công việc hỏi cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB thiết phải có kỹ q trình thực thi cơng vụ 2.2.4.Về thái độ, ý thức thực thi cơng vụ Ngồi kỹ thực nhiệm vụ, công chức cấp xã làm 18 cơng tác STVB cần có ý thức, thái độ tích cực q trình làm việc, có triển khai tốt sách Đảng Nhà nước đến với nhân dân 2.3 Đánh giá thực trạng lực soạn thảo văn quản lý nhà nước công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.3.1.Những kết đạt Thời gian qua, công tác STVB cấp xã lãnh đạo UBND huyện Bố Trạch quan tâm, đạo kịp thời thực nhiều hình thức để tuyên truyền, phổ biến, tập huấn nội dung liên quan đến công tác STVB Qua đó, giúp nâng cao nhận thức lãnh đạo quan cấp xã vị trí, vai trị cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB hoạt động quản lý nhà nước, nâng cao nhận thức công chức cấp xã làm công tác STVB vị trí, vai trị người làm cơng tác STVB nâng cao nghiệp vụ STVB nên lực công chức cấp xã làm công tác STVB huyện Bố Trạch năm qua cải thiện đáng kể, bước đáp ứng yêu cầu phát triển q trình hội nhập Kết kiểm tra cơng tác STVB công chức cấp xã huyện Bố Trạch năm sau tốt năm trước Thứ nhất, đội ngũ công chức cấp xã làm công tác STVB huyện Bố Trạch vào tính chuyên nghiệp, công tác chuyên môn, nghiệp vụ bước vào nề nếp, ổn định phát triển… Thứ hai, công chức cấp xã làm công tác STVB tương đối thành thạo kỹ cần thiết … Thứ ba, kết khảo sát cho thấy, công chức cấp xã làm cơng tác STVB đánh giá có thái độ làm việc tốt Thứ tư, sở vật chất phục vụ công tác STVB nâng cấp thường xuyên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác văn thư, tạo môi trường làm việc thuận lợi để công chức cấp xã làm công tác STVB phát huy lực làm việc 2.3.2.Những hạn chế, bất cập Bên cạnh ưu điểm, lực công chức cấp xã làm cơng tác STVB huyện Bố Trạch cịn hạn chế 19 Thứ nhất, công chức cấp xã làm cơng tác STVB có trình độ đào tạo chun ngành văn thư, lưu trữ chiếm tỷ lệ Thứ hai, công chức cấp xã làm công tác STVB lãnh đạo coi trọng nên việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị chưa quan tâm, đa số công chức cấp xã làm cơng tác STVB chưa có trình độ lý luận trị Thứ ba, khối lượng công việc công tác STVB cấp xa nhiều 10/28 quan cấp xã chưa bố trí cơng chức STVB chun trách, công chức cấp xã làm công tác STVB kiêm nhiệm q nhiều việc, khơng thể tập trung hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác STVB Thứ tư, chưa có quy định sách, chế độ cho cơng chức STVB Bên cạnh đó, lãnh đạo số quan chưa coi trọng vị trí công chức STVB nên ảnh hưởng đến tư tưởng, công chức cấp xã làm công tác STVB chưa yên tâm cơng tác có động lực để phấn đấu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, lãnh đạo vài quan chưa thật nhận thức đắn vị trí, vai trị, nhiệm vụ công tác STVB quản lý nhà nước cấp xã, hoạt động quản lý hành chính, vị trí cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB lãnh đạo quan coi trọng Hai là, công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ STVB UBND huyện quan tâm việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, lý luận trị, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn công chức cấp xã làm công tác STVB chưa quan tâm Ba là, kỹ công chức cấp xã làm công tác STVB chưa đồng đều, cơng chức trẻ có ưu tiếp cận cơng nghệ thơng tin nhanh kỹ hành chưa thật thành thạo Trong đó, cơng chức cấp xã làm công tác STVB lâu năm lại hạn chế 20 kỹ ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công việc STVB quản lý nhà nước Tiểu kết chương Trên sở chương trình bày khái qt chung cơng tác STVB quản lý nhà nước công chức cấp xã làm cơng tác STVB để từ có nhìn khái quát trước sâu vào phân tích trực trạng lực công chức cấp xã làm công tác STVB huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Tại chương 2, dựa báo cáo Phòng Nội vụ huyện Bố Trạch số liệu thu thập từ phiếu điều tra khảo sát thực tế, tác giả phân tích thực trạng lực công chức cấp xã làm công tác STVB thơng qua tiêu chí cụ thể kiến thức, kỹ thái độ công chức cấp xã làm công tác STVB Luận văn ra ưu điểm lực để cơng chức cấp xã làm cơng tác STVB trì tiếp tục phát huy, đồng thời nêu nhược điểm tồn lực nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao lực công chức cấp xã làm công tác STVB huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình chương 21 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1.Định hướng 3.1.1 Quan điểm Đảng việc xây dựng đội ngũ công chức giai đoạn 3.1.1.1 Xây dựng đội ngũ công chức xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.1.1.2 Bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng đội ngũ công chức nhà nước 3.1.1.3 Quán triệt sâu sắc quan điểm giai cấp công tác xây dựng đội ngũ công chức 3.1.1.4 Quan điểm xây dựng đội ngũ công chức bảo đảm tính tồn diện, có cấu hợp lý, đủ phẩm chất lực 3.1.2 Định hướng huyện bố Trạch, tỉnh Quảng Bình việc nâng cao lực công chức 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Thực nghiêm đồng giải pháp xếp tổ chức máy tinh gọn gắn với chủ trương tinh giản biên chế theo tinh thần Nghị số 18-NQ/TW số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Nghị số 39-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; thực đồng với hoạt động cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2022, 100% cán bộ, công chức phải bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức vụ, chức danh, vị trí việc làm - Đến năm 2025, hoàn thiện, đồng quy định, quy chế, quy trình cơng tác cán theo hướng chặt chẽ, minh bạch, công bằng, khách quan Thực nghiêm quy định, quy trình 22 cơng tác cán Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức phải quản lý cán bộ, công chức chặt chẽ, hiệu quả; người đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức theo phân cấp 3.2.Một số giải pháp 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ trực tiếp tham gia vào quy trình soạn thảo văn quản lý nhà nước 3.2.3 Trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ công tác soạn thảo, ban hành, lưu trữ văn 3.2.4 Xây dựng ban hành quy chế quản lý văn thư đáp ứng yêu cầu thời đại công nghệ tiên tiến 3.2.5 Áp dụng hệ thống quản lý theo chất lượng ISO 9001:2015 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống sách, chế độ đãi ngộ, thu hút công chức cấp xã làm công tác soạn thảo văn 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác văn thư Tiểu kết chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng lực công chức cấp xã làm công tác STVB địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình chương 2, chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực công chức cấp xã làm công tác STVB dựa quan điểm Đảng việc xây dựng đội ngũ công chức giai đoạn định hướng phát triển đội ngũ công chức cấp xã huyện Bố Trạch để phù hợp với thực tiễn địa phương Những giải pháp đưa nhằm nâng cao lực công chức cấp xã làm công tác STVB địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 23 KẾT LUẬN Trong giai đoạn cải cách máy nhà nước, cải cách Hành Quốc gia diễn mạnh mẽ nay, phẩm chất, lực trình độ đội ngũ cơng chức nói chung đội ngũ công chức cấp xã làm công tác STVB nói riêng nhân tố mang ý nghĩa định Thực tế năm qua cho thấy, công chức cấp xã với vai trị quan trọng việc triển khai chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đến nhân dân địa phương góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo trị, an ninh- quốc phịng địa phương Chính vậy, nâng cao lực công chức cấp xã làm công tác STVB yêu cầu thiết bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế Trong thời gian qua, từ thực công cải cách hành chính, đội ngũ cơng chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ln trọng đến kiến thức, kỹ năng, thái độ việc soạn thảo văn quản lý nhà nước Các cấp, ngành đầu tư, trang bị, nâng cấp nhiều sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác soạn thảo, chuyển đi, lưu trữ, thực loại văn Tuy vậy, để đáp ứng, bắt nhịp với thời đại 4.0, Chính phủ điện tử, hệ thống quản lý cấp xã thông minh lực soạn thảo văn quản lý nhà nước cấp xã huyện cần phải nâng cao Qua nghiên cứu, tác giả góp phần làm rõ sở lý luận công chức, lực, lực công chức, lực công chức cấp xã làm công tác STVB, yếu tố cấu thành lực công chức cấp xã làm công tác STVB yếu tố ảnh hưởng đến lực công chức cấp xã làm công tác STVB Từ kết nghiên cứu mặt lý luận, tác giả sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng lực cơng chức cấp xã làm công tác STVB địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Qua đó, phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế nhằm đề số giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã làm công tác STVB địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian đến 24