1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyết định những vấnđề về cán bộ, tổ chức và đào tạo.- Được kí các hợp đồng: tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khácliên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định.- Thực

MỤC LỤC Mục lục PHẦN I :TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VÀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)-CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG .4 1.1.Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VIB chi nhánh VIB Hà Đông .4 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VIB 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chi nhánh VIB Hà Đông .7 1.2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh VIB Hà Đông 1.2.2 Chức phòng ban 1.2.3 Các hoạt động chi nhánh 11 1.2.3.1 Hoạt động huy động vốn 11 1.2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 13 1.2.3.3 Nghiệp vụ trung gian 14 1.3 Khái quát trình hoạt động kinh doanh chi nhánh VIB Hà Đông .15 1.3.1 Kết hoạt động thu chi tài 15 1.3.2 Kết huy động sử dụng vốn: .15 PHẦN II: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA Ngân hàng TMCP quốc tế (VIB)-chi nhánh HÀ Đông 18 1.1Hoạt động đầu tư 18 1.1.1Vốn cấu nguồn vốn 18 1.1.1.1 Quy mô nguồn vốn 18 1.1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 19 1.1.2 Nội dung đầu tư 21 1.1.2.1.Đầu tư vào sở vật chất 21 1.1.2.2 Đầu tư cho nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, nắm bắt thông tin dự báo 24 1.1.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực .25 1.2.Công tác thẩm định dự án đầu tư 30 1.2.1 Quy trình đề xuất cấp tín dụng: 30 1.2.2 Nội dung thẩm định vốn vay dự án đầu tư ngân hàng VIB chi nhánh Hà Đông 32 1.2.3 Đánh giá chung hoạt động thẩm định dự án cho vay vốn ngân hàng VIB chi nhánh Hà Đông 38 1.2.3.1 Thành tựu 38 1.2.3.2.Hạn chế 40 1.2.3.3 Nguyên nhân 41 1.3.Công tác quản lý rủi ro 41 1.3.1 Quy trình quản lí nhận diện rủi ro 41 1.3.2.Đo lường rủi ro tín dụng .44 1.3.3.Kiểm soát rủi ro tín dụng 45 1.3.4.Tài trợ rủi ro tín dụng 47 1.3.5 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB Hà Đơng 48 1.3.5.1 Kết đạt 48 1.3.5.2 Những vấn đề chưa đạt 48 1.3.5.3 Nguyên nhân 49 PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH NĂM 2019 VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)-CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 51 1.1 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2019 chi nhánh 51 1.2.Giải pháp hoàn thiện hoạt động chi nhánh .52 1.2.1 Quy trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng thẩm định dự án 52 1.2.2 Cân nhắc điều kiện đảm bảo tín dụng đầu tư 52 1.2.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên 53 1.2.4 Phát triển hệ thống thông tin .54 1.2.5 Cung ứng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị trường 54 1.2.6 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh rủi ro hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tư 55 1.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro 55 1.2.8 Nhóm giải pháp nhận dạng rủi ro tín dụng .57 PHẦN I :TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VÀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)-CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG 1.1.Q trình hình thành phát triển ngân hàng VIB chi nhánh VIB Hà Đơng 1.1.1 Q trình hình thành phát triển ngân hàng VIB Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank Tên gọi tắt: VIB Bank Địa chỉ: Tầng 8, 9, 10, Tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây Sơn, Hà Nội Điện thoại: (84 4) 2760068 Fax: (84 4) 276 0069 Website: www.vib.com.vn Email: vib@vib.com.vn Quy mô: 3,200 tỷ VNĐ Nhân lực: 2465 người Hoạt động chính: Ngân hàng Quốc tế hoạt động lĩnh vực chủ yếu Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp, Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân Dịch vụ Ngân hàng Định chế Lịch sử thành lập: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tắt Ngân hàng Quốc Tế - VIB Bank) thành lập theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc tế bao gồm cá nhân doanh nghiệp hoạt động thành đạt Việt Nam trường quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Quốc Tế tiếp tục củng cố vị trí thị trường tài tiền tệ Việt Nam Từ bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng Việt Nam, Ngân hàng Quốc Tế phát triển thành tổ chức tài nước dẫn đầu thị trường Việt Nam Sau 12 năm hoạt động, đến 31 tháng 12 năm 2008, vốn điều lệ Ngân hang Quốc tế đạt mức 1,000 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân năm 190% Đến thời điểm tại, vốn điều lệ Ngân hang Quốc tế 3200 tỷ đồng Đến thời điểm này, Hội sở Hà Nội, Ngân hàng Quốc Tế có 160 đơn vị kinh doanh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh… mạng lưới 37 Tổ công tác 45 tỉnh, thành phố toàn quốc Với phương châm “Luôn gia tăng giá trị cho bạn!” Với phương châm “Luôn gia tăng giá trị cho bạn”, Ngân hàng Quốc tế không ngừng gia tăng giá trị khách hàng, đối tác, cán nhân viên ngân hàng cổ đơng * Tầm nhìn sứ mệnh VIB: - Đối với khách hàng: Vượt trội việc cung cấp giải pháp nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng - Đối với nhân viên: Xây dựng văn hóa hiệu quả, tinh thần doanh nhân môi trường làm việc hiệu - Đối với cổ đông: Mang lại giá trị hấp dẫn bền vững cho cổ đông - Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào phát triển cộng đồng 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Chi nhánh VIB Hà Đông đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam thành lập vào ngày 07/02/2007 nằm chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng Đây coi chi nhánh lớn hoạt động địa bàn tiềm ngân hàng Hoạt động chủ yếu địa bàn quận Hà Đông, quận mà vài năm gần trở thành trung tâm kinh tế lớn thành phố Hà Nội Đây coi lợi chi nhánh Hà Đông so với chi nhánh khác hệ thống Với đặc điểm địa bàn tập trung chủ yếu doanh nghiệp, sơ sản xuất vừa nhỏ, cá nhân có thu nhập ổn định ln có nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Song bên cạnh địa bàn rộng, nhiều tiềm nên cạnh tranh với ngân hàng khác gay gắt Chi nhánh ln phải tìm giải pháp, nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp đa dạng dịch vụ nhằm giữ khách hàng trung thành thu hút, lôi kéo khách hàng tiềm Luôn vươn lên để khẳng định chi nhánh VIB Hà Đơng sau 12 năm hoạt động có nhiều phát triển Cơ sở vật chất chi nhánh trang bị ngày đại, đội ngũ cán nhân viên lành nghề Với số lượng gần 90 cán nhân viên, có trình độ đại học đại học chiếm 98% Mạng lưới phòng giao dịch ngày mở rộng Là chi nhánh đời muộn, non trẻ hệ thống Ngân hàng Quốc Tế song VIB Hà Đông xác định cho hướng phát triển tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân hộ gia đình có thu nhập ổn định Nhằm tập trung đối tượng để đưa dịch vụ phù hợp Chính vậy, Chi nhánh VIB Hà Đông coi 40 chi nhánh VIB từ đời đến đạt nhiều kết đáng khích lệ Cùng với hệ thống VIB, chi nhánh VIB Hà Đông lớn mạnh vượt bậc quy mô, số lượng chất lượng dịch vụ 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chi nhánh VIB Hà Đông 1.2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh VIB Hà Đông Chi nhánh VIB Bank Hà Đơng có trụ sở Tầng 1, - Tòa nhà Ellipse Tower, 110 Trần Phú, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Hà Nội chi nhánh lớn mạng lưới 160 chi nhánh Ngân hàng VIB Việt Nam VIB Hà Đông thành lập vào tháng 2007, lúc đầu với khoảng 30 cán công nhân viên từ NHNN NHTM chuyển sang Sau thời gian hoạt động, Chi nhánh dần kiện tồn máy phịng ban, xếp đào tạo cán bộ, củng cố hoạt động, phát triển kinh doanh, đến thành lập phòng giao dịch (Hà Đông, Xa La, Nguyễn Huệ, Xuân Mai) nâng số lượng cán công nhân viên lên 90 người Cốt lõi phát triển vững năm qua việc trọng khâu quản lý, điều hành đồn kết gương mẫu, trí cao Ban Lãnh đạo đến chất lượng công việc cá nhân, mảng công việc loại hình dịch vụ cụ thể Đồng thời ln đảm bảo phát triển cân đối hài hòa tất mặt hoạt động nghiệp vụ chi nhánh Đây thành đầu tư cho người nỗ lực không ngừng tập thể cá nhân Để thấy rõ quan hệ phòng ban Ngân hàng, ta xem xét sơ đồ cấu tổ chức sau đây: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng VIB – chi nhánh Hà Đông Ban giám đốc Phịng kế tốn ngân quỹ Phịng nguồn vốn Phịng hành Phịng kinh doanh Phịng hỗ trợ khách hàng Phịng quản lí rủi ro Phịng kiểm sốt nội Phòng giao Phòng giao Phòng giao dịch Nguyễn dịch Hà Đơng dịch Xn Mai Huệ Nguồn: Phịng hành nhân chi nhánh VIB Hà Đơng Phịng giao dịch Xa La 1.2.2 Chức phòng ban a Ban Giám đốc: Ban giám đốc gồm có Giám đốc điều hành Giám đốc kinh doanh Giám đốc điều hành người có quyền định điều hành chi nhánh Giám đốc kinh doanh người có thẩm quyền định kinh doanh, định hướng kinh doanh để chi nhánh hoạt động tốt Để làm tốt cơng tác quản lí điều hành, Ban giám đốc chi nhánh VIB Hà Đông đôn đốc cán công nhân viên thực tốt quy chế làm việc VIB, phân công nhiệm vụ cụ thể văn phòng chun mơn, giám đốc vắng có văn ủy quyền Triển khai công việc thông qua hội nghị giao ban cán chủ chốt, sau hội nghị giao ban có văn đạo cụ thể kết luận hội nghị để phòng chuyên môn tổ chức thực Các văn đạo cấp ban giám đốc gửi cho phận để triển khai thực Ban giám đốc có quyền nghĩa vụ sau: - Trực tiếp tổ chức điều hành chi nhánh VIB Hà Đơng thực nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam định - Quy định nhiệm vụ cho phịng nghiệp vụ, nội quy lao động, lề lối làm việc thuộc chi nhánh VIB Hà Đông Quyết định vấn đề cán bộ, tổ chức đào tạo - Được kí hợp đồng: tín dụng, chấp tài sản hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định - Thực chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí tiền thưởng, tiền phạt áp dụng thời kì cho khách hàng quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Tổ chức thực hạch tốn kế tốn, phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, phân phối tiền lương, thưởng phúc lợi đến người lao động theo kết kinh doanh, phù hợp với chế độ khốn tài quy định khác Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Lập báo cáo định kỳ đột xuất theo chế độ gửi Hội sở Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam theo quy định b Phịng Kinh doanh: Nghiên cứu tình hình kinh tế-xã hội địa bàn để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung dài hạn; tổ chức kiểm tra, kiểm sốt theo quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế, bảo lãnh tái bảo lãnh; hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay quy trình nghiệp vụ trình cấp phê duyệt; đơn đốc thu hồi khoản đến hạn, hạn, đề xuất biện pháp ngăn ngừa, xử lý nợ xấu; thực cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tính dụng c Phịng hỗ trợ khách hàng: Hỗ trợ thông tin cần thiết cho khách hàng dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay, việc chi trả lãi, hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng… d Phòng quản lý rủi ro: Quản lý hồ sơ khách hàng vay Ngân hàng; định cho vay hay không cho vay (trong phạm vi quyền hạng cho phép); thẩm định tài sản, phương án kinh doanh khách hàng, định cho vay… e Phịng Nguồn vốn: Có chức huy động nguồn vốn dân cư, thường xuyên theo dõi lãi suất thị trường để có lãi suất huy động thích hợp đưa kế hoạch huy động Đồng thời, phòng nguồn vốn chịu trách nhiệm điều hòa nguồn vốn Ngân hàng f Phịng Kế tốn & Ngân quỹ: Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản gửi tiền, chuyển tiền theo quy định Ngân hàng VIB; lập báo cáo hoạt động kinh tế tài chính, quản lý loại vốn, tài sản, quản lý hồ sơ chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán thực khoản thu chi tiền mặt sở chứng từ (phát sinh ngày; phát ngăn chặn tiền giả) g Phòng Hành chánh-Nhân sự: Quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, lập kế hoạch đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động, thực cơng tác văn thư, hành quản trị; lập báo cáo công tác cán bộ, lao động tiền lương cơng tác hành – quản trị theo quy định 10 Tùy thuộc vào tính chất mức độ khoản vay mà định kỳ hàng tháng (đối với cho vay ngắn hạn) tháng (đối với cho vay trung dài hạn), CBQTD trực tiếp đến sở kinh doanh khách hàng để kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, đánh giá hiệu việc sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo, tiến độ thực dự án… Trên sở đó, tiến hành phân tích đánh giá nhằm phát kịp thời nguy tiềm ẩn dẫn đến rủi ro cho Chi nhánh Tuy nhiên, việc thực kiểm tra thực tế cán tín dụng nhiều lúc làm cho có lệ, chưa kịp thời Như vậy, vấn đề nhận dạng rủi ro cho vay Chi nhánh triển khai Điều giúp Chi nhánh phát dấu hiệu, nguy dẫn đến rủi ro trình thẩm định xét duyệt cho vay Song, cịn tồn thiếu sót, đặc biệt khách hàng lớn có uy tín, khách hàng vay vốn thường xun cơng tác phân tích, thẩm định kiểm tra thực tế nhiều sơ sài chưa chặt chẽ 1.3.2.Đo lường rủi ro tín dụng Chi nhánh VIB Hà Đông đánh giá mức độ rủi ro tín dụng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống công cụ đo lường rủi ro tín dụng dựa vào thơng tin tài phi tài khách hàng Thực xếp hạng tín dụng nội nhằm lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng thơng qua phương pháp đánh giá khách hàng thang điểm thống Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VIB sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài phi tài khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng Trong nhóm tiêu tài phi tài bao gồm nhiều tiêu nhỏ Số lượng tiêu nhỏ, thang điểm trọng số tiêu khác loại khách hàng hay ngành nghề kinh tế 43 Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế thực thông qua bước: Xác định ngành kinh tế; Xác định qui mơ; Xác định loại hình sở hữu; Chấm điểm tiêu tài chính; Chấm điểm tiêu phi tài chính; Tổng hợp điểm xếp hạng Trên sở kết xếp hạng khách hàng, khách hàng xếp vào nhóm áp dụng sách phù hợp Căn vào tổng số điểm đạt được, khách hàng phân loại vào 10 mức xếp hạng: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Mức xếp hạng theo hệ thống xếp hạng sở để lãnh đạo định cấp tín dụng -Đối với khách hàng cá nhân vay kinh doanh cá nhân vay tiêu dùng: Hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân vay tiêu dùng cá nhân vay kinh doanh thực qua bước: Chấm điểm tiêu nhân thân khả trả nợ khách hàng; Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng; Đánh giá tài sản đảm bảo; Tổng hợp định Tuy hệ thống xếp hạng nội khách hàng hộ kinh doanh cá nhân vay tiêu dùng ban hành BIV chưa xây dựng phần mền chấm điểm quản lý áp dụng khách hàng doanh nghiệp Chính vậy, Chi nhánh áp dụng phương pháp phân tích định tính bước thực đơn giản Mức độ rủi ro khách hàng hộ kinh doanh cá nhân chủ yếu dựa phân tích đánh giá, tổng hợp cán tín dụng sở thông tin thu thập qua việc tiếp xúc, vấn trực tiếp với khách hàng Các nội dung phân tích bao gồm: đánh giá lực pháp lý khách hàng; kiểm tra nhu cầu mục đích sử dụng vốn vay có hợp pháp hay khơng, tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo phương án trả nợ Sau xem xét, phân tích đánh giá tổng thể nội dung trên, cán tín dụng đưa nhận xét kết luận mức độ rủi 44 ro, từ đưa kiến nghị làm sở cho việc định cấp tín dụng hay khơng 1.3.3.Kiểm sốt rủi ro tín dụng Hiện tại, Chi nhánh sử dụng biện pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng, biện pháp xem tiêu chí để đánh giá lực quản trị rủi ro Chi nhánh Các biện pháp để kiểm soát rủi ro tín dụng sau: -Kiểm sốt nguồn rủi ro: + Đối với rủi ro từ khách hàng: Chi nhánh thu thập cập nhật thông tin đối tượng khách hàng bao gồm thơng tin tài phi tài chính, khả cạnh tranh, lợi kinh doanh tình hình tài sản đảm bảo Nguồn thơng tin có từ khách hàng cung cấp, quan chủ quản nhà nước, trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, báo đài, internet… thông tin lưu trữ Chi nhánh + Đối với nguồn rủi ro từ nhân viên: Chi nhánh thực tuyển dụng nhân viên theo quy định VIB, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên đợt tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn có thay đổi, bổ sung quy định, quy trình nghiệp vụ sách VIB Ngoài ra, Chi nhánh khen thưởng, trả tiền lương phù hợp với trình độ, lực hiệu công việc đem lại Tuy đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng có tuổi đời trẻ, trình độ đại học kinh nghiệm thực tế cịn thiếu khơng thể nắm bắt tồn hoạt động khách hàng để kiểm soát khoản vay cách đầy đủ chặt chẽ Đây thực trạng tốn khó Chi nhánh Đến nay, Chi nhánh chưa để xảy tượng rủi ro đạo đức cán Ngân hàng gây thất vốn + Cơng tác kiểm sốt nội chưa thực cách thường xuyên, chất lượng chưa cao, dự báo, cảnh báo sớm rủi ro cịn bị 45 động Cơng tác kiểm sốt nội dừng lại mức độ phát hiện, xử lý vụ việc xảy rủi ro - Phân tán rủi ro: Chi nhánh thực đa dạng hóa cho vay theo thành phần kinh tế, lĩnh vực ngành nghề, tập trung cho vay ngắn hạn đặc biệt ưu tiên phục vụ tín dụng bán lẻ Tuy nhiên, thực trạng Chi nhánh tượng tập trung số ngành đặc thù, ví dụ ngành xây lắp chiếm 21% tổng dư nợ, ngành bất động sản chiếm 10% Vì vậy, việc phân tán rủi ro chưa hiệu quả, cho vay tập trung nhiều vào vài ngành, nguy tiềm ẩn rủi ro lớn - Các biện pháp để hạn chế rủi ro giảm thiểu tổn thất: + Tuân theo quy trình thẩm định xét duyệt cho vay Chi nhánh + Thực biện pháp đảm bảo tiền vay: Chi nhánh áp dụng biện pháp chấp, cầm cố, ký quỹ tài sản khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ 3, tài sản hình thành từ vốn vay Thời gian qua, Chi nhánh thường áp dụng định giá tài sản đảm bảo theo đơn giá Nhà nước định giá đơn vị có chức thẩm định giá Tuy nhiên, việc thẩm định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh chủ yếu dựa vào kết định giá CBTD, chưa có phận định giá mang tính độc lập, khách quan 1.3.4.Tài trợ rủi ro tín dụng Theo định kỳ hàng quý, Chi nhánh tổ chức đánh giá phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng để thực trích lập dự phịng rủi ro phục vụ cơng tác quản lý chất lượng tín dụng đánh giá tình hình kinh doanh Ngân hàng Thực trích lập dự phịng rủi ro theo phân loại nợ Và Chi nhánh thực việc phân loại nợ thành nhóm: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần ý 46 Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả vốn Nợ nhóm 3,4,5 xếp nợ xấu Ngồi ra, Chi nhánh cịn chủ động phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp sau: - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao - Các tiêu tài khách hàng khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm Thực trích lập dự phòng rủi ro theo phân loại nợ Chi nhánh tiến hành trích lập dự phịng rủi ro (gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung) sau: Dự phòng chung: 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, bao gồm khoản mục cam kết ngoại bảng Dự phòng cụ thể: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100% 1.3.5 Đánh giá chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIB Hà Đông 1.3.5.1 Kết đạt - Hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng chất lượng tín dụng đảm bảo tầm kiểm sốt - Các phận chun mơn hóa sâu tùy theo chức tạo tính khách quan, độc lập thẩm định cho vay giúp cho người phê duyệt tín dụng nhận dạng rõ rủi ro tiềm ẩn - Ngân hàng nhận diện, lường trước dấu hiệu khoản vay, khách hàng có vấn đề để có biện pháp đối phó kịp thời qua xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng nội 47 - Duy trì lựa chọn khách hàng tốt, có uy tín vay trả để cấp tín dụng, đồng thời thu hẹp khoản tín dụng khách hàng xem có nguy nợ hạn, gây rủi ro 1.3.5.2 Những vấn đề chưa đạt - Công tác nhận diện rủi ro thực bất cập, việc cảnh báo dự báo tiềm ẩn rủi ro chưa hiệu - Thẩm định rủi ro cịn sơ sài Chi nhánh có phận thẩm định RRTD độc lập việc thẩm định cịn mang tính cảm quan lớn - Cơng tác kiểm soát rủi ro Chi nhánh thường tập trung chủ yếu vào khâu kiểm tra trước cho vay Vấn đề kiểm tra sau cho vay CBTD khách hàng thực mang tính hình thức, chưa thường xun chặt chẽ Bên cạnh đó, phân tán rủi ro tín dụng chưa hiệu quả, cho vay tập trung nhiều vào vài ngành, nguy tiềm ẩn rủi ro lớn - Thơng tin tín dụng cịn yếu Chi nhánh chưa xem trọng vai trị hoạt động thơng tin tín dụng, việc thu thập, xử lý lưu trữ thơng tin cịn hạn chế, sở liệu thông tin kém, chưa đáp ứng chuẩn mực quốc tế - Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Khả thích ứng số cán với mơi trường cạnh tranh gay gắt cịn chậm, kỹ phân tích diễn biến thị trường, tình hình tài chính, phi tài khách hàng cịn hạn chế, thiếu cập nhật, làm việc theo cảm tính, chủ quan nên dễ xảy sai sót rủi ro cao 1.3.5.3 Nguyên nhân - Về pháp lý: Một số vướng mắc môi trường pháp lý chưa khắc phục cơng chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai, đăng ký 48 giao dịch bảo đảm chưa quán, vấn đề chấp tài sản hình thành từ vốn vay, đặc biệt nhà khu thị,… - Rủi ro sách tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng khơng rõ ràng làm cho hoạt động tín dụng trở nên lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng sai lầm, tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn lách luật cuối ngân hàng lại phải chịu thiệt thịi Cán tín dụng chủ yếu tìm kiếm thơng tin qua báo chí mạng, thơng tin khách hàng cung cấp có nhiều nội dung khác nên nhiều thời gian để thu thập, tra cứu, tìm hiểu mà độ tin cậy khơng cao - Do yếu thiếu sót CBTD Các CBTD khơng nắm vững nghiệp vụ tính tốn khơng xác bỏ lỡ dự dán đầu tư hiệu Hoặc CBTD bị áp doanh số cho vay, cần hoàn thành tiêu nên bất chấp mà cấp vốn cho dự án khơng có hiệu quả, điều gây rủi ro lớn cho ngân hàng - Tình trạng cạnh tranh ngân hàng - Thiếu giám sát quản lý sau cho vay Việc theo dõi giám sát sau cho vay nhiệm vụ cần thiết quan trọng CBTD Thường xuyên thăm hỏi khách hàng giúp ngân hàng xác nhận khách hàng có tuân thủ điều khoản đề hợp đồng tín dụng hay khơng, đồng thời sớm phát vấn đề khó khăn, nguy tiềm ẩn khách hàng để có biện pháp giảm thiểu rủi ro thích hợp Tuy nhiên tâm lý sợ gây phiền hà cho khách hàng, CBTD phải di chuyển nhiều đến tận sở khách hàng thiếu thông tin quản lý nên công tác giám sát sau cho vay chưa hiệu 49 PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH NĂM 2019 VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)-CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 1.1 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2019 chi nhánh Trong năm qua, VIB Chi nhánh Hà Đơng ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, quy mô hiệu hoạt động có tăng trưởng, chất lượng hoạt động đảm bảo Tuy nhiên, giai đoạn kinh doanh , Chi nhánh đề mục tiêu, định hướng cụ thể sau: - Kiếm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, bước nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn, ưu tiên phát triển tín dụng bán lẻ tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa kết hợp bán chéo sản phẩm; đẩy mạnh tín dụng với đối tượng khách hàng lĩnh vực xuất nhập kết hợp phát triển dịch vụ tài trợ thương mại kinh doanh ngoại tệ - Tái cấu (nền khách hàng, danh mục tài sản nợ - có) nhằm nâng cao hiệu chất lượng, chủ động kiểm soát rủi ro tăng trưởng bền vững; - Cải thiện phát triển hệ thống công nghệ thông tin gắn với phát triển đa dạng hóa hệ thống sản phẩm kênh phân phối; - Hoạt động theo mơ hình Chi nhánh bán bn kết hợp bán lẻ, tập trung, ưu tiên phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nâng dần tỷ trọng tiêu bán lẻ Trên sở đó, Chi nhánh Hà Đơng định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới sau: Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, bước nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn, ưu tiên phát triển tín dụng bán lẻ tài trợ vốn cho DNNVV kết hợp bán chéo sản phẩm; Đẩy mạnh tín dụng với đối tượng khách hàng lĩnh vực xuất nhập kết hợp phát triển dịch vụ tài trợ thương mại kinh doanh ngoại tệ; Bám sát tình hình hoạt động 50 khách hàng để kiểm soát khoản vay tốt nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu, đặc biệt trọng đến khách hàng có dư nợ lớn, mang tính định đến hoạt động Chi nhánh 1.2.Giải pháp hoàn thiện hoạt động chi nhánh 1.2.1 Quy trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng thẩm định dự án Về quy trình thẩm định dự án đầu tư quy trình chặt chẽ thực Nhưng vấn đề đặt không riêng ngân hàng VIB mà hầu hết ngân hàng Việt Nam giải loại cho vay bản, bên cạnh cịn có nhiều dự án đầu tư khơng khả thi lại sử dụng hình thức vay vốn lớn mà ngân hàng kiểm soát chưa chặt chẽ , từ gây thất nguồn vốn lớn Ngân hàng cần có biện pháp xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt cách hợp lí Xun suốt q trình thẩm định dự án cần có quy định cụ thể kiểm tra kiểm soát động tác nghiệp vụ cách khoa học chi tiết: có phân cơng cụ thể cho chun viên khách hàng, toán viên kiểm soát viên nội dung kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát sai sót để có biện pháp xử lí cách thích hợp, tránh gây tổn thất nghiêm trọng 1.2.2 Cân nhắc điều kiện đảm bảo tín dụng đầu tư Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo nhân tố trực tiếp tác động đến toán tín dụng đầu tư Bất kỳ sai sót dù nhỏ q trình thực quy trình có khả dẫn đến rủi ro toán Đối với NHTM, rủi ro khơng xảy mà cịn tiềm ẩn cần tiếp tục phân tích, nghiên cứu để tìm biện pháp ngăn ngừa thích hợp Hồn thiện quy trình thẩm định tín dụng đầu tư biện pháp ngăn ngừa mang tính chất trực tiếp xác thực so với biện pháp đề 51 1.2.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên Thẩm định dự án đầu tư bao gồm quy trình nghiệp vụ phức tạp, liên quan đến nhiều nguồn thông tin, nhiều quy định nghiêm ngặt có tính chất đảm bảo khả hồn vốn cho vay Vì vậy, đào tạo nhân lực, trang bị đầy đủ kiến thức cho cán quản lí cán nghiệp vụ giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu trình thẩm định cho vay dự án đầu tư Một nhiệm vụ quan trọng công tác cán phịng tín dụng doanh nghiệp trước mắt lâu dài phải coi trọng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chuyên viên thẩm định phải có hiểu biết sâu rộng quy trình thẩm định nói chung chứng từ đảm bảo tài sản vay nói riêng, đạt tiêu chuẩn trình độ ngân hàng nước ngồi Việt Nam ngân hàng khu vực quốc tế Bên cạnh kiến thức quy trình thẩm định dự án đầu tưthì cần tìm hiểu rõ luật nghị định liên quan Việt Nam Đồng thời, phịng tín dụng doanh nghiệp nên tạo điều kiện cho cán thẩm định tham gia khóa học ngắn hạn ngồi nước nhằm củng cố thêm trình độ nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tin học để tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật đại giới Song song với việc phát triển đội ngũ chuyên viên, lãnh đạo có trình độ cao, lĩnh vững vàng cần trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cho cán nhân viên ngân hàng nhằm đáp ứng quy mô tầm phát triển ngân hàng Nên hoàn thiện xây dựng sách quy định khen thưởng, kỷ luật, tạo bầu khơng khí làm việc hăng say hiệu quả, trọng xây dựng nguồn cán lãnh đạo, quản lí kế cận phận 52 1.2.4 Phát triển hệ thống thông tin Trong trình thẩm định cho vay dự án đầu tư ln tồn nhiều rủi ro, có rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp khách hàng doanh nghiệp vay mà đến hạn, khách hàng doanh nghiệp khơng hồn trả đầy đủ gốc lẫn lãi Hệ thống quản trị rủi ro VIB trọng phát triển từ ngày đầu vào hoạt động Sau phòng quản trị rủi ro thành lập, phận tích cực rà sốt lại hoạt động kiểm sốt tín dụng tồn hệ thống, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật quản lí danh mục (các số, ràng buộc, tài sản chấp, khoản toán, xem xét lại tín dụng) tiên tiến giới Một loạt hệ thống báo cáo kiểm soát đề xuất áp dụng như: - Hệ thống báo cáo kiểm soát rủi ro sản phẩm tín chấp với kĩ thuật lần giới thiệu như: net flow, hard core, vintage analysis,… - Hệ thống chấm điểm rủi ro tín dụng doanh nghiệp xây dựng chặt chẽ liên tục cải tiến để phù hợp với quy trình tốn Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nói chung rủi ro thẩm định cho vay dự án đầu tư nói riêng giúp ban lãnh đạo VIB có nhìn tốt diễn biến chất lượng tín dụng tồn hệ thống thông tin quan trọng tham mưu đắc lực việc đưa định quan trọng kinh doanh 1.2.5 Cung ứng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị trường Nếu doanh nghiệp không hiểu biết rõ quy trình luật định nghiệp vụ thẩm định cho vay dự án đầu tư, thiếu kinh nghiệm bn bán ngoại thương khơng doanh nghiệp mà VIB dễ phải đối mặt với rủi ro nghiêm trọng q trình thực tốn Chính thế, tư vấn kịp thời từ đầu từ phía Ngân hàng vơ quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp quyền lợi Ngân hàng giảm thiểu rủi ro không đáng có sau Cả 53 ngân hàng khách hàng có hiểu biết quyền lợi trách nhiệm đảm bảo kí kết cho vay, nên dễ thực hơn, tránh vụ kiện tụng khơng cần thiết làm ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng Khách hàng tránh rủi ro mua bán kinh doanh, Ngân hàng tránh rủi ro tốn ảnh hưởng đến lợi ích tên tuổi Ngân hàng 1.2.6 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh rủi ro hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tư Cơng tác kiểm sốt phải thực nguyên tắc, quy định, đảm bảo nguyên tắc kiểm sốt độc lập Cán thẩm định khơng phép thực chức toán viên Quy trình thẩm đinh ban hành quy định cụ thể bước giao dịch thực nghiệp vụ thẩm định, trách nhiệm cá nhân phận tham gia vào hoạt động thẩm định cho vay dự án, chứng từ cần thiết loại nghiệp vụ Do đó, cần tn thủ trình tự tiến hành giao dịch cách thống toàn hệ thống, để hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy q trình tác nghiệp 1.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro Kiểm sốt RRTD cần phải có đầy đủ hoạt động: Kiểm soát trước cho vay: Kiểm soát q trình thiết lập sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra trình lập hồ sơ vay vốn thẩm định, kiểm tra viên thực đối chiếu với quy định để kiểm tra tính dầy đủ, hợp pháp hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính xác số liệu tính tốn thẩm định hồ sơtín dụng Kiểm tra tờ trình cho vay hồ sơ liên quan để tìm hiểu quan điểm CBTD, ý kiến phụ trách phận tín dụng, xét duyệt ban lãnh đạo trình duyệt trường hợp vượt thẩm quyền phán 54 Kiểm soát cho vay: Kiểm tra nội dung điều khoản hợp đồng tín dụng; Kiểm tra giá trị hợp đồng số tiền thực tế giải ngân/mục đích sử dụng tiền vay/thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng/lãi suất áp dụng suốt thời gian vay vốn Kiểm tra hồ sơ, chứng từ giải ngân (Hợp đồng mua bán/ hoá đơn VAT, biên đối chiếu công nợ, biên nghiệm thu, giao nhận hàng hố,…) đối chiếu với mục đích, phương án vay vốn ban đầu khách hàng; kiểm tra khoản giải ngân nhóm khách hàng có liên quan Kiểm soát sau cho vay: Kiểm soát việc đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt tín dụng nội độc lập, đánh giá lại sách tín dụng để rút kinh nghiệm cho năm tới Thực việc kiểm sốt chặt chẽ khoản tín dụng phát ngăn chặn kịp thời hành vi khách hàng làm ảnh hưởng tới mức độ an toàn khoản tiền cho vay Kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng: Cán Ngân hàng thường xuyên thực kiểm tra theo dõi hành vi người vay, mục đích sử dụng tiền vay, trình hoạt động kinh doanh, trình trả nợ giám sát đảm bảo tín dụng nhằm tránh tình trạng người vay vi phạm điều khoản thỏa thuận hợp đồng Việc phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, khoản vay có biểu khả thu hồi biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Biện pháp kiểm tra, giám sát không hạn chế rủi ro xảy ra, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng, tạo mối quan hệ lâu dài, bền vững với khách hàng, tiếp thị loại sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu đối tượng vay vốn mà thông qua cịn nhắc nhở, đơn đốc việc hồn thành cơng tác trả nợ, trả lãi đến hạn toán 55 1.2.8 Nhóm giải pháp nhận dạng rủi ro tín dụng Nnguyên nhân gây rủi ro tín dụng thường bắt nguồn từ thông tin không đầy đủ, khách hàng thân Ngân hàng Vì vậy, để công tác nhận dạng rủi ro xảy thực q trình cấp tín dụng, Chi nhánh cần thiết phải xây dựng bảng câu hỏi liệt kê yếu tố nghi vấn điều kiện rủi ro để qua nhận diện nguy rủi ro Từ đó, giúp cho Chi nhánh nhận biết điều kiện gây rủi ro, nguy rủi ro để có biện pháp điều chỉnh kịp thời  Lập bảng số liệu nghiên cứu mức độ xảy RRTD thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi  Dựa vào quy trình cho vay Nội dung phương pháp bám theo bước quy trình cho vay nhằm phát sai sót bước Do chi nhánh phải xây dựng quy trình cho vay cụ thể để thuận lợi việc quản lý tín dụng thuận lợi việc rà soát hoạt động việc kinh doanh tín dụng Chi nhánh nhằm phát rủi ro Bởi RRTD nguyên nhân bắt đầu bước quy trình cho vay Với bước có nguyên nhân đưa RRTD cho chi nhánh dựa vào để đưa dấu hiệu RRTD quy trình cho vay cụ thể chi nhánh Các cán quản lý rủi ro phải theo sát quy trình dựa vào quy trình cho vay để nhận dạng RRTD cho chi nhánh  Đẩy mạnh hoạt động thu thập, lưu trữ phân tích liệu Có thể nói phương pháp quan trọng Chi nhánh việc nhận dạng RRTD việc thu thập phân tích liệu chưa tiến hành cách khoa học liên tục Trong hoạt động tín dụng lại địi hỏi thơng tin liên tục cập nhật xác Thực tế hoạt động thơng tin tín dụng Chi nhánh chưa đề cao Thông tin 56 tín dụng quan trọng hoạt động tín dụng quản trị RRTD Muốn nắm bắt thay đổi thị trường, doanh nghiệp chi nhánh cần phải đẩy mạnh việc thu thập thơng tin tín dụng Việc thu thập thơng tin đầy đủ xác giúp Chi nhánh thuận lợi nhận dạng rủi ro 57

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w